Xác đinh Tọa độ điểm A Thuộc đg Thẳng Y=2x 3 Mà Tổng Của Hoành ...
Có thể bạn quan tâm
- Học bài
- Hỏi bài
- Kiểm tra
- ĐGNL
- Thi đấu
- Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
- Trợ giúp
- Về OLM
- Mẫu giáo
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- ĐH - CĐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợpChọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
- Tất cả
- Mới nhất
- Câu hỏi hay
- Chưa trả lời
- Câu hỏi vip
xác đinh tọa độ điểm A thuộc đg thẳng y=2x+3 mà tổng của hoành độ và tung độ bằng 1
#Toán lớp 9 0 DT Duong Thanh Thao 26 tháng 11 2021 Câu 3 : 1) Xác định hàm số bậc nhất y=ax + b ( a ≠0) biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đường thẳng y=2x + 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là - 2.2) Tìm tọa độ của điểm M thuộc đường thẳng y=2x +3 mà có tổng của hoành độ và tung độ bằng 2.Giúp mik...Đọc tiếpCâu 3 : 1) Xác định hàm số bậc nhất y=ax + b ( a ≠0) biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đường thẳng y=2x + 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là - 2.
2) Tìm tọa độ của điểm M thuộc đường thẳng y=2x +3 mà có tổng của hoành độ và tung độ bằng 2.
Giúp mik vs
#Toán lớp 9 1 NH Nguyễn Hoàng Minh 26 tháng 11 2021
\(1,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=2x+b\)
Mà đồ thị cắt Ox tại hoành độ \(-2\Leftrightarrow A\left(-2;0\right)\inđths\Leftrightarrow-4+b=0\Leftrightarrow b=4\)
Vậy đt cần tìm là \(y=2x+4\)
\(2,\text{Gọi }M\left(x_0;y_0\right)\text{ là điểm cần tìm}\\ \Leftrightarrow y_0=2x_0+3\\ \Leftrightarrow x_0+y_0=3x_0+3\\ \Leftrightarrow3x_0+3=2\\ \Leftrightarrow x_0=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow y_0=\dfrac{7}{3}\\ \Leftrightarrow M\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{7}{3}\right)\)
Đúng(1) ND Nguyễn Duy Khoa 5 tháng 11 2021Cho đường thẳng d: x = -3/2x - 3 cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B. Xác định tọa độ điểm M thuộc d biết rằng hoành độ của điểm M là 1 số dương và diện tích tam giác OBM bằng nửa diện tích tam giác OAB (trong đó O là gốc tọa độ).
#Toán lớp 9 0 DT ĐINH THU TRANG 4 tháng 12 2019 - olmCho hàm số y=-2/3×x
a;vẽ đồ thị của hàm số
b;xác đinh tọa độ điểm có hoành độ bằng 5 và điểm có tung độ bằng -2/7 thuộc đồ thị hàm số
#Toán lớp 7 0 HL Hoang Long 2 tháng 10 2021a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau y = −1/2x(d1) và y =1/2x + 3(d2).b) Tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2.c) Tìm điểm M thuộc d2 sao cho hoành độ và tung độ của M đối nhau. Xác định b đểđường thẳng d3 : y = 2x + b qua M.
#Toán lớp 9 1 NH Nguyễn Hoàng Minh 2 tháng 10 2021\(a,\) Bn tự vẽ
\(b,\) PT hoành độ giao điểm của \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là
\(-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{2}x+3\\ \Leftrightarrow x=-3\\ \Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{2}\left(-3\right)=\dfrac{3}{2}\)
Vậy tọa độ giao điểm \(\left(d_1\right);\left(d_2\right)\) là \(A\left(-3;\dfrac{3}{2}\right)\)
\(c,\) Gọi \(B\left(m;-m\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\)
\(\Leftrightarrow-m=\dfrac{1}{2}m+3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}m=3\\ \Leftrightarrow m=2\)
Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(d_2\right);\left(d_3\right)\) là \(B\left(2;-2\right)\)
Khi đó \(-2=2\cdot2+b\Leftrightarrow b=-6\)
Đúng(2) ML My Lê 16 tháng 9 2021câu 1: xác đinh hệ số a và b để hàm số: y=ax+b(a khác 0)biết:
a) đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng:y=-2x+1
b)cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng (-3) và cắt đường thẳng (d):y=3x-2 tại điểm có tung độ bằng 1
mọi người giúp mình với mình không biết làm
#Toán lớp 9 0 NN NGUYỄN NGỌC MINH ANH 22 tháng 5 2021 Trong hệ trục tọa độ Oxy cho điểm C(3;−2). Điểm P thuộc đường thẳng OC và tổng của hoành độ và tung độ của P bằng −2. Tìm tọa độ của...Đọc tiếpTrong hệ trục tọa độ Oxy cho điểm C(3;−2). Điểm P thuộc đường thẳng OC và tổng của hoành độ và tung độ của P bằng −2. Tìm tọa độ của P.
( − 6 ; 4 )
( 4 ; − 6 )
( − 4 ; 2 )
#Toán lớp 7 0 S shanyuan 18 tháng 12 2021 Cho: (d): y = 2x + 3; (d’): y = - 3x - 2a/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d) và (d’)b/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng y = - x + 5c/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và có hoành độ luôn bằng tung độd/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1e/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và...Đọc tiếp
Cho: (d): y = 2x + 3; (d’): y = - 3x - 2
a/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d) và (d’)
b/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng y = - x + 5
c/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và có hoành độ luôn bằng tung độ
d/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
e/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông với trục hoành
f/ Vẽ (d) và (d’) trên cùng một hệ trục tọa độ. Giao điểm của (d) và (d’) với trục hoành lần lượt là B; C. Tính diện tích tam giác ABC?
#Toán lớp 9 0 S shanyuan 21 tháng 12 2021Bài 2: Cho (d): y = 2x + 3; (d’): y = - 3x - 2
a/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d) và (d’)
b/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và có hoành độ luôn bằng tung độ
c/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông với trục hoành
#Toán lớp 9 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 21 tháng 12 2021a: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=-3x-2\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Đúng(0) S shanyuan 19 tháng 12 2021 Cho: (d): y = 2x + 3; (d’): y = - 3x - 2a/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d) và (d’)b/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng y = - x + 5c/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và có hoành độ luôn bằng tung độd/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1e/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông với trục...Đọc tiếpCho: (d): y = 2x + 3; (d’): y = - 3x - 2
a/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d) và (d’)
b/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng y = - x + 5
c/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và có hoành độ luôn bằng tung độ
d/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
e/ Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông với trục hoành
f/ Vẽ (d) và (d’) trên cùng một hệ trục tọa độ. Giao điểm của (d) và (d’) với trục hoành lần lượt là B; C. Tính diện tích tam giác ABC?
#Toán lớp 9 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 19 tháng 12 2021a: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+3=-3x-2\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=5\end{matrix}\right.\)
Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên- Tuần
- Tháng
- Năm
- TM Trịnh Minh Hoàng 8 GP
- PT Phạm Trần Hoàng Anh 8 GP
- 4 456 4 GP
- NN Nguyễn Như Ý VIP 2 GP
- TD Trung Dương Thành 2 GP
- NN Nguyễn Ngọc Bảo Trang 2 GP
- TT Tô Trung Hiếu 2 GP
- DB Đỗ Bảo Anh VIP 2 GP
- SV Sinh Viên NEU 2 GP
- TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng ĐóngYêu cầu VIP
Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.
Từ khóa » Tổng Hoành độ Và Tung độ
-
Điểm Cực đại Của đồ Thị Hàm Số Y=x3-6 X2+9 X Có Tổng Hoành độ Và ...
-
Tìm điểm Trên (P):y=-2x^2 Có Tổng Hoành độ Và Tung độ Bằng =-6
-
Tìm điểm Trên (P) Có Tổng Hoành độ Và Tung độ Bằng -6
-
Điểm Cực đại Của đồ Thị Hàm Số $y = {x^3} - 6{x^2} + 9x$ Có Tổng ...
-
Điểm Cực đại Của đồ Thị Hàm Số Y=x3−6x2+9x Có Tổng Hoành độ Và ...
-
Y=3x-5 Tìm điểm Trên (P) Có Tổng Hoành độ Và Tung độ Của Nó
-
Tìm Tọa độ Những điểm Trên (P) Thỏa Tính Chất Tổng Hoành độ Và Tung ...
-
Tính Tổng Các Hoành độ Của Những điểm Thuộc đồ Thị (C):Y=X^3-3X ...
-
C(0; - 2); Hỏi Tổng Hoành độ Và Tung độ Của D Bằng Bao Nhiêu?
-
Điểm Cực đại Của đồ Thị Hàm Số \(y = {x^3} - 6{x^2... - CungHocVui
-
Điểm Cực đại Của đồ Thị Hàm Số Y=x3-6 X2+9 X Có ... - Quang An News
-
Gọi T Là Tích Hoành độ Và Tung độ Của điểm I Là đỉnh Của Parabol Y
-
Trong Hệ Tọa độ (Oxy, ) Cho Tam Giác (ABC ) Có (C( ( - 2; - 4)