Xây Dựng Chiến Lược Marketing Phát Triển Thương Hiệu Du Lịch Đà ...
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Luận văn: Xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng docx 65 1 MB 9 336 4.1 ( 4 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Chiến lược marketing Phát triển thương hiệu du lịch Thương hiệu dụ lịch Luận văn du lịch Thị trường du lịch Chiến lược phát triển du lịch
Nội dung
MUÏC LUÏC Trang LỜI CẢM ƠN...........................................................................................5 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN............................................5 6.................................................................................................................. 1. Lý do chọn đề tài....................................................................................8 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................8 3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài....................................................................9 4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................9 5. Giới hạn của nghiên cưu........................................................................9 6. Bố cục của đề tài..................................................................................10 PHẦN NỘI DUNG................................................................................10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH.......10 1.1. Khaùi nieäm veà Marketing trong du lòch................10 1.1.1 Khaùi nieäm veà marketing du lòch.......................10 1.1.2 Vai troø cuûa marketing du lòch.............................11 1.2. Marketing du lòch cho moät ñòa phöông.................11 1.2.1. Khaùi nieäm vaø vai troø cuûa marketing du lòch cho moät ñòa phöông. 1.2.2. Thò tröôøng muïc tieâu cuûa ngaønh du lòch ñòa phöông....................................................................................12 1.2.3 Phöông thöùc marketing du lòch cho moät ñòa phöông. ................................................................................................12 1.3. Quy trình marketing du lòch cho moät ñòa phöông. 13 1.3.1 Thẩm định địa phương. ...........................................13 1.3.2 Xaây döïng taàm nhìn vaø muïc tieâu phaùt trieån du lòch cuûa ñòa phöông. 1.3.3 Thieát keá và lựa chọn chieán löôïc marketing du lòch. ................................................................................................14 1.3.4 Hoaïch ñònh chöông trình thöïc hieän....................14 1 1.4. Thương hiệu....................................................................................15 1.4.1. Khái niệm.....................................................................................15 1.4.2. Thương hiệu và sản phẩm.............................................................15 1.4.3. Vai trò của thương hiệu................................................................16 1.4.4. Giá trị thương hiệu........................................................................16 1.5. Thương hiệu điểm đến du lịch.........................................................16 1.5.1. Điểm đến du lịch..........................................................................16 1.5.2. Thương hiệu điểm đến du lịch......................................................17 1.6. Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch..........................................17 1.7. Phát triển thương hiệu điểm đến......................................................18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH ĐÀ NẴNG.................................19 2.1.Moâi tröôøng marketing du lòch Tp. Ñaø Nẵng..........19 2.1.1.Vò trí ñòa lyù vaø ñieàu kieän töï nhieân...............19 2.1.2.Ñaëc ñieåm nhaân vaên vaø kinh teá....................20 2.1.3.Cô sôû haï taàng.....................................................22 2.1.4. Taøi nguyeân du lòch.............................................24 2.1.4.1. Taøi nguyeân du lòch töï nhieân.........................25 2.1.4.2. Taøi nguyeân du lòch nhân văn............................26 2.1.5. Thò tröôøng du lòch cuûa Tp. Ñaø Nẵng. ..............26 2.1.6. Đoái taùc lieân keát, hôïp taùc..............................28 2.1.7. Đoái thuû caïnh tranh............................................29 2.2. Thực trạng xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng.........................................................................................32 2.2.1. Xây dựng thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng.......................32 2.2.2. Tìm hiểu công tác phát triển thương hiệu du lịch của Đà Nẵng trong thời gian qua...................................................................................................35 2.2.2.1. Điều tra thị trường và phân tích điểm đến..................................36 2.2.2.2. Nhận diện thương hiệu du lịch thành phố..................................37 2.2.3. Thực hiện phát triển thương hiệu du lịch của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua...................................................................................................37 2 2.3. Đánh giá tổng quát về thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng...................................................................................38 2.3.1. Thành công...................................................................................38 2.3.2. Hạn chế.........................................................................................38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................................40 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH ĐÀ NẴNG...........................................................................41 3.1. Quan điểm, mục tiêu cho xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng trong thời gian đến...........................................41 3.1.1. Quan điểm....................................................................................41 3.1.2. Phương hướng:.............................................................................41 3.1.3. Mục tiêu cụ thể:............................................................................42 3.2. Ma traän SWOT cuûa marketing thöông hieäu du lòch Tp. Ñaø Nẵng.42 3.3. Chiến lược Marketing phát triển thương hiệu cho thành phố Đà Nẵng.45 3.3.1. Chiến lược Marketing hình tượng địa phương..............................45 3.3.2. Chiến lược Marketing các đặc trưng của địa phương...................45 3.3.3. Chiến lược Marketing cơ sở hạ tầng.............................................46 3.3.4. Chiến lược Marketing con người..................................................46 3.4. Giải pháp phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng..........47 3.4.1. Nghiên cứu thị trường...................................................................47 3.4.2. Nghiên cứu điểm đến....................................................................47 3.4.3. Giải pháp nhận diện thương hiệu..................................................48 3.4.4. Giải pháp giới thiệu thương hiệu..................................................48 3.4.5. Giải pháp thực hiện thương hiệu...................................................49 3.4.6. Đề xuất mô hình xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch thành phố Đà Nẵng................................................................................................................49 3.4.7. Phát triển thương hiệu thông qua các hãng lữ hành......................50 3.4.8. Phát triển thương hiệu thông qua các hình thức trực tiếp đến du khách. 3.5. Các giải pháp hỗ trợ.........................................................................51 3.5.1. Xác định sản phẩm du lịch chính và các sản phẩm hỗ trợ của du lịch 3 Đà Nẵng..........................................................................................................51 3.5.2. Hoàn thiện điều kiện sẵn sàng đón tiếp.........................................52 3.6. Các giải pháp hỗ trợ khác................................................................52 3.6.1. Đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch ........................................52 3.6.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch .................53 3.6.3. Củng cố và đa dạng hóa sản phẩm du lịch và hướng tới sản phẩm có giá trị cao: ......................................................................................................53 3.6.4. Đào tạo, thu hút và phát triển nguồn nhân lực du lịch .................54 3.6.5. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.........................................................................................54 3.6.6.Tăng cường phối hợp giữa các ngành, mở rộng hợp tác liên kết khu vực và hợp tác quốc tế...........................................................................................55 3.6.7. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch...........................................55 3.6.8. Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch..........................................56 3.7. Kiến Nghị........................................................................................59 3.7.1 Đối với UBND thành phố..............................................................59 3.7.2. Đối với Sở Văn hóa Thể Thao Du lịch thành phố Đà Nẵng..........60 3.7.3. Đối với Trung Tâm Xúc Tiến du lịch Đà Nẵng............................60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.......................................................................61 PHẦN KẾT LUẬN................................................................................62 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................63 4 LỜI CẢM ƠN ----•---Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Kim Thoa đã tận tình chỉ dẫn trong suốt thời gian từ khi bắt đầu và kết thúc môn học. Những kinh nghiệm của cô sẽ là tài sản vô cùng quý báo cho chúng tôi tiếp tục con đường học tập và nghiên cứu. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn quí thầy, cô của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh và tập thể lớp Địa Lý Kinh tế K31 đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp những thông tin cần thiết tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tiểu luận này. Trân trọng. 5 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài. Du lịch hiện được xem là một trong những ngành kinh tế dịch vụ hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, thu hút được nhiều quốc gia cùng tham gia vì những lợi ích to lớn về mặt kinh tế - xã hội mà lĩnh vực này đem lại. Nhờ những đóng góp to lớn của nó mà du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới. Du lịch là một trong những hoạt động kinh tế quan trọng, không chỉ đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế, tạo nhiều việc làm, phát triển các ngành dịch vụ, cơ sở hạ tầng mà còn là phương tiện thúc đẩy hoà bình, giao lưu văn hoá, tạo ra những giá trị vô hình nhưng bền chặt. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra sâu rộng như hiện nay, du lịch dần đạt được đến sự thịnh vượng và phát triển bền vững, giữa các địa phương luôn có sự cạnh tranh với nhau trong các lĩnh vực nhằm thu hút nhân tài, thu hút khách du lịch và thu hút các nhà đầu tư đến với mình thông qua việc đánh giá hiện trạng của sản phẩm địa phương, để xác định đâu là một sản phẩm đặc thù như là một “năng lực cốt lõi” của địa phương nhằm vạch ra chiến lược hoạch định, xây dựng tầm nhìn và mục tiêu cho địa phương, tạo một dấu ấn, một thương hiệu nhằm xác lập hình ảnh du lịch của điểm đến một cách rộng rãi. Tạo dựng một “thương hiệu cho điểm đến” được nhìn nhận như là một đòn bẩy quan trọng trong khai thác tiềm năng của du lịch địa phương. Với những đặc trưng vốn có của mình, Thành phố Đà Nẵng thừa hưởng những sức hấp dẫn về du lịch biển, sinh thái, văn hóa…. Và được biết đến như là một trung tâm du lịch nổi tiếng ở Miền Trung, cộng thêm vào đó là một thành phố trẻ năng động, sáng tạo, tạo dựng được nhiều lợi thế so sánh mà các địa phương khác phải ao ước. Tuy đã có những định hướng trong việc xây dựng một thương hiệu cho thành phố trẻ này, nhưng hầu hết đều ở gốc độ tự phát, nhỏ lẻ, chưa có tính đồng bộ cao, chưa có những hướng đi đúng đắn cho mục tiêu lâu dài. Nhìn 7 chung đến nay, cơ sở vật chất cho du lịch của thành phố rất tích cực phát huy hết lợi thế của mình và khai thác đúng mức tiềm năng và thiên nhiên ban tặng. Tuy nhiên, sản phẩm du lịch còn đơn điệu, trùng lắp, chất lượng các dịch vụ còn chưa phát huy hết khả năng, các điểm và tuyến du lịch đa số chỉ mới được đầu tư ở phần nào trên cơ sở khai thác các địa danh du lịch sẵn có. Nhưng để du lịch Đà Nẵng hấp dẫn du khách, tạo được dấu ấn thương hiệu riêng thì chưa có công trình nghiên cứu độc lập về thương hiệu cho một điểm đến du lịch dựa trên các điều kiện thực tiễn của du lịch thành phố. Xuất phát từ thực tiễn thiết thực và tính cấp bách của vấn đề, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng chiến lượcmarketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng” nhằm tìm ra những định hướng và giải pháp cho một thương hiệu của Đà Nẵng trong thời gian tới. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: “Xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng” hướng đến mục tiêu nghiên cứu sau: - Thông qua việc nghiên cứu xây dựng và phát triển thương hiệu của thành phố, tác giả đưa ra những đề xuất và giải pháp cho du lịch thành phố Đà Nẵng có những chiến lược và hướng đi đúng trong quá trình nỗ lực góp phần tạo dựng một thương hiệu và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu điểm đến cho thành phố Đà Nẵng. Thứ hai: Làm rõ tiềm năng, thực trạng khai thác du lịch, khách du lịch đến với thành phố làm tiền đề cho một thương hiệu điểm đến trên quan điểm phân tích những tiềm năng sẵn cho xây dựng và nhận diện thương hiệu qua nhiều góc nhìn Thứ ba: Đưa ra định hướng và hướng giải pháp nhằm duy trì và phát triển thươnghiệu du lịch thành phố Đà Nẵng. 3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 8 Đề tài có ý nghĩa thực tiễn không những cho các công ty kinh doanh lữ hành, khách sạn mà còn thúc đẩy sự phát triển cho du lịch thành phố. Ý nghĩa cụ thể như sau: -Về mặt lý luận: Đề tài góp phần phát triển lý thuyết trong lĩnh vực nghiên cứu về xây dựng thương hiệu và phát triển thương hiệu du lịch -Về mặt thực tiễn: Giúp du lịch Đà Nẵng có những định hướng trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch điểm đến của mình. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tiến trình phát triển thương hiệu du lịch điểm đến, vàcác phương pháp nhằm duy trì và phát triển thương hiệu du lịch tại thành phố Đà Nẵng. 4.2 Phạm vi nghiên cứu. - Phạm vi nội dung: Hoạt động phát triển thương hiệu du lịch của mộtđiểm đến. - Phạm vi về không gian: Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, các điểm du lịch của thành phố. - Phạm vi về thời gian: Số liệu thống kê và các vấn đề liên quan được sử dụng từ năm 2005 – 2012. Giải pháp đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phân tích, xem xét sự hoạt động du lịch của thành phố trong mối quan hệ với các yếu tố bên ngoài (yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội…), các yếu tố bên trong (các yếu tố nội tại của du lịch thành phố) - Xem xét thực trạng hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu của thành phố trong thời gian qua, để rút ra việc nhân diện hình ảnh du lịch của thành phố. Trên cơ sở đó, đề ra các giải pháp nhằm phát huy hơn nữa vị thế của thành phố hiện nay và thay đổi cách nhìn nhận khác qua logo du lịch thành phố. - Các phương pháp khác: tham khảo và tổng hợp tài liệu từ sách báo, internet…liên quan đến đề tài. 6. Bố cục của đề tài: 9 Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch điểm đến. Chương 2: Thực trạng về xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng. Chương 3: Chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1.Marketing trong du lòch. 1.1.1. Khaùi nieäm veà marketing du lòch. Marketing trong du lịch là một tiến trình tuần tự liên tục, thông qua đó cấp quản trị trong ngành lưu trú và lữ hành nghiên cứu, hoạch định, triển khai, kiểm soát và đánh giá các hoạt động được thiết kế để thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng và mục tiêu của những tổ chức du lịch. Để đạt hiệu quả cao nhất, marketing đòi hỏi nỗ lực của tất cả mọi người trong tổ chức; và hiệu quả có thể tăng hay giảm do hoạt động của các tổ chức bên ngoài. 1.1.2. Vai troø cuûa marketing du lòch. Vai trò của marketing trong du lịch là liên kết có hệ thống giữa cung với cầu trong thị trường du lịch và tác động điều tiết nhu cầu cảu du khách. Vai trò này được thể hiện qua sơ đồ sau đây: 10 Hình 1. Vai trò của marketing là liên kết giữa cung và cầu trong thị trường du lịch. Sơ đồ này cho thấy mối quan hệ giữa nhu cầu thị trường hình thành tại những địa phương mà du khách sinh sống và nguồn cung cấp sản phẩm du lịch ở những điểm đến. Sơ đồ này còn giúp giải thích phương thức tương tác giữa 5 khu vực chính của ngành du lịch để tác động điều tiết nhu cầu của du khách qua những công cụ marketing. Có nhiều quan niệm khác nhau về marketing mix: 4P, 7P, 8P. Trong ngành du lịch, các nhà quản trị marketing du lịch thường sử dụng mô hình marketing mix 8P để tác động hiệu quả hơn vào thị trường du lịch. Mô hình này gồm bốn thành phần chính của marketing truyền thống là Product (sản phẩm), Price (giá), Promotion (chiêu thị – xúc tiến du lịch), Place ( phân phối). Ngoài ra, do du lịch là một loại hình dịch vụ, có những đặc điểm khác với những sản phẩm hữu hình khác nên những yếu tố sau là hết sức quan trọng, cần được xem xét: People (nhân sự du lịch), Packaging ( Phối hợp tour trọn gói), Programming ( chương trình, lễ hội du lịch) và Partnership( đối tác – liên kết ). 1.2.Marketing du lòch cho moät ñòa phöông. 1.2.1. Khaùi nieäm vaø vai troø cuûa marketing du lòch cho moät ñòa phöông. Các quan điểm về marketing thường tập trung vào cấp độ “ vi mô” dành cho doanh nghiệp hơn là cấp độ “ vĩ mô” dành cho một quốc gia, một địa phương. Tuy nhiên, ở hai cấp độ, thương hiệu là một đơn vị cơ bản để tiếp thị. Trên thực tế, một sản phẩm, một thành phố hay một quốc gia đều có thương hiệu, như vậy, về mặt marketing, chúng ta có thể xem một địa phương hay một quốc gia là một thương hiệu, gọi là” thương hiệu địa phương”- để phân biệt với thương hiệu sản phẩm hay dịch vụ của các đơn vị kinh doanh. Như vậy, về mặt nguyên lí thì việc marketing một thương hiệu địa phương và một thương hiệu sản phẩm không khác nhau là mâý. Marketing du lịch có liên quan đến ba nhóm hữu quan chính: Nhóm 1: khách hàng trong thị trường du lịch, bao gồm: du khách, các nhà đầu tư, các chuyên gia về du lịch… 11 Nhóm 2: các yếu tố để marketing cho khách hàng, bao gồm: các khu du lịch- giải trí, các nguồn tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, lực lượng lao động tham gia vào hoạt động du lịch… Nhóm 3: các nhà hoạch định marketing du lịch, bao gồm: sở du lịch, các công ty du lịch, các đại lí du lịch, trung tâm lữ hành, cư dân… 1.2.2. Thò tröôøng muïc tieâu cuûa ngaønh du lòch ñòa phöông. Thị trường mục tiêu của ngành du lịch một địa phương bao gồm các du khách, các nhà đầu tư, các chuyên gia về du lịch… Du khách: Là những người đi đến địa phương du lịch nhằm mục đích nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi giải trí, hoặc nhằm những mục đích khác như tham gia lễ hội, tìm hiểu di tích văn hóa- lịch sử, hành hương… Các hội nghị – hội thảo, các buổi giao lưu truyền thống, thị trường tour thưởng…cũng là những đối tượng du khách rất có tiềm năng đối với ngành du lịch của địa phương. Các nhà đầu tư du lịch: Các địa phương sử dụng nhiều cách thức để thu hút các hình thức đầu tư về cho địa phương mình như tổ chức các hội thảo về thu hút đầu tư, thành lập các tổ chức xúc tiến đầu tư, xây dựng và quảng bá các chính sách, chương trình khuyến khích đầu tư như miễn thuế, các dịch vụ miễn phí… Các chuyên gia về du lịch: Các địa phương luôn tìm cách thu hút những người có kỹ năng giỏi đếnđịnh cư tại địa phương mình. Họ là những người có trình độ chuyên môn cao như các nhà quản trị điều hành, các chuyên viên, chuyên gia… 1.2.3. Phöông thöùc marketing du lòch cho moät ñòa phöông. Các nhà marketing du lịch địa phương thường sử dụng các phương thức marketing như sau: Marketing hình tượng địa phương Các nhà marketing du lịch địa phương tạo nên một hình tượng đặc trưng để thu hút các thị trường mục tiêu của địa phương mình. Họ thường thực hiện điều 12 này bằng cách tạo ra một đặc điểm đặc biệt của riêng mình. Như Singapo xem mình là “ một con rồng Châu Á” để marketing mình như trung tâm thương mại, vận tải, ngân hàng, du lịch và truyền thông. Ngoài ra, Singapo còn sử dụng hình tượng khác là “ Singapo – Thành phố Sư Tử” để marketing cho địa phương mình. Marketing các đặc trưng hấp dẫn. Tập trung phát triển hình tượng của địa phương không đủ sức nâng cao tính hấp dẫn của địa phương. Họ còn cần phải xây dựng cho được những đặc trưng hấp dẫn cho địa phương mình thông qua hoạt động đầu tư. Một số địa phương may mắn được thiên nhiên ưu đãi như Bali với những bãi biển tuyệt đẹp,, Đà Lạt với thời tiết mát mẻ quanh năm và hệ sinh thái đa dạng… Một số địa phương khác lại dựa vào những di tích lịch sử – văn hóa như Campuchia với đền Angkor Wat, Bắc Kinh với Tử Cấm Thành, Hà Nội với các di tích lịch sử – văn hóa…Ngoài ra, các địa phương còn đầu tư xây dựng các điểm thu hút khách như Kuala Lumpua, Malaysia xây dưng tòa tháp đôi Petronas Towers thành một đặc trưng du lịch nổi tiếng thế giới của mình… Marketing cơ sở hạ tầng của địa phương Hệ thống giao thông tiện lợi và hiện đại như đường bộ, tàu hỏa, máy bay, xe điện…và mạng lưới thông tin liên lạc, các công viên khoa học là những cơ sở hạ tầng luôn được các địa phương đầu tư, phát triển để thu hút các khách hàng trong thị trường mục tiêu. Marketing con người, lực lượng lao động tham gia vào hoạt động du lịch Những người thường được các nhà marketing địa phương chú ý đưa vào chương trình của mình là những nhân vật nổi tiếng, các nhà lãnh đạo tâm huyết, những doanh nhân thành đạt, đội ngũ lao động có năng lực… 1.3.Quy trình marketing du lòch cho moät ñòa phöông. 1.3.1. Thẩm định địa phương Công việc đầu tiên để hoạt định chiến lược marketing du lịch cho địa phương là đánh giá hiện trạng. Thực chất, bước này sẽ phân tích đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cũng như cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch địa phương. Để đánh giá hiện trạng du lịch địa phương, cần thực hiện những hoạt động sau: 13 Xác định các đặc trưng hấp dẫn của địa phương: về tài nguyên, cơ sở vật chất – kỹ thuật, các khu du lịch… Nhận dạng các đối thủ(địa phương) cạnh tranh trong từng lĩnh vực cụ thể. Lưu ý là trong ngành du lịch cạnh tranh và hợp tác luôn gắn liền với nhau. Nhận dạng xu hướng phát triển của du lịch: như nhu cầu của du khách đã dần chuyển sang gần gũi với thiên nhiên, khám phá các di tích văn hóa – lịch sử… Xây dựng ma trận SWOT : là sự phối hợp giữa các yếu bên trong là điểm mạnh và điểm yếu với các yếu tố bên ngoài là cơ hội và thách thức. Tổng hợp các vấn đề cốt lõi cần giải quyết từ ma trận SWOT. Nguyên tắc cơ bản cần áp dụng ở đây là tính “ chọn lọc” và “tập trung”, đòi hỏi địa phuông cần phải xác định mức độ ưu tiên đối với các vấn đề cần giải quyết dựa trên những mục tiêu cụ thể. 1.3.2. Xaây döïng taàm nhìn vaø muïc tieâu phaùt trieån du lòch cuûa ñòa phöông. Phân tích SWOT giúp địa phương thấy được bức tranh tổng thể về ngành du lịch của mình. Một địa phương thường có rất nhiều dự án phát triển du lịch. Nếu không xây dựng được một tầm nhìn tổng thể thì rất khó xác định mức độ ưu tiên của từng dự án. Việc xây dựng tầm nhìn cần phải xem xét một cách tổng thể nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm sự phối hợp các đặc trưng hấp dẫn, thị trường mục tiêu của ngành du lịch địa phương, các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn mà địa phương theo đuổi, và các tiền đề cần thiết cho tầm nhìn cần xây dựng. 1.3.3. Thiết kế và lựa chọn chiến lược marketing du lịch. Sau khi đã có tầm nhìn và mục tiêu, địa phương cần thiết kế chiến lược marketing cho ngành du lịch. Cần phải lưu ý rằng: Địa phương phải xem xét những lợi thế mà mình có được. Địa phương phải có đủ nguồn lực để thực hiện thành công chiến lược đã chọn. Vấn đề mang tính chiến lược trong việc thiết kế chiến lược marketing địa phương là phải xây dựng và quảng bá hình tượng du lịch địa phương. Việc xây dựng hình tượng du lịch địa phương phải đi đôi với điều chỉnh các hình tượng tiêu 14 cực mà khách hàng mục tiêu cảm nhận từ trước. Những nhóm khách hàng khác nhau sẽ có những cảm nhận khác nhau về địa phương, do đó cần phải thực hiện việc phân khúc thị trường để chọn thị trường mục tiêu cho địa phương 1.3.4. Hoaïch ñònh chöông trình thöïc hieän. Chương trình thực hiện chiến lược marketing cần phải cụ thể và rõ ràng. Các công tác cụ thể cần thể hiện được trình tự chi tiết, ngời phụ trách thực hiện, cách thức thực hiện, thời gian hoàn thành cũng như chi phí cần thiết. Hoạch định chương trình thực hiện mang lại rất nhiều lợi ích: Giúp các thành viên tham gia hiểu rõ những điều kiện cần thực hiện. Giúp cho nhà quản lí hình dung được những khó khăn có thể phát sinh khi thực hiện chương trình. Giúp các nhà quản lí dự đoán được ngân sách cần thiết. 1.4. Thương hiệu. 1.4.1. Khái niệm. Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ cho rằng: “Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, ký hiệu, biểu tuợng hoặc hình vẽ kiểu thiết kế,… hoặc tập hợp các yếu tố trên nhằm xác định và phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một người bán với hàng hóa và dịch vụ của các đối thủcạnh tranh” . Thương hiệu theo định nghĩa này có thể được hiểu là các dấu hiệu báo cho khách hàng biết nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ khách hàng và nhà sản xuất từ các công ty đối thủcung cấp các sản phẩm đồng loại. Định nghĩa trên cũng nêu rõ một thương hiệu là một dấu hiệu, một cái tên hay một biểu tượng làm cho công ty này dễ phân biệt với công ty khác. Khái niệm thương hiệu đồng nghĩa với khái niệm nhãn hiệu hàng hóa. Tuy nhiên,khái niệm thương hiệu được hiểu rộng hơn nhãn hiệu bởi vì thương hiệu có thể là bất kỳnhững cái gì được gắn liền với sản phẩm hoặc dịch vụ làm cho nó dễ dàng được nhận biết, không bị nhầm lẫn với các sản phẩm dịch vụ cùng loại. Thương hiệu: (Brand name) là thuật ngữ Marketing để chỉ bất cứ yếu tố gì (tên gọi, biểu tượng, mùi vị, âm thanh, biểu ngữ,…) mà doanh nghiệp dùng để chỉ định sản phẩm, dịch vụ của mình hoặc chính mình trên thị trường. Nó có thể là cả 15 những yếu tố không được pháp luật bảo hộ và những yếu tố được pháp luật bảo hộ nhưng không dưới danh nghĩa nhãn hiệu như tên thương mại, chỉ dẫn địa lý,… Nhãn hiệu: (Trademark) là thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ các yếu tố bên trong hoặc bản thân thương hiệu được pháp luật thừa nhận và có thể bảo hộ độc quyền. Để rõ hơn về vấn đề này, tác giả tóm tắt ba điểm khác biệt chủ yếu giữa nhãn hiệu và thương hiệu. 1.4.2. Thương hiệu và sản phẩm. Có nhiều quan điểm về thương hiệu. Có thể chia ra thành hai quan điểm chính, đó là quan điểm truyền thống và quan điểm tổng hợp. Đối với quan điểm truyền thống, theo tác giả Bennett PD - Hiệp Hội Marketing Hoa Kỳ thì cho rằng: “Thương hiệu là một cái tên, biểu tượng, ký hiệu, kiểu dáng hay một sự phối hợp của các yếu tố trên nhằm mục đích để nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ của một nhà sản xuất và phân biệt với các thương hiệu của đối thủ cạnh tranh”. Thật ra “đỉnh cao của sản phẩm chính là thương hiệu” Thương hiệu thật ra là một dạng thức mới của sản phẩm trong quá trình tiến hóa của nhân loại. 1.4.3. Giá trị thương hiệu. Giá trị thương hiệu được hiểu là những giá trị đặc thù mà thương hiệu mang lại cho những đối tượng liên quan (bản thân doanh nghiệp, khách hàng, cổ đông, nhân viên…). Khi nói về giá trị thương hiệu thì chúng ta lại quan tâm đến hai khía cạnh. Thứ nhất, giá trị cảm nhận là những cảm xúc, tình cảm của người tiêu dùng đối vớithương hiệu. Thứ hai, giá trị tài chính là hành vi của người tiêu dùng - họ chọn dùng thương hiệu của tổ chức hay là những đối thủ cạnh tranh. 1.5. Thương hiệu điểm đến du lịch. 1.5.1. Điểm đến du lịch. Theo các nhà nghiên cứu về du lịch chỉ ra rằng: “Một điểm thu hút khách du lịch làmột nơi cần được quan tâm, nơi khách du lịch đến để tham quan, thông thường là các triển lãm văn hóa giá trị vốn có của nó, mang ý nghĩa lịch sử, hoặc được xây dựng trên vẻ đẹp tựnhiên hoặc có các cơ hội vui chơi giải trí” 16 Tác giả Giuseppe Marzano cho rằng: “Một điểm đến du lịch là một thành phố, thị xã, khu vực khác của nền kinh tế trong số đó phụ thuộc đến mức độ tích lũy đáng kể từ các khoản thu từ du lịch. Nó có thể chứa một hoặc nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn” Trên phương diện địa lý, điểm đến du lịch được xác định theo phạm vi không gian lãnh thổ. Điểm đến du lịch là một vị trí địa lý mà du khách thực hiện hành trình đến đó nhằm thoả mãn nhu cầu theo mục đích của chuyến đi. Có thể phân biệt hai loại nơi đến: + Điểm đến cuối cùng + Điểm đến trung gian Điểm đến du lịch chính là sự kết hợp các yếu tố vật chất và tinh thần, nhằm cung cấp cho du khách khi lưu trú và dừng chân tham quan tại một điểm du lịch của địa phương, làm bàn đạp cho sự tăng trưởng và phát triển du lịch của một điểm đến, tạo được bản sắc hấp dẫn, đủ để cạnh tranh, đó không chỉ là lời phản ánh, một lời hứa kinh nghiệm của điểm đến mà còn chứng minh khả năng đáp ứng các dịch vụ của điểm đến du lịch. 1.5.2. Thương hiệu điểm đến du lịch. Thương hiệu điểm đến giúp nhận ra những đặc điểm nổi bật của sản phẩm du lịch của điểm đến. Thương hiệu điểm đến là quá trình quản lý trong ngành du lịch đóng vai trò gắn kết chặt chẽ dựa trên sự hiểu biết với hệ thống đánh giá và cảm nhận của khách hàng, đồng thời là phương tiện định hướng hành vi của các nhà kinh doanh du lịch, tiếp thị điểm đến như một sản phẩm du lịch thống nhất. Một thương hiệu điểm đến được ví như chiếc chìa khóa nhằm cung cấp các thông tin chủ yếu cho biết nơi đó, địa điểm đó như thế nào, có thể cung cấp được gì và cho du khách những trải nghiệm gì. Thương hiệu điểm đến không hẳn là việc tạo ra một logo hay một khẩu hiệu (slogan) mà đó chính là các yếu tố khác biệt của các điểm đến trong thương hiệu, và những yếu tố này thông qua các thành phần của thương hiệu như: nhận dạng, bản chất, tính cách, hình ảnh, ký tự và văn hóa. Thông qua các thành phần này để tạo ra một vị trí độc đáo của thương hiệu điểm đến trong tâm trí khách hàng. Một thương hiệu điểm đến là tất cả những gì du khách cảm nhận được trong tâm trí của họ về điểm đến đó. Một thương hiệu điểm đến có thể được thừa hưởng 17 những gì căn bản đã có, dựa trên phần nền để xây dựng thêm những sản phẩm mới, khác lạ hơn, có sức hút hơn. 1.6. Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch. Xây dựng thương hiệu điểm đến bao gồm nhiều tác nhân hơn là nhận diện và cảm nhận được nó qua logo hay slogan, thay vì phải nắm bắt các yếu tố khác biệt của điểm đến trong các thương hiệu và giao tiếp những yếu tố này thông qua các thành phần thương hiệu như: nhận dạng, bản chất, tính cách, hình ảnh, tính cách văn hóa… Mục đích của việc xây dựng thương hiệu các điểm đến mang trọng tâm tạo ra mộthình ảnh thích hợp, đó là tính hấp dẫn, chất chứa những nội dung trung thực nhất trong từng phong cách. Xây dựng thương hiệu của một sản phẩm không chỉ phân biệt các sản phẩm cạnh tranh mà còn phục vụ như là phương tiện nhận thêm giá trị cho sản phẩm. Nên một hình ảnh của một thương hiệu mạnh sẽ tạo ra một bản sắc mạnh mẽ cho sản phẩm và dịch vụ. Các biểu hiện có thể nhìn thấy trong một thị trường cạnh tranh và mong muốn tạo ra một lợi thế cạnh tranh để củng cố sản phẩm và dịch vụ, do đó tạo sự khác biệt là điều vô cùng quan trọng. 1.7. Phát triển thương hiệu điểm đến. Duy trì và phát triển thương hiệu cho một điểm đến du lịch được gắn liền thông qua các hoạt động cụ thể như: -Phát triển du lịch song hành cùng chất lượng. -Bảo vệ các giá trị du lịch (tự nhiên, văn hóa). -Thu hút đầu tư về du lịch tại điểm đến. -Tăng cường tổ chức các sự kiện về du lịch: hội chợ, các lễ hội văn hóa đặc sắc của vùng, miền, giao lưu và trao đổi văn hóa, các sự kiện ca nhạc, thể thao về du lịch… -Áp dụng các phương tiện truyền thông để giới thiệu, quảng bá hình ảnh điểm đến một cách rộng rãi. Huy động mọi tầng lớp cư dân địa phương tham gia vào hoạt động xúc tiến hình ảnh mới của du lịch địa phương. 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH ĐÀ NẴNG 2.1.Moâi tröôøng marketing du lòch Tp. Ñaø Nẵng. 2.1.1.Vò trí ñòa lyù vaø ñieàu kieän töï nhieân. - Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên TP Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền và vùng quần đảo trên biển Đông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông. Vùng biển gồm quần đảo Hoàng Sa, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý về phía Nam. Trong phạm vi khu vực và quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông 19 Tây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa. Nằm ngay trên một trong những tuyến đường biển và đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững. Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên là 1.283,42 km2. - Khí haäu. Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,90C, độ ẩm không khí trung bình là 83,4%lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm/năm, số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ. - Thuûy vaên. Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30 km, có vịnh Đà Nẵng nằm chắn bởi sườn núi Hải Vân và Sơn Trà, mực nước sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn và một số cảng chuyên dùng khác; và nằm trên các tuyến đường biển quốc tế nên rất thuận lợi cho việc giao thông đường thuỷ. Mặc khác Vịnh Đà Nẵng còn là nơi trú đậu tránh bão của các tàu có công suất lớn.Đà Nẵng còn có một bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp như Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú; ở khu vực quanh bán đảo Sơn Trà có những bãi san hô lớn, thuận lợi trong việc phát triển các loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển.Sông ngòi của thành phố Đà Nẵng đều bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố và tỉnh Quảng Nam. Hầu hết các sông ở Đà Nẵng đều ngắn và dốc. Có 2 sông chính là Sông Hàn (chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180km2) và sông Cu Đê (chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426km2). 2.1.2.Ñaëc ñieåm nhaân vaên vaø kinh teá. - Con ngöôøi – daân soá. Theo số liệu của UBND thành phố Đà Nẵng, năm 2008, dân số thành phố Đà Nẵng là 876.545 người. Với diện tích tự nhiên 1.283,42 km2, mật độ dân số là 628,58người/km2. - Toân giaùo. 20 Đà Nẵng là thành phố có vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ của hành lang kinh tế Đông - Tây, trung tâm kinh tế, văn hóa, đối ngoại của khu vực miền Trung nêncũng là nơi tập trung nhiều tổ chức tôn giáo, có đông chức sắc, nhà tu hành, tín đồ... với nhiều hoạt động tôn giáo diễn ra đa dạng, phong phú. Đến nay, trên địa bàn thành phố đã có 09 tổ chức tôn giáo đang hoạt động hợp pháp, ổn định, với khoảng 180.000 tín đồ, gần 1.000 chức sắc, tu sỹ, 184 cơ sở tôn giáo và nhiều cơ sở chuyên dùng khác. Hoaït ñoäng kinh teá. - + Kinh tế Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của thành phố Đà Nẵng năm 2009 đạt 9.236 tỉ đồng, tăng bình quân 11%/năm. GDP bình quân đầu người năm 2010 ước đạt 33,2 triệu đồng, gấp 2,2 lần so với năm 2005 và bằng 1,6 lần mức bình quân chung cả nước. Đà Nẵng có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đứng đầu Việt Nam liên tiếp trong 2 năm 2008 và 2009, đồng thời đứng đầu về chỉ số hạ tầng, xếp thứ 4 về môi trường đầu tư. Tính đến tháng 5 năm 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Đà Nẵng đạt gần 2,7 tỷ USD và vốn thực hiện ước đạt 1,3 tỷ USD với 99 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động. Hiện vốn đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài có 80% đổ vào xây dựng khu đô thị, du lịch và căn hộ biệt thự cao cấp.Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng dịch vụ - công nghiệp nông nghiệp. Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ trong GDP năm 2009 đạt 50,5%; công nghiệp - xây dựng đạt 46,5% và nông nghiệp đạt 3%. Cơ cấu lao động chuyển biến tích cực, đến năm 2010, tỷ lệ lao động nông nghiệp (thủy sản - nông - lâm) ước còn 9,6%, lao động công nghiệp - xây dựng là 35,1% và dịch vụ 55,3%. +Công nghiệp Với vị thế là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Đà Nẵng là nơi hội tụ các công ty lớn của các ngành dệt may, da giày, nước uống giải khát, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến thủy sản, công nghiệp cơ khí, công nghiệp phần mềm, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng...Ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm. +Thương mại 21 Hạ tầng thương mại của thành phố Đà Nẵng được đầu tư đồng bộ, hiện đại với 24 Trung tâm thương mại và Siêu thị, 88 chợ các loại theo hướng văn minh, lịch sự, an toàn. Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 21,1%/năm.Đà Nẵng hiện có 2 chợ lớn nhất nằm ở trung tâm thành phố là chợ Hàn và chợ Cồn. 2.1.3.Cô sôû haï taàng. Đà Nẵng nằm ở trung độ của Việt Nam, trên trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam về cả đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, là cửa ngõ giao thông quan trọng của cả miền Trung và Tây Nguyên. Thành phố còn là điểm cuối trên Hành lang kinh tế Đông - Tây đi qua các nước Myanma, Thái Lan, Lào, Việt Nam. - Ñöôøng boä. Trên địa bàn thành phố có tổng cộng 525,889 km đường bộ (không kể đường hẻm, đường kiệt, đường đất. +Hệ thống quốc lộ: Thành phố Đà Nẵng kết nối với các địa phương trong nước thông qua 2 đường quốc lộ: * Quốc lộ 1A: Tuyến đường bộ huyết mạch Bắc - Nam của Việt Nam đi qua thành phố ở km 929. * Quốc lộ 14B: Bắt đầu từ cảng Tiên Sa, tuyến quốc lộ này nối Đà Nẵng với các tỉnh miềnNam Trung Bộ và Tây Nguyên Việt Nam. +Hệ thống đường nội thị: Đà Nẵng có những bước tiến rất dài trong giao thông nội thị. Kể từ ngày bắt đầu chỉnh trang đô thị đến nay, nhiều con đường cũ đã được mở rộng và kéo dài. Một số con đường được xây dựng mới góp phần điều tiết giao thông và làm đẹp đô thị. Các con đường đặc trưng nhất ở Đà Nẵng hiện nay: +Hệ thống cầu qua sông Hàn: Sông Hàn chạy suốt theo chiều dài thành phố, chia Đà Nẵng thành 2 nửa Đông - Tây với sự khác nhau rõ rệt. Bờ Đông là những quận huyện ngoại thành kém phát triển hơn nhiều so với bờ Tây nơi tập trung các trung tâm hành chính, dịch vụ. Kể từ ngày cầu sông Hàn nối liền hai bờ, sự khác nhau ngày càng giảm. Theo qui hoạch, sẽ có khoảng 10 cây cầu bắc ngang qua dòng sông Hàn. - Ñöôøng saét. 22 Tuyến đường sắt huyết mạch Bắc - Nam chạy dọc thành phố với tổng chiều dài khoảng 30 km. Trên địa bàn thành phố hiện nay có 5 ga: Ga Đà Nẵng, Ga Thanh Khê, Ga Kim Liên, Ga Hải Vân Nam và Ga Lệ Trạch. Ga Đà Nẵng là một trong những ga trọng yếu nhất trên tuyến đường sắt Bắc - Nam, tất cả các chuyến tàu đều đỗ tại ga để đón và trả khách. Tuy nhiên, ga nằm ở trung tâm thành phố nên thường gây ra tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường cùng các tệ nạn xã hội. - Ñöôøng haøng khoâng. Trước năm 1975, sân bay quốc tế Đà Nẵng là một trong những sân bay nhộn nhịp nhất thế giới và hiện là một trong ba sân bay quốc tế lớn nhất Việt Nam (sau Nội Bài và Tân Sơn Nhất), sân bay này được tổ chức hàng không quốc tế xác định là điểm trung chuyển của đường bay Đông - Tây. Đường hàng không Đà Nẵng có thể nối trực tiếp với Singapore, Bangkok, Taipei, Guangzhou là một điều rất thuận lợi trong giao lưu quốc tế. Sân bay quốc tế Đà Nẵng đang được đầu tư nâng cấp và xây mới nhà ga .Hiện nay, bên cạnh các đường bay nội địa đến các thành phố lớn của Việt Nam, sân bay này chỉ còn một số ít các đường bay quốc tế. Tuy nhiên, sân bay quốc tế Đà Nẵng hiện vẫn là cảng hàng không quan trọng nhất cho cả miền Trung và Tây Nguyên. - Đường biển. Với một vị trí đặc biệt thuận lợi về giao thông đường biển, Đà Nẵng chỉ cách cảng Hải Phòng 310 hải lý, cảng Sài Gòn 520 hải lý, cảng Macao 480 hải lý, cảng Hồng Kông 550 hải lý, cảng Manila 720 hải lý, cảng Malaysia 720 hải lý, cảng Singapore 960 hải lý, cảng Đài Loan 1.030 hải lý, cảng Thái Lan 1060 hải lý...nên rất thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển. Chỉ cần khoảng 2 ngày đêm là các loại hàng hóa từ các nước trong khu vực như Phillipin, Malaysia, Singapore, Thái Lan...đã có thể đến Đà Nẵng và ngược lại. - Bưu chính viễn thông. Đà Nẵng hiện được xem là một trong ba trung tâm bưu điện lớn nhất nước với tất cả các loại hình phục vụ hiện đại và tiện lợi, như điện thoại cố định, điện thoại di động, điện thoại thẻ, máy nhắn tin, Internet...(viễn thông), chuyển tiền nhanh, chuyển phát nhanh điện hoa...(bưu chính). Mạng lưới viễn thông của thành 23 phố hiện nay gồm 2 tổng đài chính và 12 tổng đài vệ tinh với dung lượng hơn 40.000 số. Chất lượng và số lượng các dịch vụ viễn thông ngày càng được nâng cao nhờ vào khai thác, sử dụng những công nghệ hàng đầu thế giới như mạng Viba số PDH - 140 Mb/s, mang cáp quang SDH - 2,5 bb/s tổng đài Toll AXE-10...các tuyến cáp quang biển quốc tế, khu vực và quốc gia, đặc biệt là tuyến cáp quang biển SMW3 đã và sẽ đưa vào khai thác sử dụng cho phép Bưu điện Đà Nẵng nâng cao hiệu quả kinh doanh, phục vụ lên ngang tầm với các nước tiên tiến có nền kỹ thuật viễn thông phát triển. - Công nghệ thông tin. Đà Nẵng cũng là trung tâm công nghệ thông tin lớn nhất của miền Trung, nơi cung cấp các sản phẩm công nghệ thông tin và là đầu mối phân phối linh kiện máy tính cho các tỉnh thành trong khu vực, với các thiết bị công nghệ hiện đại. Nói đến công nghệ thông tin, người ta nghĩ ngay đến đường Lê Độ, Hàm Nghi, Nguyễn Văn Linh...là những nơi tập trung nhiều công ty chuyên cung cấp các linh kiện máy tính, laptop lớn nhất Đà Nẵng. 2.1.4. Taøi nguyeân du lòch. 2.1.4.1. Taøi nguyeân du lòch töï nhieân. - Núi + Ngũ Hành Sơn (còn gọi là Non Nước) nằm cách trung tâm thành phố khoảng 5 km về hướng Đông Nam. Ngũ Hành Sơn bao gồm 6 ngọn núi: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Dương Hỏa Sơn, Âm Hoả Sơn và Thổ Sơn tượng trưng cho 5 yếu tố của vũ trụ (Ngũ hành). Trong lòng núi có nhiều hang động đẹp, có rất nhiều chim yến sinh sống và nhiều chùa chiền cổ. Dưới chân núi còn có làng nghề đá Non Nước nổi tiếng. Bên cạnh là bãi biển Non Nước còn khá hoang sơ. + Bà Nà - Núi Chúa là một khu nghỉ mát cách trung tâm thành phố 40 km về phía Tây Nam. Được ví như Đà Lạt của miền Trung, và cũng như Đà Lạt, Bà Nà Núi Chúa được xây dựng thành nơi nghỉ ngơi cho các quan chức người Pháp trong thời kì Pháp còn đô hộ Việt Nam. Sau khi thực dân Pháp rút khỏi Đông Dương, khu này bị bỏ hoang và bị tàn phá nhiều bởi chiến tranh và thời gian. Gần đây, thành phố Đà Nẵng cho tái tạo lại và hi vọng trong tương lai Bà Nà - Núi Chúa sẽ lại trở thành một khu nghỉ dưỡng cao cấp. Năm 2009, thành phố đưa vào hoạt 24 động hệ thống cáp treo hiện đại lên đỉnh Bà Nà với 2 kỉ lục Thế giới: tuyến cáp treo một dây dài nhất (5.042 m) và có cao độ chênh lệch giữa ga trên và ga dưới lớn nhất (1.291 m). + Bán đảo Sơn Trà còn được người Mỹ gọi là Núi Khỉ (Monkey Mountain), là nơi mà Đà Nẵng vươn ra biển Đông xa nhất. Nơi đây là khu bảo tồn thiên nhiên với nhiều động thực vật quý hiếm. Dưới chân bán đảo Sơn Trà là khu du lịch Suối Đá và nhiều bãi biển đẹp như: Bãi Bụt, Bãi Rạng, Bãi Bắc, Bãi Nồm. - Đèo + Đèo Hải Vân (được mệnh danh là "Thiên hạ Đệ nhất Hùng quan") là nơi dãy Trường Sơn nhô ra biển. Cheo leo và hiểm trở, đèo Hải Vân không chỉ là ranh giới giữa hai miền Nam - Bắc mà còn là một chứng tích hùng hồn cho thời kỳ "mang gươm đi mở cõi" của người Việt. Ngày nay, hầm Hải Vân xuyên qua lòng núi giúp cho giao thông giữa hai miền tiện lợi hơn bao giờ hết. Đường hầm dài nhất Đông Nam Ánày đã phần nào đặt dấu chấm hết cho tầm quan trọng của con đèo đã đi vào huyền thoại. Tuy vậy, đường đèo Hải Vân vẫn được khách du lịch ưa thích vì cảnh sắc thiên nhiên rất kỳ thú. - Biển +Bãi biển Đà Nẵng nổi tiếng là thiên đường biển với những bãi biển cát vàng còn hoang sơ chạy dài hàng cây số, nước trong xanh và ấm áp quanh năm. +Bãi biển Mỹ Khê của Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes (Mỹ) bình chọn là một trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh. 2.1.4.2.Taøi nguyeân du lòch nhaân vaên. - Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể. Là nơi giao lưu và hội tụ những nét văn hóa của nhiều vùng miền khác nhau trong cả nước, các di tích lịch sử văn hóa nỗi tiếng như: Bảo tàng Chăm, Bảo tang Quân Khu V, Bảo tang Đà Nẵng, Đình làng Túy Loan, Thành Điện Hải …..rất nhiều tiềm năng phát triển du lịch văn hóa của thành phố cũng như của miền Trung. - Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể. + Lễ hội. Các lễ hội lớn hàng năm tại Đà Nẵng như: Quan thế âm, lễ hội Cầu Ngư, lễ 25 hội đình làng Túy Loan, lễ hội bắn pháo hoa quốc tế thu hút nhiều khách du lịch tới tham quan. + Nghề và làng nghề thủ công truyền thống. Đến nay , Đà Nẵng vẫn giữ lại cho mình những làng nghề truyền thống như : làng đá Mỹ nghệ Non, làng nước mắm Nam Ô, làng dệt chiếu Cẩm Lệ . Các làng nghề hiện đại không chỉ đơn thuần là sản xuất mà nó còn được đưa vào hoạt động du lịch văn hóa, góp phần nâng cao giá trị kinh tế,duy trì sự tồn tại và phát triển của các làng nghề. Ngoài ra còn sản phẩm : bánh tráng Túy Loan, nón La Bông, khô mè Cẩm Lệ, nhưng phát triển nhỏ lẻ và hạn chế…. 2.1.5. Thò tröôøng du lòch cuûa Tp. Ñaø Nẵng. Từ khi Đà Nẵng trở thành đô thị loại 1 đến nay, ngành Du lịch thành phố phát triển vượt bật với sự tăng trưởng không ngừng về lượng du khách, doanh thu và thị trường… Hiện nay du lịch tiếp tục vươn mình mạnh mẽ để sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Biểu đồ: Lượt khách du lịch đến Đà Nẵng trong các năm. Lượt khách du lịch 2000000 1500000 1000000 500000 0 2006 2007 2010 Lượt khách du lịch Nguồn: http://www.dulich-danang.org Năm 2006 tổng lượt khách du lịch đạt 774.000 lượt; năm 2007 tổng lượt khách du lịch đạt 1.024.020 lượt (tăng 32%); năm 2010, tổng lượt khách du lịch đạt 1.770.000 khách, tăng 33% so với năm 2009 và tăng 22% so với kế hoạch, trong đó khách quốc tế tăng 18%, khách nội địa tăng 38%.Doanh thu chuyên ngành du lịch giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân hàng năm đạt 25% (tăng 7% 26 so với kế hoạch). Từ 435 tỷ đồng năm 2006 lên 1.239 tỷ đồng năm 2010. Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch năm 2006 đạt 958 tỉ đồng lên 3.097 tỷ đồng năm 2010. Về thị trường khách quốc tế, trong giai đoạn 2010 - 2013, thị trường khách du lịch trọng tâm của Đà Nẵng là các nước khu vực Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc), Đông Nam Á (Singapore, Malayxia, Thái Lan); Tây Âu (Pháp, Đức, Anh, Hà Lan…); Bắc Mỹ (Mỹ, Canada); Úc và Đông Âu (Nga). Trong đó thị trường khách Trung Quốc và Nhật Bản sẽ có sự gia tăng mạnh thông qua việc hình thành các đường bay trực tiếp và công tác quảng bá khai thác thị trường đang được tập trung triển khai. Hiện nay, thị trường khách du lịch Nga đến Đà Nẵng chiếm khá cao và được đánh giá là rất tiềm năng. Thời gian lưu trú của khách Nga cũng dài hơn, ít nhất là 15 ngày. Họ rất phóng khoáng trong chi tiêu, mua sắm và ăn uống miễn sao được phục vụ tốt nhất.Trung Quốc được xem là một trong những thị trường khách du lịch trọng điểm của Đà Nẵng. Trong những năm gần đây, việc Đà Nẵng tập trung khai thác nguồn khách tiềm năng này đã đem lại nguồn doanh thu lớn cho ngành du lịch. Du khách Trung Quốc thường đi du lịch ngắn ngày và không kéo dài thời gian lưu trú bằng khách châu Âu nhưng cũng mạnh tay chi tiêu vào các hoạt động mua sắm, ăn uống. Theo thống kê của Sở VH-TT&DL, trung bình khách TQ lưu trú tại thành phố khoảng 5 ngày với mức chi tiêu trên dưới 500 USD, trong khi 27 khách châu Âu lưu trú ở thành phố dài ngày hơn (từ 10-12 ngày) nhưng cũng chỉ chi tiêu khoảng 1.000 USD. Theo thống kê , giai đoạn năm 2013-2014: Đà Nẵng đón tàu du lịch biển quốc tế nhiều kỉ lục Theo lịch trình đã được các hãng lữ hành đăng ký, trong mùa du lịch tàu biển 2013 – 2014, Đà Nẵng sẽ đón hơn 100 chuyến tàu cập cảng với hơn 10 vạn lượt khách; tăng 2,5 lần về số chuyến tàu và gấp 3 lần về lượng khách so với mùa du lịch tàu biển 2012 - 2013. Việc mở các đường bay quốc tế đến Đà Nẵng và các đường bay thuê chuyến ngày càng tăng đã khiến cho khách từ các thị trường này đến Đà Nẵng tăng dần; thị trường khách du lịch đến Đà Nẵng tập trung chủ yếu là thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Pháp, Đức, Úc, Mỹ,… Khách do các đơn vị lữ hành phục vụ đã có bước chuyển biến, đặc biệt là khách nội địa từ các thị trường phía Bắc, Hà Nội, Hồ Chí Minh đã khiến cho mùa hè của Đà Nẵng luôn đông khách. Bên cạnh đó, khách nội địa đã có xu hướng kéo dài thời gian lưu trú. 2.1.6. Đoái taùc lieân keát, hôïp taùc. Trong ngaønh du lòch, vieäc lieân keát – hôïp taùc vôùi caùc ñòa phöông khaùc laø voâ cuøng quan troïng nhaèm taïo ra tính ña daïng trong caùc saûn phaåm du lòch vaø naâng cao söùc caïnh tranh cuûa chính ngaønh du lòch ñòa phöông. Thôøi gian qua, chính quyeàn ñòa phöông vaø ngaønh du lòch ñaõ taïo ñöôïc nhieàu moái lieân keát hôïp taùc vôùi caùc ñòa phöông trong vaø ngoaøi nöôùc ñeå thuùc ñaåy phaùt trieån du lòch. Đối với TP. Đà Nẵng cần chú trọng đến các mối liên kết hợp tác để cùng phát triển : *Đối với trong nước : + Liên kết vùng Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, miền Trung - Tây Nguyên Theo Phó chủ tịch Nguyễn Xuân Anh:Tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Đà Nẵng lần thứ XX đã xác định: “Đầu tư phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố”; xây dựng Đà Nẵng trở thành điểm đến hấp dẫn và là một trong những trung tâm thương mại - dịch vụ lớn của cả nước. Do đó, việc phát triển du lịch Đà Nẵng phải gắn với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - 28 xã hội thành phố và quy hoạch tổng thể du lịch cả nước, liên kết chặt chẽ với du lịch miền Trung - Tây Nguyên và cả nước, phát triển theo 3 hướng chính: phát triển du lịch biển, nghỉ dưỡng và sinh thái; phát triển du lịch văn hóa, lịch sử, thắng cảnh, làng quê, làng nghề và phát triển du lịch công vụ mua sắm, hội nghị hội thảo (MICE). + Liên kết ngành Hàng không, Thương mại, Thông tin - Truyền thông để xúc tiến quảng bá thông qua các sự kiện quốc gia, quốc tế; + Liên kết các website của các doanh nghiệp để cung cấp thông tin và quảng bá du lịch Đà Nẵng. *Đối với thế giới : Ngày 11/12/2013, tại Đà Nẵng đã diễn ra Hội thảo xúc tiến du lịch Đà Nẵng (Việt Nam) và Quảng Đông (Trung Quốc).Tại hội thảo, Hiệp hội Du lịch TP Đà Nẵng và Hiệp hội Du lịch tỉnh Quảng Đông ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác du lịch. Hai bên đã đi tới thống nhất: Đồng ý thành lập một nhóm liên lạc và cơ chế liên lạc thường xuyên liên quan đến hợp tác du lịch, nhằm trao đổi và thông tin tương tác cho các doanh nghiệp, hiệp hội liên quan đến du lịch; tích cực tham gia các lễ hội du lịch song phương; hỗ trợ việc mở thị trường du lịch lẫn nhau… Biên bản có giá trị trong hai năm.Ngoài ra, các doanh nghiệp về du lịch giữa hai địa phương cũng đã tiến hành ký kết hợp tác về du lịch. Thị trường khách Trung Quốc được xác định là một trong những thị trường trọng điểm đầy tiềm năng của du lịch Đà Nẵng. Việc hợp tác phát triển du lịch giữa TP Đà Nẵng với tỉnh Quảng Đông cũng như các địa phương khác của Trung Quốc ngày càng được tăng cường theo hướng gắn kết chặt chẽ trong trao đổi nguồn khách, đồng thời khai thác thị trường trung gian qua đường hàng không giữa hai nước. Những năm gần đây, thị trường khách du lịch Trung Quốc luôn đứng đầu trong top 10 thị trường khách quốc tế đến Đà Nẵng. Nếu như năm 2010 thị trường khách Trung Quốc đứng thứ 6 trong 10 thị trường khách quốc tế đến Đà Nẵng thì liên tiếp trong 3 năm từ 2011 đến 2013 đều xếp thứ 1 (năm 2013 đạt trên 105.000 lượt khách, tăng 14% so với 2013)”. 2.1.7. Đoái thuû caïnh tranh. Muoán vaïch ra nhöõng chieán löôïc vaø phöông aùn tieáp 29 thò, tröôùc heát caàn nghieâncöùu caùc ñoái thuû caïnh tranh cuûa Đà Nẵng. Phaàn naøy seõ phaân tích sô boä veà caùc ñoái thuû caïnh tranh trong khu vöïc (Khaùnh Hoøa, Ñaø Lạt- Lâm Đồng) vaø ñoái thuû caïnh tranh töông ñoàng trong nöôùc (Sa Pa), Huế. 2.1.7.1.Khaùnh Hoøa vaø caùc ñòa phöông duyeân haûi Nam Trung Boä Khaùnh Hoøa, ñaëc bieät laø Tp. bieån Nha Trang xinh ñeïp töø laâu ñaõ ñöôïc du khaùch bieát ñeán vaø meán moä bôûi khí haäu trong laønh, caûnh saéc thieân nhieân kyø vyõ. Nhieàu du khaùch goïi baàu trôøi Nha Trang laø baàu trôøi Ñòa Trung Haûi cuûa chaâu AÙ bôûi vì phong caûnh höõu tình, coù söùc haáp daãn du khaùch vì hoï coù theå taém bieåm quanh naêm, khoâng phaân bieät boán muøa maø haàu nhö chæ coù moät muøa xuaân aám aùp. Khaùnh Hoøa laø moät tænh ñoàng baèng duyeân haûi Nam Trung Boä vôùi nhieàu caûnhquan noåi tieáng, hoäi tuï caû nuùi – röøng – soâng – bieån – ñaàm – phaø – ñoàng ruoäng. Nôi ñaây töøng laø thaùnh ñòa cuûa vöông quoác Chaêmpa vôùi nhieàu di tích vaên hoùa quyù, tieâu bieåu laø thaùp Ponaga vôùi tuoåi thoï khoaûng 1.000 naêm ôû cöûa soâng phía baéc thaønh phoá. Khaùnh Hoøa phaùt trieån nhieàu loaïi hình du lòch phong phuù, ña daïng. Ñònh höôùng quan troïng cuûa du lòch Khaùnh Hoøa laø loaïi hình du lòch bieån, nghæ döôõng, phuïc vuï ñaàu tö thöông maïi, keát hôïp vôùi toå chöùc hoäi nghò, hoäi thaûo, söï kieän vaên hoùa theå thao… mang taàm voùc quoác gia vaø quoác teá. Hieän nay, Nha Trang – Khaùnh Hoøa laø moät ñoái thuû caïnh tranh raát lôùn cuûa ñòa phöông trong vieäc thu huùt du khaùch noäi ñòa vaø quoác teá. Du khaùch choïn Nha Trang,vì nôi ñaây coù theå cung caáp cho hoï nhieàu loaïi hình du lòch bieån 30 maø Ñaø Nẵng hoaøn hoaøn khoâng coù, cuõng nhö caùc saûn phaåm ñaëc tröng cuûa ñòa phöông. Ngoaøi ra, heä thoáng giao thoâng tieáp caän ñieåm ñeán Nha Trang – Khaùnh Hoøa cuõng ña daïng vaø thuaän tieän hôn.Ngoaøi ra, caùc tænh duyeân haûi Nam Trung Boä cuõng laø nhöõng ñoái thuû caïnhtranh cuûa Ñaø Nẵng khi hoï döïa vaøo loaïi hình du lòch bieån ñeå thu huùt du khaùch. Nhôø côcheá thu huùt ñaàu tö khaù côûi môûi, nhöõng ñòa phöông naøy ñaõ nhanh choùng taïo ra nhöõng cô sôû haï taàng raát toát, caûi thieän vaø ña daïng hoùa ñöôïc chaát löôïng caùc saûn phaåm du lòch cuûa mình. Nhöõng ñòa ñieåm tieâu bieåu laø Muõi Neù, Ninh Chöõ… 2.1.7.2. Huế Tỉnh Thừa Thiên - Huế từ lâu đã được xác định là một trong những trung tâm du lịch văn hóa quan trọng của nước ta. Tài nguyên du lịch của Thừa Thiên - Huế tương đối đa dạng, phong phú, nổi bật và có giá trị hơn cả là các tài nguyên văn hóa đặc sắc, độc đáo; trong đó, có không ít những di sản văn hóa vật thể tầm cỡ quốc gia và quốc tế có sức thu hút rất lớn đối với khách du lịch. Các di sản văn hóa Huế vừa hội tụ những đặc trưng, những tinh hoa của văn hóa dân tộc, vừa thể hiện những nét riêng có của một vùng văn hóa truyền thống; được đánh giá là “đỉnh cao của sức sáng tạo Việt Nam”. Không những mang ý nghĩa về mặt lịch sử văn hóa, mà nhiều di tích ở Huế còn là những tác phẩm kiến trúc nghệ thuật vô giá, có sức hấp dẫn rất lớn đối với các nhà nghiên cứu; du khách tham quan trong và ngoài nước.Huế cũng là nơi duy nhất ở nước ta hiện còn lưu giữ được những di sản văn hóa phi vật thể phong phú, đa dạng, độc đáo như các loại hình nghệ thuật, âm nhạc, ca múa cung đình Huế; ẩm thực, các hoạt động lễ hội và hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, phong tục tập quán... đặc sắc mà trong mỗi loại hình đều có sự gắn bó, hòa nhập giữa văn hóa cung đình và văn hóa dân gian.Tất cả yếu tố đó là nguồn tài nguyên du lịch vô giá, tạo nên những sản phẩm du lịch văn hóa - thế mạnh không chỉ của riêng Thừa Thiên - Huế mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển của Du lịch Việt Nam. 2.1.7.3.Sa Pa. 31 Sa Pa laø moät ñòa phöông coù khaû naêng caïnh tranh raát lôùn veà khía caïnh du lòchvôùi Tp Đà Nẵng , Sapa ñöôïc mang danh "thaønh phoá trong maây" naèm ôûchaân nuùi Phanxipaêng, thuoäc tænh Laøo Cai ôû vuøng Taây Baéc ñaát nöôùc. Thò traán naèm ôûñoä cao 1.560m so vôùi maët bieån coù moät khoâng khí maùt suoát muøa heø.Sapa coù raát nhieàu taøi nguyeân du lòch coù giaù trò caû veà maët caûnh quan thieân nhieân laãn lòch söû, vaên hoùa. Ñaây chính laø moät trung taâm Ñoâng Sôn töø hôn 2.000 naêm tröôùc. Sapa laø moät thung luõng hôi heïp nhöng traûi daøi, naèm khoâng xa ngoøi Hoa, moät nhaùnh soâng thoaùt nöôùc quan troïng töø khoái nuùi Phanxipaêng vaøo soâng Hoàng.Moät phaùt hieän vaên hoùa quan troïng khaùc ôû ñaây laø baõi ñaù "tieàn söû". Môùi ñaây, caùcnhaø nghieân cöùu Vieät Nam ñaõ xaùc nhaän moät heä thoáng ruoäng baäc thang coå coù tuoåikhoaûng 900 naêm vaø moät khu moä cöï thaïch taïi khu vöïc phaân boá baõi ñaù coå Taû Van -Haàu Thaøo.Hieän nay ñòa phöông ñang khai thaùc raát toát ngaønh du lòch cuûa mình. Caùc ñieåm du lòch noåi tieáng nhö khu Du lòch nuùi Haøm Roàng, quaàn theå kieán truùc coå, caùc baûn laøng daân toäc, Thaùc Baïc - Caàu Maây, baõi ñaù coå Sa Pa, nuùi Phan-xi-paêng. 2.2. Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng. 2.2.1. Xây dựng thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng. Chương trình Phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2015 đã tổ chức các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch: Các hoạt động xúc tiến đã được triển khai có hiệu quả như: tổ chức roadshow, famtrip, chương trình quảng bá du lịch, tổ chức các chương trình du lịch làm quen dành cho các hãng lữ hành và báo chí đến Đà Nẵng như Thái Lan, Nhật, Trung Quốc và Singapore; tổ chức hội nghị khách hàng tại TP HCM và Hà Nội; phát hành cẩm nang du lịch Đà Nẵng, bản đồ du lịch, phim du lịch bằng nhiều thứ 32 tiếng Việt, Anh, Trung Quốc, Nhật, Thái Lan… nâng cấp và liên kết trang web du lịch thành phố với các trang web uy tín trong và ngoài nước; Quảng bá du lịch Đà Nẵng trên phương tiện thông tin đại chúng, Cổng thông tin điện tử Du lịch thành phố Đà Nẵng; xuất bản các ấn phẩm du lịch, xây dựng các quầy tra cứu thông tin du lịch; tổ chức các chương trình: Đà Nẵng - điểm hẹn mùa hè, Cuộc thi đầu bếp giỏi và nhiều hoạt động khác nhằm thu hút du khách. Đã xúc tiến các đường bay quốc tế trực tiếp từ Đài Loan, Singapore, Quảng Châu đến Đà Nẵng. Riêng Nhật Bản và Hàn Quốc mới có các chuyến bay charter, đường bay quốc tế Macau - Đà Nẵng và Thượng Hải - Đà Nẵng. Đối với các đường bay nội địa, đã mở thêm đường bay Đà Nẵng - Đà Lạt, nâng số đường bay nội địa từ Đà Nẵng đi các tỉnh lên 06 đường bay. Ngoài ra công tác liên kết hợp tác phát triển du lịch giữa 03 địa phương Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng . - Quảng Nam đã được quan tâm đẩy mạnh qua việc liên kết xúc tiến, giới thiệu: “Ba địa phương - Một điểm đến” bằng các hình thức tổ chức roadshow, tham gia hội chợ, triển lãm trong và ngoài nước. Hội thảo “Phát triển Thương hiệu Du lịch Đà Nẵng” do Đại học Duy Tân phối hợp Trung tâm Xúc tiến Du lịch (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đà Nẵng), Chuyên gia tổ chức PUM-Hà Lan (PUM Senior Experts) tổ chức sáng 25/9/2013 tại Hội trường 713-K7/25 Quang Trung-Đại học Duy Tân. Rất nhiều những chủ đề mà Đại học Duy Tân đặt ra trong hội thảo trở thành những câu hỏi thiết thực của ngành du lịch. Chuyên đề A với “Thực trạng của Du lịch Đà Nẵng” và “Những sản phẩm du lịch chính hiện nay của Đà Nẵng” đưa người nghe trở về với thực tại, nhận định một cách chính xác tiềm năng sẵn có để phát triển du lịch. Chuyên đề B với “Những tiềm năng phát triển của du lịch Đà Nẵng”, “Tương lai của ngành du lịch: mục tiêu và định hướng”, “Những thiếu sót thực tại trong việc xây dựng một môi trường du lịch hoàn hảo” giúp những thành viên trong ngành du lịch nhìn nhận lại những thuận lợi, khó khăn hiện tại và tương lai của du lịch. Và chuyên đề C với “Làm sao để đạt được một môi trường du lịch hoàn thiện hơn cho Đà Nẵng”, “Những điều cần thực hiện để đạt được mục tiêu, ai sẽ trực tiếp thực hiện những đề án nhỏ” , “Những điều kiện, thủ tục nào là cần thiết 33 để thực hiện những dự án nhỏ trong tổng thể dự án xây dựng thương hiệu du lịch lớn” bắt mỗi người phải nhập cuộc, cùng hành động để du lịch được phát triển một cách có kế hoạch chứ không đơn giản khai thác du lịch một cách thụ động với tiềm năng sẵn có. 2.2.2. Tìm hiểu công tác phát triển thương hiệu du lịch của Đà Nẵng trong thời gian qua. 2.2.2.1. Điều tra thị trường và phân tích điểm đến. - Thông qua các hoạt động phục vụ du lịch. Thành phố xây dựng hình tượng một điểm đ ến du lich mới, thân thiê ̣n và hấp dân qua viê ̣c đa da ̣ng hóa loa ̣i hình du lich : Loại hình du lịch biển với bãi biển đẹp và hệ thống các cơ sở lưu trú cao cấp do ̣c bờ biển , cùng các dịch vụ giải trí như lặn biển , caneoing, dù lượn, các festival biển đầy màu sắc ; Loại hình du lịch núi bao gồm : Khu du lich sinh thái Bà Nà , có hệthống cáp treo hiê ̣n đa ̣i nhất Đông Nam Á phu c̣ vu ̣ khách tham quan , khu bán đảo Sơn Trà phục vụ nhu cầu leo núi thám hiểm của du khách ; Loại hình du lịch văn hóa bao gồm : Khu thắng cảnh Ngũ Hành Sơn , lễ hô ̣i truyền thống như lễ hô ̣i cầu ngư , lễ hôi Quán Thế Âm , tổchức triển lãm các làng nghề truyền thống như làng đá mỹ nghê ̣Non Nước , nghê ̣thuâ ̣t truyền thống hát tuồng; Bảo tàng điêu khắc Chăm, đời sống của dân tô ̣c thiểu số (dân tô c̣ Kơtu). - Nghiên cứu sự quyết định lựa chọn sản phẩm du lịch thành phố. 34 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngánh văn hóa, thể thao và du lịch của TP. Đà nẵng đến năm 2020. Nh ận xét: Như vậy khi quyết định đến du lịch tại thành phố Đà Nẵng, trong suy nghĩ của du khách du lịch đến Đà Nẵng là có nhiều bãi biển đẹp. Đây cũng chính là thế mạnh của Đà Nẵng trong quá trình tạo lực đẩy thu hút khách đến với thành phố. Ngoài ra chỉ số về giá cả, an ninh cũng luôn được khách hàng quan tâm. Kết quả trên cũng cho thấy việc quyết định điểm đến trong địa bàn thành phố. Bên cạnh đó, khách lựa chọn điểm đến thông qua các phương tiện truyền chọn của khách đến du lịch tại Đà Nẵng. 35 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngánh văn hóa, thể thao và du lịch của TP. Đà nẵng đến năm 2020. Với lợi thế về du lịch biển của mình, lượng khách tập trung chủ yếu cho hoạt động nghỉ ngơi tại thành phố chiếm đại đa số. - Nghiên cứu thị trường khách du lịch thành phố Đà Nẵng. * Thị trường khách du lịch quốc tế Bảng 2.9: Thị trường khách quốc tế đến TP Đà Nẵng theo thứ tự ưu tiên. Vùng 1 Quốc Gia Đông Á – Thái Bình Dương 2 Tây Âu 3 Bắc Mỹ Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, ASEAN, Pháp, Đức, Anh Mỹ, Canada Nguồn: http://www.dulich-danang.org Trong những năm vừa qua, thị trường mục tiêu được xác định tại Đông – Bắc Á (Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan) là thị trường khách du lịch lớn nhất, chiếm tỉ lệ khoảng 30%. Từ năm 2008 đến nay, thị trường khách du lịch Nhật Bản càng sôi động hơn với cácchương trình giao lưu văn hóa Việt – Nhật t ại Hội An đã trở thành mộ t lễ h ội thường niên, thu hút đông đảo lượ ng khách du lịch không những đến Hội An là vùng phụ c ận mà luôn dừng chân và lưu lại để khám phá, tìm hiểu nh ững đặc trưng tại thành phố Đà Nẵng mà Hội An không có. 36 * Thị trường khách du lịch trong nước Vẫn là thị trường khách nội địa tại hai đầu đất nước là Hà Nội và TP.HCM là hai thịtrườ ng ch ủ l ực chi ếm ph ần đông lượng khách du lịch đi tham quan, nghỉ ngơi tại Đà Nẵng. Đây là hai thị trường khá năng động và hữu ích trong quá trình phát triể n du l ị ch của thành phố. Ngoài ra, các thị trường lân cận và một vài các tỉnh thành khác cũng góp phần cho s ựthăng tiến du lịch của thành phố. - Phân tích đối thủ cạnh tranh * Đối thủ cạnh tranh trong nước Theo các kết quả phân tích của các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch cho thấy, với đà phát triển m ạnh m ẽ củ a du l ịch Đà Nẵng như vậ y nhưng vẫn còn là một đáp án chưa có lời gi ải, khi “đối th ủ c ạnh tranh” ở mi ền Trung là Khánh Hòa, Phan Thiết và gần hơn là Huế và Hội An cũng vớ i nh ững ti ềm năng phong phú và đầ y s ức h ấp d ẫn như vậ y, bu ộc Đà Nẵng luôn làm mớ i mình, tạo ra nh ững s ản ph ẩm độc đáo, tạo ra s ự khác biệt so v ới các đối th ủcạnh tranh. * Đối thủ cạnh tranh nước ngoài Theo báo cáo của trung tâm nghiên cứu Kasikorn (Thái Lan) thì Đà Nẵng đã và đang trở thành đối th ủ cạnh tranh l ớ n của Thái Lan trên cả b a lĩnh vực thương mại, du l ịch và đầu tư. Đà Nẵng đượ c nh ận xét là nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc bi ệt là khi cùng tham gia phát triển kinh t ế và mở rộng h ợp tác trên tuyế n EWEC t ạo điều ki ện cho vi ệc giao thương hàng hóa trong khu vực, vượ t qua nh ững rào cản v ề thủ t ụ c H ải quan. Đặc bi ệt, vớ i m ức độ cạnh tranh như hiện nay, du l ịch Đà Nẵng x ứng t ầm v ới các điểm đến du l ị ch trong khu v ực mà các bên đều luôn tranh thủ t ạ o nh ững gì riêng biệt nh ất cho mình như Phuket (Thái Lan); Bali (Indonesia); Langkawi (Malaysia). 2.2.2.2. Nhận diện thương hiệu du lịch thành phố. - Nhận diện thương hiệu qua sản phẩm du lịch của thành phố. 37 Điều kiện thiên nhiên ban tặng cho Đà Nẵng có một lợi thế để có thể phát triển và đadạng hóa các loại hình du lịch như: Du lịch văn hóa, du lịch điền dã, du lịch làng quê, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, du lịch sinh thái, du lịch giải trí, mua sắm. Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngánh văn hóa, thể thao và du lịch của TP. Đà nẵng đến năm 2020. b. Nhận diện thương hiệu du lịch qua hình ảnh con người Đà Nẵng Với bản tính cần cù, sáng tạo, chất phát, ngay thẳng, sống đơn giản, thân thiện, lao động không biết mệt mỏi đã làm nên bản chất riêng có của con người tại đây. Đà Nẵng là nơi quần cư của cư dân nhiều địa phương khác đến, là nơi giao lưu và hộitụ những nét văn hóa của nhiều vùng miền trong cả nước. Đặc biệt, khi một ai tiếp xúc với một người dân Đà Nẵng có thể nhận thấy được sự hòa quyện văn hóa giữa vùng Thừa Thiên Huế và vùng Quảng Nam tạo thành giọng nói đặc trưng vốn có, mà không giống với vùng lân cận nào. Dẫu chưa hình thành nét đặc trưng rõ rệt như một số nơi, nhưng hình ảnh con người Đà Nẵng vẫn có tính cách riêng và ngày càng được hun đúc cùng tiến trình phát triển của đô thị. - Nhận diện thương hiệu du lịch của thành phố Đà Nẵng qua biểu tượng 38 Hình 2.1: Biểu tượng (logo) thành phố Đà Nẵng Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển ngánh văn hóa, thể thao và du lịch của TP. Đà nẵng đến năm 2020. 2.2.3. Thực hiện phát triển thương hiệu du lịch của thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua. Chủ yếu qua các hoạt động: (1) Website:http://www.danangtourism.gov.vn (2) Ấn phẩm du lịch; (3) Trạm thông tin du lịch; (4) Quầy Thông tin du lịch; (5) Tổ chức roadshow, hội chợ tại các thị trường trọng điểm; Famtrip, Presstrip. 2.3. Đánh giá tổng quát về thực trạng xây dựng và phát triển thương 39 hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng. 2.3.1. Thành công - Qua các sự kiện đã được tổ chức thành công như cuộc thi bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng năm 2010 với chủ đề “Huyền thoại Sông Hàn”; các chương trình hoạt động du lịch hè “Đà Nẵng biển gọi 2010”...đã góp phần quảng bá thế mạnh của du lịch nghỉ dưỡng của Đà Nẵng trong và ngoài nước. Thành phố đã đầu tư, nâng cấp, phát triển các sản phẩm du lịch và đưa vào khai thác các loại hình sản phẩm mới. Môi trường du lich đươ ̣c quan tâm và đầu tư chiều sâu . Tình hình chính trị ổn định ,cùng với các chính sách của thành phố nhằm thiết lâ ̣p nếp sống văn hóa, văn minh đô thi.̣ 2.3.2. Hạn chế Công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của thành phố vẫn chưa có một chiến lược cụ thể được xây dựng có cơ sở khoa học, chưa có kế hoạch hoạt động cụ thể và dài hơiđể tạo ra những hiệu ứng phát triển. Hoạt động xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch của thành phố còn mang tính đơn lẻ, chắp vá, chưa có sự phối hợp đồng bộ sâu sắc giữa các cấp chính quyền và các doanhnghiệp du lịch trên địa bàn. Công tác xây dựng, phát triển, xúc tiến du lịch Đà Nẵng chỉ mớilàm những gì có thể trong từng thời điểm chứ chưa xây dựng được một kế hoạch có phântích nhu cầu, xác định mục tiêu, phối hợp và tạo được nhịp điệu. Biểu tượng của thành phố hầu như chưa đủ hấp dẫn, mà song hành cùng biểu tượng chung của thành phố, chứ chưa có biểu tượng riêng cho chính ngành của mình. Công tác xây dựng và phát triển thương hiệu hầu như là thông qua kênh truyền thông, cổ động về du lịch thành phố Đà Nẵng là chủ yếu, vẫn nhận thấy rằng chưa đạt hiệuquả như mong muốn và chưa thực sự trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác xúc tiếnđầu tư và thu hút khách du lịch. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu du lịch thành phố Đà Nẵng đã được phân tích và đánh giá dựa trên những hoạt động mà du lịch thành phố đã tập trung khai thácvà đã làm được trong thời gian qua. Nghiên cứu dưới gốc độ phân tích những sự kiện du lịch,phân tích mục địch đi du lịch của du khách đến Đà 40 Nẵng, phân tích sự quyết định lựa chọnđiểm đến là Đà Nẵng.... Các công tác khảo sát xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệucủa thành phố để từ đó giúp cho du lịch Đà Nẵng có hướng đi cụ thể, nhất định, thích hợp vớixu thế hiện nay. 41 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC MARKETING PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU DU LỊCH ĐÀ NẴNG. 3.1. Quan điểm, mục tiêu cho xây dựng chiến lược marketing phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng trong thời gian đến. 3.1.1. Quan điểm. Căn cứ xây dựng chương trình phát triển du lịch năm 2011-2015 Quyết định số 1866/QĐ-TTg ngày 08 tháng 10 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020; Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày 27 tháng 01 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020; Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XX của Đảng bộ thành phố Đà Nẵng, nhiệm kỳ 2011 - 2015; Quyết định số 7099/QĐ-UBND ngày 17 tháng 9 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Nghị quyết số 33/NQ-TW ngày 16 tháng 10 năm 2003 của Bộ chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong đó phương hướng, nhiệm vụ phát triển của thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 “Đầu tư phát triển mạnh du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố, xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm du lịch lớn của đất nước”. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Đà Nẵng lần thứ XX đã xác định: “Đầu tư phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành phố”; xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm thương mại - dịch vụ lớn của cả nước, là điểm đến hấp dẫn. Do đó việc phát triển du lịch Đà Nẵng phải gắn với quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội thành phố và quy hoạch tổng thể du lịch cả nước, liên kết chặt chẽ với du lịch miền Trung - Tây Nguyên và cả nước; tiến hành đồng thời cả 3 nhiệm vụ: (1) nâng cấp, phát triển sản phẩm và dịch vụ du lịch, đôn đốc hoàn thành các dự án du lịch đầu tư bằng nguồn vốn xã hội đã được 42 phê duyệt nhằm tạo động lực cho phát triển du lịch; (2) đẩy mạnh công tác xúc tiến du lịch; (3) xây dựng văn minh du lịch, phát triển nhân lực du lịch. Phấn đấu đến năm 2015, nâng tổng số khách du lịch lên 4 triệu lượt khách (trong đó 1 triệu khách quốc tế); nâng tỷ trọng đóng góp của ngành du lịch trong GDP của thành phố lên khoảng 7%. 3.1.2. Phương hướng Đà Nẵng được xác định là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa họcvà công nghệ của Miền Trung và của cả nước. Là thành phố đóng vai trò hạt nhân tăng trưởng, tạo động lực thúc đẩy phát triển cho cả khu vực Miền Trung Tây Nguyên. Vì vậy tầm nhìn của thành phố trong thời gian tới là xây dựng Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn trong cả nước có cơ cấu kinh tế hiện đại, thân thiện với môi trường, bảo đảm sự phát triển bền vững đồng thời là hạt nhân gắn kết với các địa phương trong khu vực để cùng phát triển. Tập trung phát triển du lịch một cách đồng bộ để trở thành một trung tâm du lịch lớn của cả nước. 3.1.3. Mục tiêu cụ thể: - Về khách du lịch: phấn đấu đến năm 2015 đón được 4.000.000 khách du lịch, trong đó có 1.000.000 khách quốc tế và 3.000.000 khách nội địa. Tốc độ tăng trưởng về lượng khách bình quân hàng năm từ 2011-2015 đạt 18%; -Về doanh thu năm 2015 phấn đấu doanh thu chuyên ngành du lịch đạt 3.420 tỷ đồng, tăng bình quân 23%, nâng tỷ trọng đóng góp của du lịch trong GDP của thành phố từ 5,12% lên 7,0%; - Năm 2015, dự kiến số lượng phòng khách sạn tăng lên 15.487 phòng (trong đó phòng khách sạn từ 4-5 sao tăng 14.317 phòng, nâng tổng số phòng khách sạn 4-5 sao từ nay đến 2015 là 15.764 phòng chiếm 73,06%) nâng tổng số phòng khách sạn phục vụ lưu trú đến năm 2015 là 21.576 phòng. 3.2. Ma traän SWOT cuûa marketing thöông hieäu du lòch Tp. Ñaø Nẵng. Điểm mạnh. - Vị trí địa lý thuận lợi phát triển du lịch Đà Nẵng là cửa ngõ của cả khu vực miền Trung – Tây Nguyên, nằm giữa vùng kế cận ba di sản văn hóa thế giới nên rất thuận tiện cho việc giao thương và 43 phát triển của Đà Nẵng với các địa phương trong cả nước, khu vực và quốc tế. “Vị trí chiến lược” chính là một trong những điểm mạnh lớn nhất của thành phố Đà Nẵng. Đà Nẵng còn là cửa ngỏ phía đông đi ra Thái Bình Dương của hành lang kinh tế Đông Tây – xuyên Á nối với Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan và Đông Bắc Campuchia. - Tiềm năng du lịch của Đà Nẵng rất lớn. Đà Nẵng rất giàu tài nguyên để phát triển du lịch. Các danh thắng nổi tiếng tuyệt đẹp như Ngũ Hành Sơn “Nam Thiên danh thắng”, khu du lịch sinh thái Bà Nà – Suối Mơ, được ví như Đà Lạt, Sapa của Miền Trung, bán đảo Sơn Trà là điểm hẹn lý tưởng cho du khách, đèo Hải Vân “Thiên hạ đệ nhất hùng quan”, bảo tàng Chàm… có sức thu hút du khách mạnh mẽ. Hiện nay các loại hình du lịch mới cũng đã được triển khai như du lịch lặn biển ngắm san hô, câu cá, mô tô nước…Ngoài ra, Đà Nẵng với bãi tắm đẹp, nước biển xanh biếc bốn mùa, nước ấm và có độ sóng êm nên khách có thể tắm quanh năm. - Môi trường sống an toàn và ổn định. Trong bối cảnh chính trị xã hội phức tạp ở nhiều thành phố khác trong cả nướcthì Thành phố Đà Nẵng được đánh giá là có môi trường sống an toàn và ổn định cao hơn nhiều. Tính cách người dân hiền hòa, trung thực, mến khách cùng với sự hấp dẫn của cảnh quan thiên nhiên của một thành phố du lịch tạo nên một môi trường sống thoải mái và thư giãn. Công tác vệ sinh môi trường ở đây luôn được quan tâm. Thành phố luôn hướng tới phát triển trở thành thành phố xach – sạch – đẹp, xây dựng lối sống văn minh đô thị, không có người nghiện hút, không có trẻ em lang thang cơ nhỡ, ăn xin, bán hàng rong ở những tuyến đường chính. Điểm yếu - Đà Nẵng chưa tạo được nét riêng của mình. Tiềm năng nổi trội nhất của du lịch Đà Nẵng là du lịch biển, nhất là sau khi tạp chí Forbes của Mỹ bình chọn bãi biển Đà Nẵng là một trong sáu bãi biển đẹp nhất hành tinh. Tuy nhiên, Đà Nẵng vẫn chưa biết cách khai thác hợp lý tiềm năng này. Việc quy hoạch bờ biển không hợp lý đã phá vỡ cảnh quan, gây ô nhiễm môi trường. Quỹ đất dọc bờ biển chủ yếu dành cho các công trình xây dựng, nhất là các khu resort và các khu nghỉ mát cao cấp đã làm ảnh hưởng tới hoạt động du lịch 44 biển của du khách... Thương hiệu du lịch biển cũng chưa được chú trọng xây dựng đúng mức để du khách có thể quan tâm đến. Lễ hội du lịch Đà Nẵng – Biển gọi được tổ chức nhằm làm nổi bật loại hình du lịch này nhưng vẫn còn mờ nhạt, chưa tạo được dấu ấn riêng của Đà Nẵng trong lòng du khách. Vì thế mỗi khi du khách đến Đà Nẵng thường một đi không trở lại. - Sản phẩm du lịch còn nghèo nàn. Mặc dù trong nhiều năm qua đầu tư cho cơ sở hạ tầng nhiều nhưng Đà Nẵng còn rất nghèo sản phẩm du lịch. Các sản phẩm bảo tàng Chàm, Ngũ Hành Sơn, đèo Hải Vân, khu du lịch Bà Nà vẫn chưa đủ sức giữ chân khách. Ẩm thực cũng chỉ có mì quảng, bò tái Cầu Mống, bánh tráng cuốn thịt heo… rất nghèo nàn, du khách không thấy cái mới để đến lần thứ hai. Du lịch Đà Nẵng đang sống dựa vào sản phẩm du lịch của các địa phương lân cận như Quảng Nam (Hội An, Mỹ Sơn), Huế, Quảng Trị (Vĩnh Mốc), Quảng Bình (Động Phong Nha), còn sản phẩm du lịch tại địa phương chưa được đầu tư nghiên cứu để phát triển. Ở đây còn chưa có các hoạt động dịch vụ về đêm như các khu vui chơi giải trí, các khu thương mại hàng hóa đặc trưng và độc đáo để cho du khách có dịp tiêu tiền. - Nguồn nhân lực cho ngành du lịch còn thiếu và yếu. Hiện nay trong kinh doanh tiếp thị xúc tiến du lịch, tổ chức các sự kiện du lịch ởĐà Nẵng chưa thật chuyên nghiệp và năng động. Chất lượng đội ngũ làm du lịch còn thấp, chỉ có 0,32% có trình độ trên đại học, 37,74% tốt nghiệp đại học, cao đẳng, số còn lại có trình độ trung sơ cấp và chưa qua đào tạo. Trong tổng số hơn 300 hướng dẫn viên có tới 1/3 chưa có bằng đại học. Hướng dẫn viên thành tạo các thứ tiếng hiếm như Tây Ban Nha, Trung Quốc, Thái, Nhật rất ít. Bộ phận trực tiếp quan hệ với khách như hướng dẫn viên, lễ tân, nhân viên buồng, nhà hàng là những bộ phận vừa thiếu vừa yếu. Trong tiếp cận thực tế công việc, kỹ năng hoạt động nhóm chưa cao, kinh nghiệm về tổ chức sự kiện và quản lý các bộ phận phục vụ trong khách sạn, khu nghỉ mát cao cấp còn hạn chế. Ngoài ra, khả năng ngoại ngữ của đội ngũ lao động còn hạn chế, ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút khách du lịch nước ngoài. Hiện nay các học viên học nghề thường tập trung đông vào các lớp hướng dẫn viên, lễ tân trong khi vị trí này chỉ chiếm 7 – 10% nhân lực kinh doanh du lịch, trong khi đó lực lượng phục vụ buồng, phục vụ nhà hàng, đầu 45 bếp chiếm đến 10 - 15% nguồn nhân lực làm du lịch nhưng số người theo học rất ít. Việc đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch thành phố Đà Nẵng nói riêng, Miền Trung nói chung còn rất nhiều nan giải. Để bù đắp cho sự thiếu hụt nhân lực, không ít doanh nghiệp du lịch phải chọn giải pháp tự đào tạo. - Công tác xúc tiến du lịch chưađược đầu tư đúng mức, hình thức quảng bá chưa phong phú, thiếu tính chuyên nghiệp. Cơ hội - Xu thế hội nhập quốc tế đem đến nhiều cơ hội phát triển cho du lịch cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng. Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và Đà Nẵng ngày càng tăng mạnh - Việc gia nhập vào tổ chức WTO đem đến cho Việt Nam nói chung và Đà Nẵng nói riêng nhiều cơ hội tiếp cận với những thị trường tiềm năng để thu hút khách du lịch, đồng thời còn là yếu tố thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư vào lĩnh vực du lịch. - Các dự án đầu tư xây dựng sân gôn, tuyến cáp treo được Guiness công nhân, các khu du lịch cao cấp ven biển là những cơ hội to lớn của Đà Nẵng trong phát triển du lịch. - Các chương trình đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển của thành phố Đe dọa - Hội nhập tạo nguy cơ phá hoại môi trường và cảnh quan, môi trường biển đang trong tình trạng báo động đỏ, thể hiện sự kém cỏi trong công tác quản lý quy hoạch và định hướng phát triển của cấp vĩ mô. - Do nằm ở vị trí đặc biệt nên Miền Trung nói chung, Đà Nẵng nói riêng thườnggánh chịu nhiều thiên tai làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chung của toàn ngành. 3.3. Chiến lược Marketing phát triển thương hiệu cho thành phố Đà Nẵng. 3.3.1.Chiến lược Marketing hình tượng địa phương. Hình tượng địa phương là tổng hợp những niềm tin, ý tưởng và ấn tượng mà người ta có về một địa phương. Hình tượng tiêu biểu cho sự đơn giản hóa phần lớn những liên hệ và các mẩu thông tin gắn liền với một địa phương. 46 Đây là bước đầu tiên trong việc tuyên truyền cho các đối tượng mục tiêu là khách du lịch về hình ảnh của thành phố như là một nơi lý tưởng để du lịch, để nghỉngơi và chiêm ngưỡng các danh lam thắng cảnh. Để tạo được ấn tượng của mọi người về địa phương, cần xây dựng hình tượng địa phương thật hấp dẫn và độc đáo. Khi giới thiệu về hình ảnh thành phố, chúng ta có thể sử dụng khẩu hiệu “ Đà Nẵng – thành phốcó đẳng cấp quốc tế”. 3.3.2. Chiến lược Marketing các đặc trưng của địa phương Đây là những điểm nổi bật của địa phương có giá trịthu hút khách cao. Các điểm nổi bật này có thể do thiên nhiên ưu đãi, lịch sử để lại hay do địa phương xây dựng nên. Thành phố Đà Nẵng với bờ biển dài, bãi biển đẹp, nước trong xanh, hấp dẫn du khách gần xa. Hơn nữa, hệ thống cáp treo Bà Nà được công nhận kỷ lục thế giới, đó là kỷ lục tuyến cáp treo một dây dài nhất (5.042,62 m) và kỷ lục tuyến cáp treo có độcao chênh giữa ga trên và ga dưới lớn nhất (1.291,81 m, độ dốc trung bình gần 30o). Ngoài ra, Ngũ Hành Sơn huyền thoại với bề dày lịch sử, một biểu tượng của thành phốđang chiếm được cảm tình của du khách. 3.3.3. Chiến lược Marketing cơ sở hạ tầng Hệ thống giao thông thuận tiện ở Đà Nẵng là một trong những yếu tố lớn đểthuhút khách du lịch. Không giống như các thành phố lớn ở hai đầu đất nước, Đà Nẵng không có tình trạng kẹt xe là một yếu tố vô cùng hấp dẫn của Đà Nẵng. Hệ thống tàu điện ngầm sẽ được triển khai xây dựng vào quý I/2011 sẽ giải quyết tốt việc đi lại của người dân và khách du lịch. Ngoài ra, hệ thống cấp điện và cấp thoát nước được chú trọng đầu tư. Hệ thống thông tin liên lạc đã được ngành Bưu chính viễn thông thực hiện đã hoàn thành và đi vào hoạt động. Khu giải trí đặc biệt (casino) dành cho người nước ngoài và sân Golf tại Hòa Ninh đang được triển khai. Sắp tới, một khu vui chơi giải trí hoành tráng không kém Vinpearl Land ở Bãi Bắc Sơn Trà sẽ được đầu tư xây dựng. Tất cả những yếu tố này làm cho Đà Nẵng hoàn thiện hơn, đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của khách hàng. Vì thế, thành phố cần có chiến lược bảo vệ, cải tạo, nâng cấp cơ sở hạtầng đồng thời quảng bá về hệ thống cơ sở hạ tầng của mình. 3.3.4. Chiến lược Marketing con người 47 Con người Đà Nẵng có bản tính chất phác, ngay thẳng, sống đơn giản, thân thiện, yêu sự chân thật và kiên quyết trong hành động chống lại những điều ác, những điều xấu. Người Đà Nẵng hòa đồng, thân thiện, hiếu khách là một yếu tố hấp dẫn của địa phương này. Việc nâng cao ý thức người dân về thái độ và cách ứng xử có văn hóa đối với các khách du lịch là một hoạt động cần tăng cường thực hiện hiện nay. 3.4. Giải pháp phát triển thương hiệu du lịch Đà Nẵng. 3.4.1. Nghiên cứu thị trường. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường khách đến Đà Nẵng nhằm tìm ra phân đoạn thịtrương hợp lý. Trong đó cần tập trung phân tích thị trường khách quốc tế đến từ Châu Âu, Bắc Mỹ, Đông Bắc Á, Châu Đại Dương, các nước trong khối ASEAN, Trung Quốc, kháchĐông Âu, Việt kiều. Thị trường khách du lịch nội địa để tìm ra đáp số lời giải cho thị trườnggiàu tiềm năng, thích hợp với các loại hình dịch vụ du lịch khách mong đợi và theo hình thứccủa chuyến đi của du khách. 3.4.2. Nghiên cứu điểm đến. Nghiên cứu điểm đến để nhận thấy rõ những khiếm khuyết trong quá trình hoạt động du lịch, điểm yếu thuộc về những điểm đến nào, trong khi điểm đến đó có đủ những yếu tố đểkhai thác, nhưng khách vẫn chỉ tập trung chủ yếu vào khía cạnh nghỉ dưỡng thông qua cácchỉ tiêu phản ánh và mức thang điểm đo lường. Biểu đồ 3.1: Điểm du lịch được khách du lịch lựa chọn 48 Nguồn :http://www.danangtourism.gov.vn Bảng 3.3: Cảm nhận của du khách thông qua các tiêu chí đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá Điểm trung bình 1 Thiết kế hành trình tham quan các điểm du lịch 2,07 2 Phong cảnh tại các điểm du lịch 1,79 3 Môi trường vệ sinh tại các điểm du lịch 2,01 4 Kiến trúc của các công trình trong khuôn viên điểm du 1,79 5 lịch Các dịch vụ phục vụ tại điểm du lịch (KS, NH, vệ sinh, 2,60 6 hàng lưu niệm…) Chất lượng của công tác trùng tu, tôn tạo các điểm du 2,23 7 lịch Kiến thức của Hướng dẫn viên về văn hóa lịch sử 2,00 Nguồn :http://www.danangtourism.gov.vn 3.4.3. Giải pháp nhận diện thương hiệu Tên gọi - Tên gọi “Du lịch Đà Nẵng” được thiết kế gồm 2 phần 49 - “Du lịch”: được hiểu một cách đơn giản là các điểm đến đặc sắc gói gọn trong một thành phố - “Đà Nẵng”: Việc gắn địa danh du lịch nổi tiếng của Miền Trung nhằm hướng khách du lịch nhận diện được tốt hơn sự trong lành của thiên nhiên, hiện đại của một thành phố trẻ. Logo Nhằm tìm kiếm các ý tưởng, biểu tượng quảng bá cho Du lịch Đà Nẵng,tổ chức cuộc thi thiết kế logo-slogan du lịch. Đối tượng dự thi không giới hạn, các tác phẩm sẽ dựa trên thông tin về du lịch Đà Nẵng, người dự thi xây dựng ý tưởng và thiết kế logo, slogan về du lịch Đà Nẵng. * Ý nghĩa logo: - Logo được thiết kế mô phỏng từ các bãi tắm và các loại hình giải trí trên biển. Đồng thời, vì là một thành phố hội tụ cả sông, núi, biển nên màu sắc đều thể hiện cho thiên, địa,nhân cho sự phát triển đi lên của thành phố. - Hình ảnh logo cũng giúp nhiều người liên tưởng đến những nét văn hóa vốn có, một thành phố trẻ năng động nhưng cũng không kém phần lãng mạn, và là một thành phố du lịch trẻ trung hiện đại. Nhạc hiệu Nhạc hiệu cho thương hiệu du lịch Đà Nẵng cần sự trẻ trung, sôi động, đầy sức sống như những gì bản thân du lịch Đà Nẵng mang lại cho du khách. Khẩu hiệu (Slogan) Với câu slogan này, nhấn mạnh điểm đến du lịch Đà Nẵng luôn có những trải nghiệm mới, đầy xúc cảm khi đứng trước những thiên nhiên kỳ thú của thành phố, và thẩm nhận được những giá trị đặc sắc trong nét văn hóa vốn có tại vùng biển miền Trung này. Đặc biệt, với những nội dung nghiên cứu trên, tác giả rất mong muốn biến thành phố nhỏ xinh này như một Singapore thu nhỏ của Việt Nam, nơi sẽ đem đến mọi nguồn cảm xúc nơi thỏa mãn niềm đam mê khám phá, mong muốn được dừng chân để tận hưởng được hết những giá trị của cuộc sống. 3.4.4. Giải pháp giới thiệu thương hiệu + Kênh truyền thông trực tiếp: 50 + Kênh giới thiệu; +Kênh chuyên gia + Kênh truyền thông gián tiếp: Các phương tiện truyền thông, Bầu không khí, Các sự kiện 3.4.5. Giải pháp thực hiện thương hiệu Giải pháp then chốt để mở rộng thị trường du lịch, chiếm lĩnh được nhiều khách hàng tiềm năng là xúc tiến nhanh việc thiết lập và đăng ký thương hiệu du lịch cho thành phố, bảo hộ thương hiệu trước sự “dễ bắt chước” của sản phẩm đặc thù. 3.4.6. Đề xuất mô hình phát triển thương hiệu điểm đến du lịch thành phố Đà Nẵng Sơ đồ 3.1: Sơ đồ phát triển thương hiệu điểm đến du lịch Giải thích: Để phát triển được thương hiệu điểm đến, bản thân một cá nhân khôngthể thực hiện được, mà cần từng bước hoạch đinh cho từng hướng đi cụ thể: - Xác định sản phẩm du lịch đặc thù để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. - Chất lượng dịch vụ và phục vụ du lịch được ngầm nghĩ là yếu tố quyết định trongtâm thức của khách du lịch khi được hưởng thụ sản phẩm, dịch vụ đã lựa chọn. Họ sẽ nghĩrằng với những gì họ đã được trải nghiệm đó là thương hiệu. Một thương hiệu du lịch cho thành phố không chỉ là sản phẩm, dịch vụ mà yếu tố đủđể làm nên đó chính là sự hợp tác, thương hiệu của các nhà cung ứng dịch vụ trên địa bànthành phố. 3.4.7. Phát triển thương hiệu thông qua các hãng lữ hành. Các hoạt động truyền thông này tập trung vào kênh trung gian (công ty du 51 lịch, đại lý lữ hành trong và ngoài nước) để thông tin, kích thích, hấp dẫn và thuyết phục được du kháchvà từ kênh trung gian sẽ thông tin đến khách hàng nhận diện được hình ảnh chung của du lịch thành phố. 3.4.8. Phát triển thương hiệu thông qua các hình thức trực tiếp đến du khách. (1)Các ấn phẩm, tờ rơi; (2) Internet (3) Phim quảng cáo trên TV, website 3.5. Các giải pháp hỗ trợ 3.5.1. Xác định sản phẩm du lịch chính và các sản phẩm hỗ trợ của du lịch Đà Nẵng Sản phẩm du lịch biển bao gồm tắm biển và các trò chơi giải trí trên biển Nhóm sản phẩm này khá phù hợp với nhóm du khách từ ba thị trường Mỹ, Pháp, Nhật, đặc biệt là kháchdu lịch thanh niên. Với sản phẩm này cần chú ý đến tính thời vụ của nguồn cung trong việcthu hút khách. Sản phẩm nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái đây vẫn cần được xem là sản phẩm chủ đạo cần phát triển trong tương lai. Sản phẩm du lịch công vụ Các sản phẩm du lịch văn hoá Các sản phẩm du lịch sự kiện Các sản phẩm du lịch mua sắm và giải trí để kích thích chi tiêu và tạo ấn tượng tốcho du khách Để phát triển thành công các gói sản phẩm trên, ngành du lịch thành phố Đà Nẵngcần thực hiện một số giải pháp như: + Đa dạng hóa các sản phẩm du lịch biển và xem đó là lõi sản phẩm du lịch của ĐàNẵng. + Trước mắt, Đà Nẵng vẫn cần phát huy lợi thế vốn có của mình là cầu nối giữa cácdi sản văn hoá thế giới. + Về lâu dài, việc bổ sung các điểm du lịch mới để làm phong phú thêm các điểmdừng chân cho du khách, kéo họ ở lại lâu hơn với Đà Nẵng và có nhiều động cơ quay lại ĐàNẵng hơn. + Xác định các sự kiện truyền thống lẫn đương đại có thể khai thác một cách chuyênnghiệp cho việc phát triển thương hiệu du lịch thành phố. 52 + Phát triển hệ thống thương mại và các điểm vui chơi giải trí quy mô nhỏ để trướcmắt thoả mãn nhu cầu giải trí cá nhân của du khách. + Phát triển thêm các sản phẩm hỗ trợ cho khách có khả năng chi trả cao, như khaithác loại hình thể thao Golf... 3.5.2. Hoàn thiện điều kiện sẵn sàng đón tiếp. Rà soát lại hệ thống cơ sở lưu trú Nâng cao chất lượng của các nhà hàng Nâng cao chất lượng phục của nhân lực trong ngành du lịch Nâng cấp và mở lại các đường bay đến Đà Nẵng 3.6. Các giải pháp hỗ trợ khác 3.6.1. Đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch - Phát triển cả số lượng và chất lượng cơ sở lưu trú nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành du lịch. - Nâng cao chất lượng phương tiện phục vụ và tiếp đón hành khách; nâng cấp và xây dựng thêm các khu vui chơi giải trí, các resort, các khu mua sắm lớn, hiện đại và đa dạng hóa về chủng loại hàng hóa, các khu thể thao phù hợp với điều kiện địa hình của thành phố. - Ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng giao thông phục vụ cho du lịch, hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên lạc, xây dựng và cải tạo mạng lưới cấp điện cho các khu đô thị và du lịch. Cung cấp đầy đủ nước sạch đáp ứng yêu cầu của du lịch. Mở rộng, cải tạo hệ thống thoát nước. 3.6.2. Tăng cường thu hút vốn đầu tư cho phát triển du lịch : Trước hết, thực hiện huy động vốn từ nguồn nội lực, tức từ các doanh nghiệp và cá nhân trong thành phố theo phương châm xã hội hóa. Bên cạnh đó, cần có những biện pháp để thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước, có những chính sách thông thoáng, ưu đãi thu hút họ đầu tư. Đối với nguồn vốn ngân sách nên sử dụng để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ việc phát triển du lịch . 3.6.3. Củng cố và đa dạng hóa sản phẩm du lịch và hướng tới sản phẩm có giá trị cao: - Củng cố những sản phẩm du lịch hiện hữu. 53 Điểm yếu của các sản phẩm du lịch hiện hữu là sự đơn điệu và không chuyên nghiệp trong nội dung hoạt động cũng như cung cách phục vụ. Cần khắc phục tư tưởng “ăn sẵn” và tận thu vẫn tồn tại phổ biến trong ngành du lịch của địa phương. Đối với các cơ sở lưu trú. Địa phương cần siết chặt những cơ sở lưu trú tự phát, cần quy hoạch lại khu vực hoạt động khinh doanh loại hình dịch vụ này và ban hành các quy định chặt chẽ hơn nhằm hạn chế sự ra đời ồ ạt tiếp theo của các khách sản mini, nhà nghỉ không đạt tiêu chuẩn phục vụ khách. Đối với những cơ sở lưu trú hiện đang hoạt động, ngành du lịch quy định lại những tiêu chuẩn tối thiểu về diện tích và tiện nghi nhằm nâng cao chất lượng lưu chú của du khách. Đối với các khu du lịch, các điểm tham quan. Khuyến khích việc đổi mới cung cách phục vụ du khách nhằm tạo ra tính chuyên nghiệp trong hoạt động của mình. Trước hết địa phương có thể hỗ trợ một số khóa đào tạo và tái đào tạo ngắn hạn, tập trung nâng cao tính chuyên nghiệp trong từng khí cạnh, ngay cả những hoạt động dịch vụ đơn giản như bảo vệ, chụp ảnh…các khu du lịch cần loại bỏ những “hạt sản” đối với những hoạt động của mình như tình trạng chèo kéo du khách, nói thách, nâng giá dịch vụ… Đối với hệ thống vận chuyển du khách. Khuyến khích các doanh nghiệp luôn đổi mới hệ thống vận chuyển nhằm tạo được sự an toàn và thoải mái cho các du khách đến địa phương. Cần phối hợp với ngành giao thông và quản lí đô thị quy hoạch những vị trí bến bãi thuận tiện và khoa học, không ngừng tạo thuận lợi cho du khách mà còn phải phù hợp với quy hoạch đô thị của thành phố. Đối với các doanh nghiệp lữ hành. Cần đẩy mạnh hoạt động quảng bá ờ những thị trường chính trong nước như Tp. HCM, các tỉnh miền Đông- Tây Nam Bộ, các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ… cũng như mở rộng mạng lưới phân phối trực tiếp và gián tiếp ở nước ngoài thông qua hợp tác, liên kết với những văn phòng đại diện của những hãng lữ hành khác của Tp. HCM tại nước ngoài. Về việc cung cấp lữ hành tại địa phương, cần nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ lữ hành tại địa phương, 54 cần nâng cao tính chuyên nghiệp trong việc cung cấp các dịch vụ cho du khách đến thăm địa phương. - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch và hướng tới sản phẩm có giá trị cao. Trước tiên, ưu tiên phát triển du lịch biển và nghỉ dưỡng biển chất lượng cao theo hướng hình thành các khu nghỉ dưỡng ven biển quy mô lớn, chất lượng cao có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới. Bên cạnh đó, với định hướng đưa biển trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, Đà Nẵng cần tập trung đầu tư phát triển các sản phẩm du lịch biển hấp dẫn du khách như thuyền buồm, du thuyền, thám hiểm đại dương, câu mực về đêm, ngắm san hô; phát triển các loại hình thể thao trên biển như: dù kéo, mô-tô nước, lướt ván, lướt ván buồm, thuyền chuối cùng một số các dịch vụ bổ sung làm tăng thêm sức hấp dẫn cho biển. Tại khu du lịch Nam Thọ- Sơn Trà, có thể tiến hành xây dựng thành trung tâm giải trí biển, hình thành các tour du ngoạn biển để chiêm ngưỡng mái nhà xanh của thành phố và khám phá thế giới đại dương kỳ thú. Bên cạnh đó, để tạo những sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú, có thể phát triển theo hình thức kết hợp du lịch biển - núi tại khu du lịch Hải Vân - sông Trường Định - vịnh Đà Nẵng. Và một điều không thể thiếu đó là phát triển các sản phẩm vui chơi giải trí cao cấp; cần đầu tư xây dựng bến cảng du lịch, bãi tắm du lịch kiểu mẫu; nâng cao chất lượng các cơ sở lưu trú, nhà hàng ven biển hiện có; hình thành các khu bán hàng lưu niệm, giải trí, khu ẩm thực vùng biển và các dịch vụ phục vụ khách khu vực ven biển. Để phát triển du lịch biển Đà Nẵng, cần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, bao gồm phát triển cả du lịch biển, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa và du lịch công vụ... 3.6.4. Đào tạo, thu hút và phát triển nguồn nhân lực du lịch . Khi đã xác định ngành du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế chủ lực của địa phương, nguồn nhân lực cho ngành phải thực sự được quan tâm hàng đầu vì sự thành công của ngành phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ nhân sự hoạt động trong ngành. Hiện nay, nguồn nhân lực có chuyên ngành về du lịch còn thiếu và yếu, nhưng trong thời gian tới nguồn cung cấp nhân lực cho ngành từ các trường 55 đại học và dạy nghề trong cả nước có thể đáp ứng đủ nhu cầu. Do đó, cần chú ý đến các biện pháp nâng cao chất lượng nhân sự về mặt chiến lược cho địa phương. Cần phải chú ý đến việc giữ chân và kêu gọi nguồn nhân tài của địa phương quay về địa phương phục vụ.Có một khuynh hướng rất rõ là đa phần các học sinh khá, giỏi và xuất sắc đều đi học ở TP.HCM và các nơi có nền giáo dục đại học phát triển khác. Sau khi tốt nghiệp , hầu hết đều không muốn trở về làm việc tại địa phương vì cơ hội việc làm không hấp dẫn. Hiện nay với việc triển khai nhiều dự án có quy mô lớn, đã đến lúc địa phương có biện pháp khai thác nguồn nhân lực này. Thu hút nguồn nhân lực giỏi trong ngành du lịch đến địa phương công tác lâu dài bằng các chế độ đãi ngộ đặc biệt về lương bổng, chỗ ở…Tuy nhiên, cần bố trí, sử dụng nguồn nhân lực này một cách hiệu quả để có thể giữ chân họ ở lại làm việc lâu dài tại địa phương. Kiện toàn bộ máy quản lý du lịch nhằm đảm bảo công tác quản lý, tổ chức và chỉ đạo. Thu hút chuyên gia có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, quản lý. Chuẩn hóa chất lượng đội ngũ cán bộ hiện có. Chú trọng công tác đào tạo. 3.6.5. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Xây dựng các đề án về quy hoạch và kế hoạch phát triển du lịch trên địa bàn, công bố rộng rãi quy hoạch phát triển du lịch biển của thành phố, ban hành thống nhất quy chế quản lý các khu du lịch đã được quy hoạch. - Phối hợp, liên kết chặt chẽ trong nội bộ ngành du lịch cũng như với các ban, ngành khác để thống nhất trong tổ chức quản lý hoạt động du lịch. - Kiện toàn bộ máy quản lý du lịch đủ mạnh, tham mưu có hiệu quả cho UBND thành phố về các vấn đề phát triển du lịch. - Triển khai sắp xếp lại các doanh nghiệp trên địa bàn theo hướng chuyên môn hoá. Thường xuyên giám sát, kiểm tra hoạt động kinh doanh đảm bảo việc tuân thủ pháp luật và các quy định của nhà nước. Tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động. 56 - Thực hiện các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn trong du lịch. 3.6.6.Tăng cường phối hợp giữa các ngành, mở rộng hợp tác liên kết khu vực và hợp tác quốc tế Đây là giải pháp vô cùng quan trọng nhằm tạo ra được khai thác có hiệu quả hơn các tài nguyên du lịch sẵn có cũng như tận dụng được thế mạnh của các địa phương khác để phát triển du lịch của địa phương một cách mạnh mẽ và bền vững hơn. Đẩy mạnh hợp tác còn giúp Đà Nẵng giảm nhẹ sự cạnh tranh gay gắt giữa các địa phương khác. Việc hành động theo thỏa thuận giúp các bên tham gia hợp tác tránh được sự trùng lắp, lãng phí khi tiến hành triển khai các chương trình tiếp thị của mình. * Phối hợp giữa các ngành: Trước hết, thực hiện phối hợp giữa ba lĩnh vực văn hoá - thể thao - du lịch. Ngoài ra, cần có sự liên kết, phối hợp giữa ngành văn hóa, thể thao và du lịch với các ngành khác đặc biệt là ngành thương mại dịch vụ nhằm tận dụng tối đa những tiềm năng, lợi thế để phát triển các lĩnh vực trong ngành nhất là lĩnh vực du lịch. * Mở rộng hợp tác liên kết khu vực và hợp tác quốc tế: Việc liên kết với các tổ chức du lịch nước ngoài cần được chú ý hơn khi đã xác định được những thị trường trọng điểm để khai thác, nên nghiên cứu đặt các cơ quan đại diện của đia phương ở nước ngoài hoặc cùng phối hợp với những tổ chức lữ hành có uy tính tại các nước này, hoạt động này có thể tạo ra lượng nhu cầu đến du lịch Đà Nẵng trực tiếp vì chính những điểm hấp dẫn của địa phương. Liên kết hợp tác với nước ngoài còn có thể mở rộng sang các hoạt động đầu tư, liên doanh và đào tạo, ngoài ra việc hợp tác với nước ngoài cho lĩnh vực đào tạo cần được đầu tư lớn hơn để hình thành được đội ngũ nhân sự có chuyên môn giỏi về ngành du lịch cũng như các ngành khác ở trên tất cả các cấp độ,từ hoạch định chiến lược phát triển bền vững đến cấp độ hoạt động thấp nhất. Du lịch Đà Nẵng cần phối hợp với các tỉnh lân cận hình thành một mạng lưới không gian du lịch với các tuyến, điểm, tour du lịch phong phú, đa dạng. Đồng thời với các giải pháp phát huy nội lực, cần coi trọng việc mở rộng hợp tác quốc tế để phát triển nhanh hơn nữa du lịch Đà Nẵng, gắn thị trường du lịch Đà Nẵng với 57 thị trường du lịch quốc gia, khu vực và thế giới. Đa dạng hoá, đa phương hoá hợp tác du lịch với các cá nhân và tổ chức quốc tế. 3.6.7. Đẩy ... This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Giải phẫu sinh lý Đề thi mẫu TOEIC Hóa học 11 Đơn xin việc Atlat Địa lí Việt Nam Thực hành Excel Bài tiểu luận mẫu Trắc nghiệm Sinh 12 Lý thuyết Dow Tài chính hành vi Mẫu sơ yếu lý lịch Đồ án tốt nghiệp adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Tiểu Luận Xây Dựng Chiến Lược Marketing Cho Dịch Vụ
-
Luận Văn: Chiến Lược Marketing Cho Dịch Vụ Viễn Thông, HAY
-
Tiểu Luận Marketing Phân Tích Chiến Lược Marketing Dịch Vụ Hãng Du ...
-
Tiểu Luận Xây Dựng Chiến Lược Marketing Dịch Vụ Cho Sản Phẩm Hải ...
-
Thư Viện Mẫu Tiểu Luận Marketing Đặc Sắc Và Hay Nhất 2022
-
Tham Khảo Ngay 12 Tiểu Luận Quản Trị Chiến Lược Ấn Tượng Nhất
-
Tiểu Luận Marketing Dịch Vụ Trang 1 Tải Miễn Phí Từ TailieuXANH
-
Tiểu Luận Chiến Lược Marketing Cho Sản Phẩm Mới Hiệu Quả ...
-
Tiểu Luận Marketing Và Marketing Mix - StuDocu
-
Tiểu Luận Marketing Dịch Vụ Trang 1 Tải Miễn Phí Từ TAILIEUCHUNG
-
FREE< Khóa Luận Marketing Dịch Vụ {35 Đề Tài & 10 Bài Mẫu}
-
7+ Bài Tiểu Luận Chiến Lược Marketing Vinamilk, Điểm Cao
-
Tiểu Luận: Phân Tích Chiến Lược Marketing Dịch Vụ Của Saigontourist ...
-
Tổng Hợp 50 Mẫu đề Tài Marketing Hay Dành Cho Sinh Viên
-
Bài Tiểu Luận: Kế Hoạch Marketing Sản Phẩm X_CLEANER