Xây Dựng Hệ Thống điều Khiển Một Bình Mức - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Vi điều khiển
- Lắp ráp robot
- Cảm biến nhiệt độ
- Cơ điện tử
- Điều khiển từ xa
- Dây chuyền sản xuất
-
- Lập trình PLC
- HOT
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
Chia sẻ: Trong Men Hancock | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3
Thêm vào BST Báo xấu 346 lượt xem 96 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủBài thí nghiệm được xây dựng dưới dạng một bài tập tổng hợp hơn là một bài thí nghiệm đơn thuần, nhằm giúp học viên biết cách vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học vào một bài toán cụ thể và hoàn chỉnh. Do đó, học viên cần phải dành một lượng thời gian thích hợp để chuẩn bị trước cho bài thí nghiệm. Bài thí nghiệm này giúp học viên biết cách xây dựng mô hình cho một đối tượng điều khiển đơn giản và thiết kế bộ điều khiển cho đối tượng đó. Học viên cũng được thử...
AMBIENT/ Chủ đề:- bài toán bình mức
- điều khiển quá trình
- tài liệu điều khiển quá trình
- tài liệu bình mức
- điều khiển tự động
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Điều khiển quá trình - Xây dựng hệ thống điều khiển một bình mức
- Trường ĐHBK Hà Nội Tài liệu thí nghiệm Khoa Điện Bộ môn Điều khiển tự động Điều khiển quá trình Bài 1: Xây dựng hệ thống điều khiển một bình mức 1 Mục đích bài thí nghiệm Bài thí nghiệm được xây dựng dưới dạng một bài tập tổng hợp hơn là một bài thí nghiệm đơn thuần, nhằm giúp học viên biết cách vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học vào một bài toán cụ thể và hoàn chỉnh. Do đó, học viên cần phải dành một lượng thời gian thích hợp để chuẩn bị trước cho bài thí nghiệm. Bài thí nghiệm này giúp học viên biết cách xây dựng mô hình cho một đối tượng điều khiển đơn giản và thiết kế bộ điều khiển cho đối tượng đó. Học viên cũng được thử nghiệm các sách lược điều chỉnh khác nhau và xét ảnh hưởng của nhiễu đến hệ thống, từ đó rút ra những kinh nghiệm cơ bản trong việc xây dựng một hệ thống điều khiển. Các kiến thức cơ sở liên quan đến bài thí nghiệm bao gồm: • Xây dựng mô hình cho đối tượng bằng phương pháp lý thuyết. • Xây dựng mô hình cho đối tượng bằng phương pháp thực nghiệm. • Lưu đồ P&ID. • Các sách lược điều chỉnh: điều khiển truyền thẳng, điều khiển phản hồi, điều khiển tầng. • Thuật toán PID và bộ điều chỉnh PID thực. 2 Đối tượng và yêu cầu của thí nghiệm Chú ý: Các đại lượng đã được chuẩn hóa và không ghi đơn vị. Đối tượng thí nghiệm là hệ thống một bình mức In Valve với một van vào và một van ra (hình vẽ). Chiều cao In Flow của bình, chính là giá trị tối đa của mức chất lỏng trong bình, là 1000. Lưu lượng chất lỏng chảy qua các van (van vào và van ra) được tính là tích của độ mở van (số thực nhận giá trị từ 0.0 đến 1.0 ứng với độ mở van từ 0% đến 100%) với lưu lượng tối đa qua van. Giá trị lưu lượng tối đa qua mỗi van không nhất thiết là một hằng số. Có thể đo hoặc không đo lưu lượng ra. Level Yêu cầu đặt ra là xây dựng bộ điều khiển cho Out Valve Out Flow hệ thống này để điều chỉnh mức chất lỏng trong bình ổn định ở giá trị đặt (do người sử dụng đặt). Bộ điều khiển chỉ có thể tác động tới van vào (thay đổi độ mở van vào), còn van ra do người sử dụng tùy ý điều khiển.
- 3 Nhiệm vụ thí nghiệm 1. Xây dựng mô hình cho đối tượng bình mức a. Xác định các tín hiệu vào, tín hiệu ra và nhiễu của hệ thống. b. Trên cơ sở nguyên lý làm việc của bình mức, xây dựng mô hình toán học cho đối tượng với các tham số hình thức. c. Đối tượng bình mức đã được mô phỏng bằng khối SingleTank trong Toolbox thí nghiệm điều khiển quá trình. Sử dụng Simulink để xác định các tham số của mô hình trên, áp dụng hai phương pháp nhận dạng đã học. Kiểm tra lại mô hình. 2. Từ yêu cầu của bài toán và đối tượng điều khiển đã xác định được mô hình, xác định (các) sách lược điều chỉnh có thể sử dụng cũng như (các) sách lược điều chỉnh không thể sử dụng cho bài toán này. Giải thích. Vẽ lưu đồ P&ID thể hiện tất cả các sách lược điều chỉnh áp dụng cho đối tượng này. 3. Sử dụng sách lược điều khiển truyền thẳng, xây dựng bộ điều khiển mức cho đối tượng. Mô phỏng trên Simulink với các khối SingleTank và Tank GUI (xem thêm phần Hướng dẫn xây dựng mô hình trên Simulink với Toolbox thí nghiệm điều khiển quá trình). Nhận xét về khả năng áp dụng của sách lược điều chỉnh này. Giải thích. 4. Sử dụng sách lược điều khiển phản hồi vòng đơn, xây dựng bộ điều khiển mức cho đối tượng. Mô phỏng trên Simulink. Thử sử dụng các loại bộ điều khiển khác nhau (P, PI, PID,…) cho bài toán. Nhận xét. Có cần đo lưu lượng ra hay không? Tại sao? 5. Sử dụng sách lược điều khiển tầng (cascade control), xây dựng bộ điều khiển cho đối tượng theo các bước sau: a. Giải thích tại sao cần sử dụng điều khiển tầng. b. Xác định các vòng điều khiển cần xây dựng. Nhiệm vụ và đặc điểm của từng vòng. Cần phải đo (những) đại lượng nào? c. Xây dựng các vòng điều khiển đã xác định ở trên trong trường hợp không đo được lưu lượng ra. • Mô phỏng trên Simulink và hiệu chỉnh các tham số của bộ điều khiển (nếu cần). • Sử dụng khối scope để quan sát lưu lượng vào và ra. Thay đổi giá trị đặt và/hoặc độ mở van ra trong quá trình mô phỏng. Nhận xét. d. Trong trường hợp có đo được lưu lượng ra, thay đổi lại bộ điều khiển để sử dụng được tín hiệu đo này. Tiến hành lại thí nghiệm như trên và nhận xét. So sánh hai trường hợp không đo và có đo lưu lượng ra. 6. Nếu sử dụng bộ điều khiển có thành phần tích phân, nhận xét về độ quá điều chỉnh và sự dao động. Giải thích nguyên nhân và nêu biện pháp khắc phục. Sửa đổi lại hệ thống để khắc phục hiện tượng trên. 7. Giả sử tín hiệu đo mức chất lỏng trong bình bị nhiễu, hãy nêu cách khắc phục và mô phỏng lại trên Simulink. Để tạo nhiễu, sử dụng khối tạo nhiễu trắng hoặc khối tạo số ngẫu nhiên. 4 Nhiệm vụ chuẩn bị ở nhà Đọc kỹ tài liệu Các quy định về nhiệm vụ chuẩn bị trước mỗi buổi thí nghiệm của học viên. Học viên cần ôn lại và nghiên cứu kỹ các kiến thức cơ sở cần thiết cho bài thí nghiệm (xem Mục đích bài thí nghiệm). Học viên phải thực hiện trước bài thí nghiệm theo các bước đã nêu trong phần trên và trả lời các câu hỏi. Bài chuẩn bị của học viên, với đầy đủ các kết quả tính toán và phần trả lời các câu hỏi, phải được ghi ra giấy (viết tay hoặc in, không chấp nhận photocopy) và mang đi trong buổi thí nghiệm.
- 5 Nhiệm vụ trên phòng thí nghiệm Trước mỗi buổi thí nghiệm, cán bộ hướng dẫn thí nghiệm (CBHDTN) kiểm tra bài chuẩn bị của tất cả các học viên. Học viên phải chuẩn bị kỹ và thực hiện trước bài thí nghiệm ở nhà. Trên phòng thí nghiệm, CBHDTN chủ yếu hướng dẫn, giúp đỡ học viên thực hiện chính xãc và đầy đủ các yêu cầu của bài thí nghiệm cũng như giải quyết các vấn đề khó khăn và kiểm tra bài làm của học viên. 6 Báo cáo thí nghiệm Xem kỹ tài liệu Các quy định. Mô hình Simulink phải nộp là mô hình hoàn chỉnh cuối cùng, sau khi đã thực hiện tất cả các bước trong Nhiệm vụ thí nghiệm, với sách lược điều khiển tầng, có đo lưu lượng ra, có nhiễu đo và đã khắc phục hiện tượng xảy ra do thành phần tích phân. Mã số bài 11.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải-
Lưu đồ P&D trong điều khiển quá trình
4 p | 600 | 83
-
Đáp án đề thi cuối học kỳ II năm học 2014-2015 môn Hệ thống điều khiển quá trình (Mã đề 02) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 87 | 10
-
Những tiến bộ gần đây của ứng dụng tính toán mềm trong điều khiển quá trình
3 p | 100 | 10
-
GIÁO TRÌNH CAD/CAM - PHẦN 7 ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NHỜ MÁY TÍNH - CHƯƠNG 18
13 p | 60 | 8
-
Đáp án đề thi cuối kỳ học kỳ I năm học 2019-2020 môn Điều khiển quá trình (Đề số 1) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
3 p | 79 | 8
-
Đáp án đề thi cuối học kỳ I năm học 2015-2016 môn Điều khiển quá trình (Mã đề 01) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
5 p | 66 | 6
-
GIÁO TRÌNH CAD/CAM - PHẦN 7 ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH NHỜ MÁY TÍNH - CHƯƠNG 17
6 p | 64 | 6
-
Đáp án đề thi Điều khiển quá trình (Đề số 1) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 91 | 6
-
Hợp lý hóa điều khiển bộ công tác thi công cọc xi măng đất theo thuộc tính đất
5 p | 34 | 5
-
Điều khiển quá trình Mimo sử dụng mạng Nơ ron thích nghi với thuật toán MFA làm mô hình tham chiếu
8 p | 76 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 7 - Vũ Thu Diệp
10 p | 9 | 5
-
Ứng dụng logic mờ điều khiển mức trong hệ thống điều khiển quá trình
5 p | 18 | 5
-
Bài giảng Điều khiển quá trình nâng cao: Bài 0 - ThS. Nguyễn Thị Lan
8 p | 10 | 4
-
Đề thi cuối học kỳ I năm học 2016-2017 môn Điều khiển quá trình - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
2 p | 48 | 4
-
Một giải pháp tự động điều khiển quá trình tạo và làm sạch khí nén trong công nghiệp thực phẩm
2 p | 66 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Điều khiển quá trình năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
5 p | 22 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ I năm 2019-2020 môn Điều khiển quá trình (Đề số 1) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
2 p | 33 | 2
-
Nghiên cứu, thiết kế bộ điều khiển sấy vi sóng chân không
6 p | 4 | 1
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Các Bước Xây Dựng Hệ Thống điều Khiển
-
1 Các Bước Thiết Kế Hệ Thống điều Khiển Tự động - Tài Liệu Text
-
Quy Trình Thiết Kế Hệ Thống điều Khiển PLC
-
Các Bước Thiết Kế Một Hệ Thống điều Khiển Dùng Cho PLC - Luận Văn
-
[PDF] ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH
-
[PDF] LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHƯƠNG 1: MÔ TẢ MỘT HỆ ...
-
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ điều Khiển Mờ Cho động Cơ điện Một Chiều ...
-
Tự động Hóa Là Gì? Các Bước Cần Khi Doanh Nghiệp Xây Dựng Hệ ...
-
Xây Dựng Hệ Thống điều Khiển Và Kiểm Soát Nhiệt độ | .vn
-
Hệ Thống điều Khiển – Wikipedia Tiếng Việt
-
[PDF] Xây Dựng Hệ Thống điều Khiển Và Giám Sát Scada Cho Dây - HaUI
-
[PDF] LỜI NÓI ĐẦU - UET - Đại Học Quốc Gia Hà Nội
-
[PDF] Tài Liệu Học Tập Hệ Thống điều Khiển Số - Uneti
-
[PDF] Các Giải Pháp Giám Sát Và điều Khiển - Digital Asset Management
-
Mô Hình Hệ Thống điều Khiển Tự động - .vn