Xây Dựng Mô Hình Làm Giảm Hiệu ứng Bullwhip, ứng Dụng Tại Công Ty ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thạc sĩ - Cao học >>
- Kỹ thuật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 75 trang )
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOALÊ THỊ MINH THUXÂY DỰNG MƠ HÌNH LÀM GIẢM HIỆU ỨNGBULLWHIP, ỨNG DỤNG TẠI CÔNG TY KAOVIỆT NAMChuyên Ngành: Quản Trị Kinh DoanhLUẬN VĂN THẠC SỸTP. HỒ CHÍ MINH, 01 / 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOALÊ THỊ MINH THUXÂY DỰNG MƠ HÌNH LÀM GIẢM HIỆU ỨNGBULLWHIP, ỨNG DỤNG TẠI CÔNG TY KAOVIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SỸChuyên Ngành: Quản Trị Kinh DoanhNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS TS. BÙI NGUYÊN HÙNGTP. HỒ CHÍ MINH, 01 / 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINHCán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS. BÙI NGUYÊN HÙNGCán bộ chấm nhận xét 1: TS. Hồ Thị Bích VânCán bộ chấm nhận xét 2: TS. Nguyễn Thiên PhúLuận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂNTHẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 09 tháng 01năm 2010Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:1. PGS. TS. Bùi Nguyên Hùng2. TS. Vũ Thế Dũng3. TS. Nguyễn Thiên Phú4. TS. Võ Thị Quý5. TS. Hồ Thị Bích VânXác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Bộ môn quản lý chuyên ngành saukhi luận văn đã được sửa chữaChủ tịch Hội đồng đánh giá LVTS. Võ Thị QuýBộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP. HCMCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMPHÒNG ĐÀO TẠO SĐHĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcTp. HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2009NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸHọ tên học viên: Lê Thị Minh Thu ......................................... Phái: Nữ .........................Ngày, tháng, năm sinh: 03/06/1983 ......................................... Nơi sinh: Đồng Nai ........Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh ..................................... MSHV: 01707069 ..........I.TÊN ĐỀ TÀI:XÂY DỰNG MƠ HÌNH LÀM GIẢM HIỆU ỨNG BULLWHIP, ỨNG DỤNG TẠICÔNG TY KAO VIỆT NAM ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:Xây dựng mô hình lượng hóa được hiệu ứng bullwhip;Đo lường hiệu ứng bullwhip.Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng và đề nghị biện pháp làmgiảm hiệu ứng.III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :7/2/2009..................................................................IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29/11/2009 ................................................V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS. Bùi Nguyên HùngCN BỘ MÔNQL CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠNTrong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đượcsự giúp đỡ nhiệt tình, ủng hộ và động viên của các thầy cơ giáo, bạn bè và giađình. Tơi xin được bày tỏ sự trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc đối với những sựgiúp đỡ quan tâm này.Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Thầy Cô Giáo trong Ban giảnghuấn Khoa Quản lý công nghiệp – Trường ĐH Bách Khoa TP. HCM – nhữngngười đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ cho tơi trong suốt khóa học này. Đặcbiệt, tơi xin trân trọng gởi lời cảm ơn đến PGS TS.Bùi Nguyên Hùng đã tận tìnhhướng dẫn cũng như khích lệ tơi thực hiện luận văn.Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp tại Công ty Kao Việt Namnhững người đã chia sẽ, giúp đỡ và hỗ trợ tôi rất nhiều trong quá trình nghiêncứu và thu thập dữ liệu cho luận văn.Cuối cùng, tôi xin được trân trọng cảm ơn gia đình tơi, bạn bè tơi – những ngườiln động viên, giúp đỡ, ủng hộ tôi về mặt tinh thần cũng như vật chất cho tôitrong những năm tháng học tập và thực hiện luận văn.Lê Thị Minh Thu Tóm tắtTrong thời gian gần đây các nghiên cứu về hiệu ứng bullwhip xảy ra trong chuỗi cung ứngngày càng được đề cập nhiều hơn vì những ảnh hưởng tiêu cực của nó đối với hiệu quảhoạt động của chuỗi cung ứng. Khơng chỉ có các nhà nghiên cứu mà cịn có những ngườihoạt động trong lĩnh vực của chuỗi cung ứng cũng tham gia vào nghiên cứu tìm hiểunhững nguyên nhân gây ra hiệu ứng và các biện pháp làm giảm hiệu ứng này. Hiệu ứngbullwhip là một hiện tượng liên quan đến việc phóng đại sự biến đổi nhu cầu trên chuỗicung ứng. Hiệu ứng này gây ra những tác động xấu đối hiệu quả hoạt động của chuỗi cungứng như tăng chi phí tồn kho, sản xuất biến động, dịch vụ khách hàng kém.Và hiệu ứng bullwhip cũng xảy ra trên chuỗi cung ứng của công ty Kao Việt Nam làm cholượng tồn kho hàng hóa tăng, kế hoạch sản xuất thay đổi. Mục tiêu của đề tài này là đolường hiệu ứng bullwhip xảy ra trên chuỗi cung ứng. Mục tiêu kế tiếp là xác định các yếuảnh hưởng đến hiệu ứng này. Phần quan trọng cịn lại trong đề tài này là thực hiện mơphỏng bằng phương pháp mô phỏng động thái hệ thống để đo lường hiệu ứng bullwhiptrên chuỗi cung ứng. Trong mô hình này ta sẽ thực hiện việc điều chỉnh các biến gây ảnhhưởng đến hiệu ứng để đánh giá mức độ của nó đối với hiệu ứng.Kết quả đo lường hiệu ứng bullwhip trên chuỗi cung ứng của công ty Kao dựa trên số liệuthực tế thu thập được từ giữa năm 2008 đến giữa năm 2009 và kết quả đo được hiệu ứng làkhá lớn. Đối với mơ hình mô phỏng hiệu ứng của chuỗi cung ứng cũng cho ta kết quả khágần với thực tế đo lường. Qua mơ hình mơ phỏng thấy được rằng các biến ảnh hưởng rõ rệtđối với độ lớn của chuỗi cung ứng là: phương pháp dự báo, lead time đặt hàng, biến thờigian điều chỉnh tồn kho và tỉ lệ tồn kho an toàn cũng ảnh hưởng tương hỗ đến hiệu ứngbullwhip.Đề tài vẫn không tránh khỏi một số mặt hạn chế như cấu trúc mơ hình mơ phỏng cịn đơngiản. Chưa thực hiện các kiểm tra như độ nhạy, tìm khoảng tối ưu cho mơ hình ABSTRACTRecently research into bullwhip effect has been become more popular due to theirnegatively effects on performance of operation management. Not only researchershave investigated this problem but also the practitioners in area of supply chainshave studied the causes and remedies their disadvantages. Bullwhip effect refers tophenomenon of demand variability amplification along a supply chain. So bullwhipeffect have the negatively influences about cost, inventory, changing productionplanning, customer services etc.That problem occurs in the supply chains of Kao Vietnam Company with the resultwas high inventory level, unbalance in production. So the objective of this researchis quantifying the bullwhip effect. The next, define the cause also elements affectbullwhip effect. Another important objective is development a simulation approachbase on system dynamic model to quantify the bullwhip effect. On this model wehave adjustment parameters which influence on the bullwhip effect to evaluate thelevel of effect.Quantitative resulting the supply chain of Kao Viet Nam depend on collection datafrom middle of 2008 to middle of 2009 and measurement bullwhip effect have alittle high. Regarding to simulation model, quantification the bullwhip effect isclose to actual measurement. Through simulation model, recognize that thevariables get strong contribution to the level of bullwhip effect: forecast method,order lead time and time to correct inventory variable accompany with safety ratiovariable have influences on bullwhip effect.This research still has some limitations such as structure of model is simple.Simulation didn’t run sensitive checking and not find the optimization conditionsfor model. -6 Mục lục CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN ............................................................................101.1Cơ sở hình thành đề tài ................................................................................................. 101.1.1Chuỗi cung ứng và ảnh hưởng của hiệu ứng bullwhip ............................................ 101.1.2Giới thiệu về Công ty Kao Việt Nam và chuỗi cung ứng của Công ty .................... 111.2Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 131.2.1Mục tiêu đề tài ...................................................................................................... 131.2.2Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................................. 141.2.3Ý nghĩa thực tiễn................................................................................................... 141.3Cấu trúc luận văn .......................................................................................................... 15CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................162.1Lý thuyết về hiệu ứng bullwhip..................................................................................... 162.1.12.2Hiệu ứng bull whip ............................................................................................... 16Các nguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip và hệ quả của nó ........................................ 182.2.1Nguyên nhân gây ra hiệu ứng Bullwhip ................................................................. 182.2.2Đo lường hiệu ứng bullwhip .................................................................................. 202.2.3Các phương pháp hạn chế hiệu ứng Bullwhip ........................................................ 222.3Lý thuyết về động thái hệ thống .................................................................................... 232.3.1Cấu trúc của động thái hệ thống ............................................................................ 242.3.2Q trình lập mơ hình ........................................................................................... 252.4Phần mềm mô phỏng .................................................................................................... 27CHƯƠNG 3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................283.1Các khái niệm trong mơ hình ........................................................................................ 283.1.13.2Q trình lập mơ hình ................................................................................................... 323.2.1 Supply chain unit (SC unit) ................................................................................... 28Đặt vần đề............................................................................................................. 32 -7 3.2.2Thiết lập giả thuyết động và giản đồ cấu trúc ......................................................... 333.2.3Thiết lập mơ hình mơ phỏng và mơ phỏng............................................................. 373.2.4Thu thập dữ liệu thực tế ........................................................................................ 44CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................464.1Kết quả dữ liệu thực tế thu thập .................................................................................... 464.1.1Dữ liệu thu thập .................................................................................................... 464.1.2Nhận xét kết quả ................................................................................................... 484.1.3Độ lớn của hiệu ứng bullwip ................................................................................. 494.2Kết quả mơ phỏng ........................................................................................................ 494.2.1Thơng số của mơ hình: .......................................................................................... 494.2.2Scenario 1 ............................................................................................................. 514.2.3Scenario 3 ............................................................................................................. 534.2.4Scenario 2 ............................................................................................................. 554.2.5Scenario 7 ............................................................................................................. 564.3Tóm tắt kết quả và đề xuất biện pháp làm giảm hiệu ứng bullwhip ................................ 574.3.1Làm giảm hiệu ứng bullwhip bằng cách điều chỉnh lead time đặt hàng .................. 584.3.2Làm giảm hiệu ứng bullwhip thong qua phương pháp dự báo ................................ 584.3.3Làm giảm hiệu ứng bullwhip thông qua hiệu chỉnh tỉ lệ tồn kho an toàn ................ 594.3.4Giảm hiệu ứng BW thông qua điều chỉnh khoảng thời gian điều chỉnh tồn kho ….59CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................605.1Kết luận ........................................................................................................................ 605.2Kiến nghị...................................................................................................................... 615.3Hạn chế của đề tài......................................................................................................... 615.4Hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................................................................... 62Tài liệu tham khảo ..........................................................................................63Phụ lục ...........................................................................................................639 -8 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1. Các bước thực hiện mô phỏng ...................................................................................... 26Bảng 3.1. Giản đồ biên................................................................................................................. 33Bảng 4.1. Độ lớn của hiệu ứng bullwhip....................................................................................... 49Bảng 4.2. Thông số ban đầu của mơ hình - Current ...................................................................... 50Bảng 4.3. Độ lớn của hiệu ứng bullwhip ở điều kiện đầu - Current ............................................... 51Bảng 4.4. Thơng số của mơ hình trong Scenario 1 ........................................................................ 52Bảng 4.5. Độ lớn của hiệu ứng bullwhip ở Scenario ..................................................................... 53Bảng 4.6. Thông số của mô hình trong Scenario 3 ........................................................................ 53Bảng 4.7. Độ lớn của hiệu ứng bullwhip ở Scenario 3 .................................................................. 54Bảng 4.8. Thông số của mơ hình trong Scenario 2 ........................................................................ 55Bảng 4.9. Độ lớn của hiệu ứng bullwhip ở Scenario 2 .................................................................. 56Bảng 4.10 Độ lớn của hiệu ứng bullwhip ở Scenario 7 ................................................................. 57 -9 DANH MỤC CÁC HÌNHHình 1.1. Tồn kho hàng hóa tại kho nhà máy của cơng ty Kao ...................................................... 12Hình 1.2. Mức sản xuất và lượng hàng bán ra ............................................................................... 12Hình 2.1. Hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung ứng ...................................................................... 17Hình 2.2. Lịch sử nghiên cứu về hiệu ứng bullwhip ...................................................................... 18Hình 2.3. Sơ đồ chuỗi cung ứng ................................................................................................... 21Hình 2.4. Vịng phản hồi .............................................................................................................. 25Hình 2.5. Quy trình thực hiện mơ phỏng ...................................................................................... 26Hình 3.1. Đơn giản hóa cấu trúc kênh phân phối .......................................................................... 29Hình 3.2. Cấu trúc liên kết các mơ hình đơn ................................................................................. 29Hình 3.3. Mơ hình đặt hàng định kỳ ............................................................................................. 31Hình 3.4. Giản đồ hệ thống con .................................................................................................... 34Hình 3.5. Cấu trúc thu gọn của chuỗi cung ứng ............................................................................ 35Hình 3.6. Giản đồ kho và dịng ..................................................................................................... 36Hình 4.1. Doanh số bán ra tại tổng kho nhà máy theo các kênh ..................................................... 47Hình 4.2. Doanh số hàng bán ra tại trung tâm phân phối ............................................................... 48Hình 4.3. Doanh số bán ra tại mỗi kênh ........................................................................................ 48Hình 4.4. Đồ thị mô phỏng lượng đặt hàng ở điều kiện đầu – Current ........................................... 51Hình 4.5. Đồ thị mơ phỏng lượng đặt hàng ở Scenario 1 ............................................................... 52Hình 4.6. Đồ thị mô phỏng lượng đặt hàng ở Scenario 3 ............................................................... 54Hình 4.7. Đồ thị mơ phỏng lượng đặt hàng ở Scenario 2 ............................................................... 56 -10 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở hình thành đề tài1.1.1 Chuỗi cung ứng và ảnh hưởng của hiệu ứng bullwhipCách đây 10 năm trở về trước, cụm từ “chuỗi cung ứng” (supply chain) rất hiếmđược các nhà quản trị tại Việt Nam sử dụng, thay vào đó chỉ dùng cụm từ logisticshay vận tải để mơ tả các dịng chảy hàng hóa. Ngày nay cụm từ “supply chainsmanagement” đã trở nên quen thuộc với mọi nhà quản trị, cụm từ này được địnhnghĩa là quản trị các hoạt động như: mua nguyên vật liệu, dịch vụ sau đó là chuyểnthành các sản phẩm trung gian hay thành phẩm và cuối cung là phân phối các sảnphẩm thông qua hệ thống phân phối. Chuỗi cung ứng ln tồn tại 2 dịng chảyngược chiều nhau, đó chính là dịng chảy hàng hóa và dịng thơng tin. Khi một cơngty nỗ lực tăng cường tính cạnh tranh thơng qua việc thỏa mãn khách hàng, nâng caochất lượng sản phẩm và gia tăng thị phần thì cần phải tập trung mạnh vào chuỗicung ứng bởi vì sự cạnh tranh khơng phải giữa những cơng ty mà là giữa các chuỗicung ứng.Và mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng là tối đa hóa hóa giá trị cho đếnkhách hàng cuối cùng [7]. Vì vậy vai trò của chuỗi cung ứng ngày càng trở nênquan trọng và gắn liền với sự thành công của công ty. Quản lý chuỗi cung ứng phảinắm bắt được tổng thể hệ thống của kênh cung ứng hơn là chỉ nhìn trên bình diệntừng phần, từng chức năng. Khi xem xét trên một chuỗi dài ta sẽ thấy được rõ ràngsự tương tác lẫn nhau giữa các hoạt động trong dịng vật chất và thơng tin. -11 Trong một vài thập kỷ gần đây trong các nghiên cứu về chuỗi cung ứng thì hiệu ứngbullwhip được đề cập đến nhiều hơn bởi chính sự ảnh hưởng tiêu cực của hiệu ứngnày đối với hiệu quả hoạt động của chuỗi cung ứng như tăng chi phí tồn kho, sảnxuất không ổn định, dịch vụ khách hàng bị tác động xấu. Hiệu ứng bullwhip cònđược gọi là hiệu ứng roi da là hiệu ứng liên qua đến hiện tượng khuếch đại sự biếnđổi nhu cầu dọc theo chuỗi cung ứng. Đầu tiên các nhà nghiên cứu giải thích sự tồntại của hiệu ứng bullwhip và nhận dạng các nguyên nhân, hậu quả của nó, cácnghiên cứu gần đây cố gắng lượng hóa và đưa ra những biện pháp làm giảm hiệuứng này.1.1.2 Giới thiệu về Công ty Kao Việt Nam và chuỗi cung ứng của Công ty Công ty TNHH Kao sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực mỹ phẩm, các sản phẩmchăm sóc vệ sinh cá nhân và hóa chất. Cơng ty được thành lập vào năm 1996 vớivốn đầu tư 100% của Nhật Bản. Cấu trúc công ty gồm có: 1 nhà máy sản xuất đặttại Biên Hịa, văn phịng trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống phân phối: 2 kho phân phối chính của cơng ty tại TP. HCM và Hà Nội. Hệ thống phân phối chính gồm 3 kênh:•Nhà phân phối (35% - 48%)•Siêu thị (45% - 55%)•Kênh bán hàng trực tiếp (7% -10%)Và ngay trên chuỗi cung ứng của công ty Kao - một công ty sản xuất hàng tiêu dùngcũng gặp phải vấn đề với hiệu ứng này. Những khảo sát về nhu cầu của người tiêudùng trong thời gian 2 năm trở lại đây đối với sản phẩm Biore tại thị trường ViệtNam không biến động lớn. Thị phần dao động trong khoảng 18 - 20% năm, cho -12 thấy rằng nhu cầu đối với sản phẩm khá ổn định. Tuy nhiên hoạt động sản xuất vàkinh doanh lại xuất hiện những dao động lệch pha nhau.Đồ thị bên dưới cho thấy sự dao động trong hoạt động sản xuất và sản lượng hàngbán ra tại nhà máy. Có những tháng sản xuất lên cao đỉnh điểm, tuy nhiên số lượngshipment lại có chiều hướng đi xuống. Tồn kho hàng hóa vượt q điểm kiểm sốt.Cơng ty thực hiện chính sách với mức tồn kho an tồn trung bình ở khoảng DOH là30 ngày, tuy nhiên mức tồn kho trung bình trên 50 ngày.Hình 1.1. Tồn kho hàng hóa tại kho nhà máy của cơng ty KaoHình 1.2. Mức sản xuất và lượng hàng bán ra -13 Sản lượng sản xuất dao động lớn, gây khó khăn cho các hoạch định nguồn lực trongsản xuất (thuê thêm hay sa thải nhân viên). Phải thường xuyên đào tạo nhân viênmới, tay nghề lao động không ổn định. Chi phí tồn kho thành phẩm và nguyên vậtliệu đều cao gây áp lực đối với vòng luân chuyển tiền tệ.Hoạch định sản xuất tại công ty Kao hiện nay dựa trên nhu cầu đặt hàng của kháchhàng là các nhà phân phối và các cơng ty Kao tại nước ngồi (đối với hàng xuấtkhẩu) và số lượng forecast mà khách hàng gửi cách thời điểm hiện tại 3 tháng. Nhưvậy hoạt động dự báo của các thành viên trong chuỗi chỉ dựa vào số lượng đặt hàngcủa khách làm dự báo. Khi doanh số thực thấp hơn số liệu dự báo kinh doanh, lậptức trong giai đoạn tiếp theo phải điều chỉnh giảm số lượng sản xuất. Hoặc sau đólại thấy tín hiệu đặt hàng trở lại có chiều hướng đi lên thì việc điều chỉnh tăng sảnlượng sẽ được đáp ứng. Nhưng kết quả thực tế lại không như mong đợi (giai đoạntừ Apr đến Aug), chính vì vậy công ty phải liên tục đối mặt với việc điều chỉnh lạikế hoạch sản xuất và thay đổi các chiến lược kinh doanh (khuyến mãi, đẩy hàng…)trong khi đó các nguyên vật liệu đã đặt hàng supplier với lead time khá dài (trên 3tháng) cũng không thể thay đổi.Như vậy có thể thấy rằng sự xuất hiện của hiệu ứng bullwhip đã xảy ra với chuỗicung ứng. Vì vậy mục tiêu là cần giảm thiểu được hiệu ứng giúp cho quá trình vậnhành đạt hiệu quả hơn. Đi cùng mục tiêu trên, đề tài sẽ hướng đến việc xây dựng mơhình của chuỗi cung ứng bằng phần mềm mơ phỏng Vensim thơng qua đó phân tíchhiệu ứng bullwhip đồng thời sử dụng các thơng số hiệu chỉnh trên mơ hình nhằmlàm giảm hiệu ứng đó.1.2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu đề tàiDựa trên nền tảng các lý thuyết về hiệu hiệu ứng bullwhip, các kết quả định tính vàđịnh lượng đề tài thực hiện với mục tiêu tìm ra giải pháp để làm giảm hiệu ứng. Cácmục tiêu này được đề ra tuần tự như sau: -14 Tổng quan về chuỗi cung ứng và hiệu ứng Bullwhip Xây dựng mơ hình chuỗi cung ứng bằng phần mềm mô phỏng Vensim Đo lường hiệu ứng bullwhip trên phạm vi chuỗi cung ứng, cụ thể là trênchuỗi cung ứng của công ty Kao Việt Nam. Xác định những yếu tố chính dẫn đến hiệu ứng và hiệu chỉnh các thông sốtác động đến hiệu ứng. Đề xuất giải pháp để tối thiểu hóa hiệu ứng bullwhip.1.2.2 Phạm vi nghiên cứu:Với mục tiêu chính là xây dựng mơ hình mô phỏng động thái để đo lường và hiệuchỉnh nhằm làm giảm hiệu ứng trên phạm vi chuỗi cung ứng, đề tài trình bày trongphạm vi sau: Xây dựng mơ hình chuỗi cung ứng bằng mơ phỏng động thái hệ thống vớiphần mềm Vensim và mơ hình này được xây dựng đơn giản hóa cấu trúcchuỗi ở trong phạm vi 3 thành phần trong chuỗi (1 nhà máy sản xuất – 1 nhàphân phối – 1 cửa hàng bán lẻ) đối với chu trình dịch chuyển của một loạisản phẩm sửa rửa mặt Biore. Mơ hình được thiết lập dựa trên việc xây dựng mối quan hệ giữa các biếntrong đó mơ tả quy trình đặt hàng, mơ hình tồn kho và phương thức dự báonhu cầu.1.2.3 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu sẽ đo lường mức độ của hiệu ứng bullwhip trên chuỗicung ứng. Độ lớn của hiệu ứng là dấu hiệu để người quản lý trong chuỗicung ứng nhận biết mức độ chênh lệch giữa nhu cầu thực và kết quả dự báo. -15 Việc xác lập mơ hình dự báo phù cũng như xác lập hệ thống thông tin tốttrong chuỗi cung ứng làm gia tăng tính hiệu quả trong quản lý vận hành củacông ty cũng như hoạt động của chuỗi cung ứng. Hoạch định sản xuất tốt đi cùng với mơ hình quản lý tồn kho hiệu quả khơngchỉ làm giảm được chi phí sản xuất và tồn kho mà còn gia tăng mức phục vụkhách hàng.1.3 Cấu trúc luận vănCấu trúc luận văn gồm 5 chương: Tổng quan, Cơ sở lý thuyết, Phương pháp nghiêncứu, Kết quả nghiên cứu, Tóm tắt – kết luận.Chương 1 giới thiệu tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu, cơ sở hình thành đề tàicùng với ý nghĩa đề tài mang lại, phạm vi nghiên cứu được và cấu trúc luận văn.Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến nghiên cứu này. Nội dung gồm 2phần, phần đầu đề cập đến lý thuyết nghiên cứu về hiệu ứng bullwhip vận dụngtrong nghiên cứu, phần 2 trình bày lý thuyết về động thái hệ thống, công cụ để thựchiện mô phỏng.Chương 3 với trọng tâm là trình bày phương pháp nghiên cứu. Trong chương này sẽmô tả cách xây dựng mô hình mơ phỏng động thái, xây dựng các mơ hình con vàphân tích hiệu ứng.Chuơng 4 sẽ trình bày kết quả nghiên cứu, kết quả mô phỏng khi thay đổi từngthông số ảnh hưởng, kết quả đo độ lớn của hiệu ứng. So sánh giữa kết quả thực tếvà mô hình. Phân tích độ ảnh hưởng của các yếu tố đối với hiệu ứng.Chương 5 tóm tắt các kết quả nghiên cứu, các kiến nghị cũng như các hạn chế trongnghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo có thể. -16 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾTTrong chương này nội dung được trình bày gồm hai phần chính, phần thứ nhất tậptrung tổng hợp tóm tắt các lý thuyết đã nghiên cứu trước về hiệu ứng bullwhip,phần thứ hai trình bày cơ sở lý thuyết về động thái hệ thống, lý thuyết là cơng cụchính để thực hiện mơ phỏng trong nghiên cứu.2.1 Lý thuyết về hiệu ứng bullwhip2.1.1 Hiệu ứng bull whipNhư trong chương một đã giới thiệu, hiệu ứng bullwhip hay còn gọi là whip-sawhay whip-lash là hiệu ứng liên quan đến hiện tượng phóng đại sự biến đổi nhu cầutrên chuỗi cung ứng từ nhà bán lẻ, nhà phân phối, nhà sản xuất đến nhà cung cấp.Hiện tượng này xảy ra giống như một cái roi da khi được quất ra, càng ra xa biên độdao động càng lớn. Hệ quả của hiệu ứng dẫn đến những lãng phí lớn như: dư thừalượng tồn kho quá nhiều, mất doanh thu, hoạch định công suất bị chệch hướng, dịchvụ khách hàng kém, vận chuyển không hiệu quả, kế hoạch sản xuất bị sai[1]. Hiệuứng này gây gia tăng sự biến thiên của các đơn đặt hàng khi đi từ phía dưới của -17 chuỗi cung ứng lên phía trên của chuỗi ngay khi nhu cầu về sản phẩm của ngườitiêu dùng rất ổn định.Hình 2.1. Hiệu ứng bullwhip trong chuỗi cung ứngHiệu ứng bullwhip được đặt tên bởi Công ty Procter & Gamble (P&G). Sau mộtthời gian dài quan sát hiện tượng và thấy rằng nhu cầu về tả giấy rất ổn định nhưngđơn đặt hàng của các cửa hàng bán lẻ có sự dao động mạnh và các đơn đặt hàng chonhà sản xuất còn dao động mạnh hơn. Và nghiên cứu học thuật được xem là đầutiên là do Jay Forrestor, ông đã chứng minh sự gia tăng nhu cầu đột ngột tại 4 điểmnút kho phân phối.Lịch sử nghiên cứu về hiệu ứng này có thể tóm tắt và phân theo 4 dạng như sau: -18 19601970198019902000YearTừ 1958 đến 1989Giải thích sự tồn tại của hiệu ứng bullwhipTừ 1958 đến 1997Nhận dạng các nguyên nhân và hậu quả của hiệu ứngTừ 1997 đến nayLượng hóa hiệu ứng bullwhipTừ 1958 đến nayNghiên cứu làm giảm hiệu ứng bullwhip Hình 2.2. Lịch sử nghiên cứu về hiệu ứng bullwhipGần đây các nghiên cứu tập trung nhiều hơn vào đo lường hiệu ứng [2], [4], [5] vàcác biện pháp làm giảm hiệu ứng này bằng cách sử dụng các kỹ thuật phân tích.2.2Các nguyên nhân gây ra hiệu ứng bullwhip và hệ quả của nó2.2.1 Nguyên nhân gây ra hiệu ứng BullwhipTheo nghiên cứu của Lee at al [1] 4 nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng Bullwhiplà: cập nhật dự báo nhu cầu, đặt hàng theo lô (order batching), sự biến động về giácả, trò chơi tạo ra sự hạn chế và thiếu hụt.2.2.1.1Cập nhật dự báo nhu cầuMỗi công ty trong chuỗi cung ứng luôn sử dụng dự báo cho việc lập kế hoạch sảnxuất, hoạch định công suất, kiểm soát tồn kho cũng như hoạch định nhu cầu nguyênvật liệu. Thông thường việc dự báo dựa trên cơ sở lịch sử đặt hàng từ các kháchhàng trực tiếp của công ty. Đơn đặt hàng (từ downstream trong chuỗi cung ứng)được gửi tới nhà cung cấp là phản ánh lượng hàng cần được bổ sung vào tồn kho đểđáp ứng nhu cầu cho tương lai và để dự trữ một mức tồn kho an toàn (safety stock).Nếu nhà cung cấp đó sử dụng thơng tin từ các đơn đặt hàng làm cơ sở cho việc điềuchỉnh dự báo nhu cầu thì khi đó các đơn đặt hàng gửi tới các thành phần trên(upstream) trong chuỗi cung ứng sẽ có một dao động lớn hơn là nhu cầu thực sự về -19 sản phẩm đó. Việc xử lý các tín hiệu về nhu cầu cũng như độ dài của lead time khiđặt hàng sẽ là nhân tố gây ra hiệu ứng Bullwhip.2.2.1.2Đặt hàng theo lô (order batching)Trong chuỗi cung ứng, mỗi công ty đặt hàng cho đối tác (upstream) của mình thơngqua một mơ hình theo dõi và kiểm soát tồn kho. Khi nhu cầu đến, tồn kho bị giảmxuống nhưng công ty không đặt hàng ngay lập tức mà thường kết hợp các nhu cầulại rồi mới đặt hàng. Có 2 dạng đặt hàng, đặt hàng theo định kỳ và đặt hàng đẩy(push order).Thay vì đặt hàng thường xuyên nhiều công ty thường đặt hàng theo từng tuần, nhiềutuần hay tháng. Có nhiều lý do để giải thích cho mơ hình dự trữ theo cách đặt hàngđịnh kỳ. Thông thường các nhà cung cấp không thể xử lý các đơn hàng liên tụcthường xuyên vì tốn kém thời gian và chi phí. Một trở ngại nữa đối với cơng tymuốn đặt hàng thường xun là tính kinh tế vận tải. Đó là điểm khác biệt giữa FTL(full truckload) và less than truckload vì thường đơn đặt hàng ở dạng FTL sẽ có giácả tốt nhất. Các đơn hàng định kỳ kết hợp với FTL sẽ làm cho chu kỳ đặt hàng dàihơn cũng là nguyên nhân gây hiệu ứng bullwhip.Dạng đặt hàng đẩy cũng làm cho nhu cầu tăng cao đó là khi nhân viên bán hàngmuốn đẩy các đơn hàng theo doanh số mà họ cần đạt được để đánh giá thành tích.Vì vậy thường thấy số lượng đơn hàng thường dâng cao vào cuối quý hay cuối năm.Khi công ty đối mặt với các đơn định kỳ dạng đặt hàng đẩy từ khách hàng của mình(thay vì phân bổ các đơn hàng thường xuyên hơn) thì hiệu ứng bullwhip sẽ tăng.2.2.1.3Sự biến động về giá cả“Forward buying” là một hình thức mua hàng trước khi có nhu cầu, nó là kết quảcủa việc khuyến mãi. Nhiều nhà sản xuất hay phân phối thường tổ chức các chươngtrình khuyến mãi như giảm giá, chiết khấu cao với số lượng nhiều. Các tác nhân gâybiến động giá cả này đã khiến cho khách hàng mua nhiều hơn khi giá thấp (khi mà -20 chi phí lưu kho thấp hơn mức khác biệt giá) và đến khi giá trở lại ở mức bìnhthường thì khách hàng dừng mua. Kết quả là số lượng hàng hóa mua khơng phảnánh nhu cầu thực tế dẫn đến việc tạo ra sự dao động và gây nên hiệu ứng bullwhip.2.2.1.4Trò chơi tạo ra sự hạn chế và thiếu hụtĐó là khi nhu cầu vuợt quá khả năng cung cấp của nhà sản xuất, khi đó nhà sản xuấtphải phân bố lại tỉ lệ cung cấp hàng hóa của mình cho các đơn đặt hàng. Nếu nhưkhách hàng biết được tình trạng khan hiếm này, lập tức sẽ phóng đại so với nhu cầuthực tế đang cần. Khi nhu cầu nguội trở lại các đơn hàng sẽ thình lình bị hủy bỏ. Sựphóng đại nhu cầu là do các khách hàng khơng đưa hoặc đưa ít thơng tin về nhu cầuthực của sản phẩm cho nhà cung cấp, điều đó gây ra những nhiễu loạn về thơng tinvà biến động kết quả làm gia tăng hiệu ứng Bullwhip.2.2.2 Đo lường hiệu ứng bullwhipGần đây các nguyên cứu tập trung vào hướng lượng hóa hiệu ứng và nghiên cứuphương pháp làm giảm hiệu ứng. Biện pháp làm giảm hiệu ứng có thể được nghiêncứu bằng phương pháp định tính hoặc định lượng.Một số tác giả sử dụng cơng thức tính tỉ lệ sự khác biệt như là một thước đo đơngiản để đo lường hiệu ứng.Taylor [13] đã đề nghị công thức đo hiệu ứng bullwhip đối với mỗi unit của chuỗicung ứng:BWEk = 2 (q k ) / (q k ) 2 ( EC k ) / ( EC k )(2.1)Trong đó:BWEk mức độ của hiệu ứng bullwhip tại unit k trong chuỗi cung ứng 2 q k độ lệch của đơn đặt hàng của unit k trong chuỗi cung ứng -21 (q kk ) giá trị trung bình của đơn đặt hàng của unit k trong chuỗi cung ứng 2 ( EC k ) độ lệch của nhu cầu khách hàng của unit k trong chuỗi cung ứng ( EC k ) giá trị trung bình của nhu khách hàng của unit k trong chuỗi cungứng.k thứ tự của một unit trong chuỗi cung ứng (k = 1, 2, …, n)Hình 2.3. Sơ đồ chuỗi cung ứngChen [2] đã lượng hóa ảnh hưởng hiệu ứng bullwhip và chứng minh rằng độ lớncủa hiệu ứng là tỉ lệ variance giữa số lượng đặt hàng của nhà phân phối qt vàvariance của nhu cầu của nhà bán lẻ Dtk2 L 2 L2Var (q k ) (1 i 2i )kVar ( D )ppi 1(2.2)2(i 1 Li ) 2(i 1 Li )Var (q k ) 1Var ( D)pp2kLi : Order lead timeqk: số lượng đặt hàng của nhà phân phốiD : Nhu cầu của nhà bán lẻp: số lần quan sát k(2.3) -22 k: là số stages trong chuỗi cung ứng..Phương trình (2.2) được chứng minh với giả thuyết chuỗi cung ứng không chia sẻthơng tin giữa các kênh, phương trình (2.3) với giả thuyết có sự tập trung hóa thơngtin nhu cầu khách hàng giữa các stage trong chuỗi cung ứng. Mặc dù hiệu ứngBullwhip khơng hồn tồn bị loại bỏ, nhưng với mơ hình ở phương trình (2.3) đãgiảm so với mơ hình ở (2.2).2.2.3 Các phương pháp hạn chế hiệu ứng Bullwhip2.2.3.1Chia sẻ thông tin dữ liệu cho việc dự báo nhu cầu và phương pháp dự báoĐối với việc dự báo nhu cầu nếu sử dụng dữ liệu không đúng sẽ làm gia tăng mứcdao động nhu cầu giữa các kênh. Theo Lee [1], cả upstream lẫn downstream cùngsử dụng một data về thông tin tồn kho từ các nhà bán lẻ, những thơng tin này sẽ cóý nghĩa hơn vì những nhà sản xuất thường khơng biết chuyện gì xảy ra sau khi sảnphẩm được xuất khỏi nhà máy (có thể sử dụng một số hệ thống quản lý thông tinnhư Electronic data interchange – EDI, Vendor managed inventory – VMI,continuous replenishment program – CRP…).Chen et al. đã nghiên cứu tác động của kỹ thuật dự báo đối với hiệu ứng bullwhipkhi chính sách đặt hàng là đặt hàng định kỳ theo mức tồn kho, tác giả cho chứngminh rằng hiệu ứng bullwhip sẽ tồn tại nếu dự báo dựa vào nhu cầu đạt hàng gầnnhất. Tác giả cho rằng thông tin về nhu cầu càng nhiều cho dự báo thì độ lệch sẽcàng nhỏ. Cịn đối với phương pháp dự báo san bằng số mũ thì khi đặt trọng số αcàng lớn chỉ cho lần quan sát đơn lẻ của nhu cầu gần nhất thì hiệu ứng càng lớn2.2.3.2 Giảm hiệu ứng bullwhip bằng cách giảm lead time order và điều chỉnhchính sách đặt hàng cũng như quản lý tồn khoTrong nghiên cứu của Lee [1] cũng đã đưa ra đề nghị giảm hiệu ứng bullwhip bằngcách giảm lead time (đặt hàng thường xuyên), có thể phối hợp với third – party đểcó thể kết hợp vận chuyển với gói hàng nhỏ và kinh tế hơn. Hoặc thay vì đặt một -23 loại hàng với lơ lớn, có thể đặt nhiều loại hàng cùng với nhau trong một chuyến vậnchuyển. Khi đó hiệu quả sẽ tăng lên vì kết hợp cùng lúc với việc đặt hàng thườngxuyên hơn đồng thời vẫn đạt hiệu quả trong vận chuyển.Chen [2] từ nghiên cứu của mình cũng cho thấy lead time nhỏ thì sự dao động vềnhu cầu hàng hóa cũng được hạn chế.Duc [4] bằng mơ hình tự hồi qui bậc 1 AR (1) và ARMA (1,1) chứng minh rằng khiđộ lệch chuẩn của lead time tăng (σL) tăng thì hiệu ứng bullwhip cũng tăng.Việc thiết lập đặt hàng với chính sách tồn kho theo kiểu đặt hàng bổ sung thì khi sửdụng những phương pháp dự báo khác nhau (trung bình trượt, hay san bằng số mũ)vẫn sẽ tồn tại hiệu ứng bullwhip. Tuy nhiên có thể giảm trừ được mức độ chênhlệch trong việc phóng đại nhu cầu bằng cách áp dụng quy tắc đặt hàng bổ sung ởdạng smoothing ordering [5].2.2.3.3Giảm sự biến động về giá cảNguyên nhân gây nên sự biến động về giá cả chủ yếu là do promotion (có 2 dạngpromtion: trade customer và consumer). Do vậy forward buying sẽ gây ra hiệu ứngbullwhip vì vậy để giảm hiệu ứng này nhà sản xuất thường thiết lập các chính sáchgiá chuẩn cho các đại lý (uniform wholesaler pricing policy). Theo Lee [1], ở mộtsố công ty như P&G, Kraft đã dùng chiến lược everyday low price (EDLP) hoặcdùng hệ thống CRP (continuous replenishment program) để làm hợp lý hóa giá cảchính sách giá của đại lý từ đó có thể kiểm sốt phương thức mua hàng của ngườibán lẻ.2.3 Lý thuyết về động thái hệ thốngThông thường con nguời sẽ có sự giới hạn liên quan đến nhận thức đối với quá trìnhhoạt động phức hợp của hệ thống động thái vì cấu trúc phức tạp cộng với các yếutố không chắc chắn. Bởi hệ thống là động, phát sinh liên tục là kết quả tương tác lẫnnhau giữa các yếu tố trong cấu trúc của nó. Vì vậy mô phỏng trở thành công cụ cho
Tài liệu liên quan
- Báo cáo KH: "Mô hình Temasek Holdings của Singapore trong thực tiễn xây dựng Tổng công ty SCIC Việt Nam"
- 58
- 1
- 9
- Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm đá trắng xây dựng tại công ty TNHH Long Vũ xã Châu Quang- Huyện Quỳ Hợp- tỉnh Nghệ An
- 44
- 710
- 1
- Phân tích hệ thống HACCP áp dụng tại công ty Acecook Việt Nam
- 55
- 6
- 209
- Hiện trạng công tác tuyển dụng tại công ty Tropicdane Việt Nam
- 84
- 824
- 0
- Phân tích tình hình thực hiện công tác đấu thầu xây dựng tại Công ty xây dựng số I-Tổng công ty xây dựng Hà Nội.
- 30
- 573
- 2
- giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm đá trắng xây dựng tại công ty tnhh long vũ xã châu quang- huyện quỳ hợp- tỉnh nghệ an
- 44
- 394
- 0
- Đề tài:Mô hình Temasek Holdings trong thực tiễn xây dựng Tổng công ty SCIC Việt Nam doc
- 58
- 487
- 1
- vốn lưu động và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cavico việt nam xây lắp điện
- 37
- 612
- 0
- Tiểu luận: Lean 6 Sigma và thực trạng áp dụng tại công ty Jabil Việt Nam
- 58
- 2
- 13
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu vật tư, thiết bị ngành xây dựng tại công ty cổ phần kinh doanh vinaconex (vinatra ,JSC)
- 103
- 778
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.16 MB - 75 trang) - Xây dựng mô hình làm giảm hiệu ứng bullwhip, ứng dụng tại công ty kao việt nam Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hiệu ứng Bullwhip Là Gì Các Biện Pháp Giảm Thiểu Hiệu ứng Bullwhip
-
Hiệu ứng Bullwhip Là Gì? Giải Pháp Giảm Thiểu Tác động Của ...
-
Hiệu ứng Bullwhip Là Gì? - Blog Của Mr. Logistics Việt Nam
-
Hiệu ứng Bullwhip Là Gì? Nguyên Nhân, Tác động, Cách Khắc Phục?
-
Hiệu ứng Bullwhip Trong Chuỗi Cung ứng - Mỗi Ngày 1 Cuốn Sách
-
Bullwhip Effect Là Gì, Nguyên Nhân, Tác động, Cách Khắc Phục - IBOM
-
Cách để Giảm Thiểu Tác động Của Hiệu ứng Bullwhip Lên Chuỗi Cung ...
-
Tác động Của Hiệu ứng Bullwhip Dưới Góc Nhìn Tài Chính - VILAS
-
Hiệu ứng Bullwhip Là Gì? Giải Pháp Giảm Thiểu Tác động ...
-
Hiệu ứng Bullwhip Là Gì? - HIỆP HỘI LOGISTICS
-
Hiệu ứng Bullwhip Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Tình Trạng ...
-
BULLWHIP EFFECT – HIỆU ỨNG “CÁI ROI DA” TRONG BỐI CẢNH ...
-
Hiệu ứng Bullwhip - Tài Liệu, Luận Văn
-
Hiệu ứng Bullwhip Là Gì? Bạn Cần Biết Những Gì Về Hiệu ứng Bullwhip?
-
QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO - CÁCH KIỂM SOÁT BULLWHIP EFFECT