Xác định Trọng Tâm Của Vật Rắn - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >
Trọng tâm của vật rắn: Trọng tâm của vật rắn là Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây: Xác định trọng tâm của vật rắn:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.32 KB, 134 trang )

Giáo án vật lý 10NCHS nhận xét.- Hướng dẫn HS tìmhiểu khái niệm trọng tâm. - Đọc SGK phần 3, trả lờicâu hỏi: trọng tâm của vật là gì?dụng lên một vật rắn gọi là vectơ trượt.

3. Trọng tâm của vật rắn: Trọng tâm của vật rắn là

điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.10’ Hoạt động 3 : Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây. Cách xác định trọngtâm của vật rắn phẳng mỏng.- Nêu câu hỏi C1, C2. - Cho HS đọc sách, hướngdẫn rút ra kết luận.- Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm.- Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi C1,C2- Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận.- Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xácđịnh trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.

4. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây:

Hình 26.4 Khi vật cân bằng, lựccăngTcủa sợi dây và trọng lựcPcủa vật rắn là hai lực trực đối. Do đó:a Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọngtâm G của vật. b Độ lớn của lực căng dâyT bằng độ lớn của trọng lực P trọng lượng củavật.

5. Xác định trọng tâm của vật rắn:

a Đối với vật rắn phẳng mỏng:Dùng dây dọi để đánh dấu đường thẳng đứngAA’, BB’ trên vật. Vậy G là giao điểm của2 đường thẳng này. b Đối với vật rắn phẳngđồng tính:Hình 26.6 - Trọng tâm trùng với tâmđối xứng. - Trọng tâm nằm trên trụcđối xứng.Trang 55GV: Lê Thị Kim Anh Năm học: 2008-2009Giáo án vật lý 10NC- Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại.- Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, kiểm tra lại.c Chú ý: Vị trí trọng tâm phụthuộc vào sự phân bố khối lượng của vật, có thể nằmtrong hay ngồi vật. Hình 26.710’ Hoạt động 4: Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang. Các dạng cânbằng.- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại sao quyển sáchnằm yên? Khi dịch chuyển đến mép bàn và ra xa dầnmép bàn tức diện tích tiếp xúc của sách và mép bàngiảm dần thì hiện tượng gì xảy ra? vì sao? Nhận xét vềgiá của phản lực và trọng lực lúc này.- điểm đặt củaNtrên mặt phẳng ngang.- Cho HS đọc sách để rút ra điều kiện.- Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng.- - Vì trọng lực trực đối vớiphản lực. - Khi dịch chuyển sách ra xamép bàn thì sách sẽ rời khỏi bàn do trọng lực của phảnlực và trọng lực không trùng nhau. Giá của phản lựcthẳng đứng và đi qua một điểm nào đó nằm trên phầntiếp xúc của sách và bàn, giá của trọng lực thẳng đứng vàđi qua trọng tâm vật. Do đó, khi đường thẳng đứng quatrọng tâm không cắt phần tiếp xúc này thì vật khơngcân bằng.- Xem hình H 26.11, đọc phần 7 trình bày các dạngcân bằng? Lấy ví dụ?

6. Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008
    • 134
    • 1,601
    • 3
Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.44 MB) - giao án 4 cột Vật Lý 10 NC Cả năm 2007-2008-134 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trọng Tâm Của Vật Rắn Là điểm đặt Của