Xây Dựng Phần Mềm – Wikipedia Tiếng Việt

Đừng nhầm lẫn với Phát triển phần mềm.
Một phần của loạt bài về
Phát triển phần mềm
Hoạt động cốt lõi
  • Mô hình hóa dữ liệu
  • Quy trình
  • Yêu cầu
  • Thiết kế
  • Xây dựng
  • Công nghệ
  • Thử nghiệm
  • Gỡ lỗi
  • Triển khai
  • Bảo trì
Mô hình và hình mẫu
  • Linh hoạt
  • Phòng sạch
  • Tăng dần
  • Nguyên mẫu
  • Xoắn ốc
  • Mô hình V
  • Thác nước
Phương pháp và framework
  • ASD
  • DevOps
  • DAD
  • DSDM
  • FDD
  • IID
  • Kanban
  • Lean SD
  • LeSS
  • MDD
  • MSF
  • PSP
  • RAD
  • RUP
  • SAFe
  • Scrum
  • SEMAT
  • TDD
  • TSP
  • OpenUP
  • UP
  • XP
Các ngành hỗ trợ
  • Quản lý cấu hình
  • Tài liệu
  • Đảm bảo chất lượng phần mềm
  • Quản lý dự án
  • Trải nghiệm người dùng
Thực hành
  • ATDD
  • BDD
  • CCO
  • CI
  • CD
  • DDD
  • PP
  • SBE
  • Đứng
  • TDD
Công cụ
  • Trình biên dịch
  • Trình gỡ lỗi
  • Hồ sơ
  • Trình thết kế GUI
  • Mô hình hóa UML
  • IDE
  • Tự động hóa xây dựng
  • Tự động hóa phát hành
  • Cơ sở hạ tầng dưới dạng mã
Tiêu chuẩn và khối kiến thức
  • CMMI
  • Tiêu chuẩn IEEE
  • ISO 9001
  • Tiêu chuẩn ISO/IEC
  • PMBOK
  • SWEBOK
  • ITIL
  • IREB
  • OMG
Bảng thuật ngữ
  • Trí tuệ nhân tạo
  • Khoa học máy tính
  • Kỹ thuật điện và điện tử
Sơ lược
  • Sơ lược về phát triển phần mềm
  • x
  • t
  • s

Xây dựng phần mềm (tiếng Anh:Software construction) là một quy tắc kỹ thuật phần mềm. Nó là quá trình tạo ra chi tiết của phần mềm thông qua sự kết hợp của viết mã, xác minh, kiểm thử đơn vị, kiểm thử tích hợp, và gỡ lỗi. Nó được liên kết tới tất cả các quy tắc công nghệ phần mềm, nhất là với thiết kế phần mềm và kiểm thử phần mềm.[1]

Các nguyên tắc cơ bản về xây dựng phần mềm

[sửa | sửa mã nguồn]

Giảm thiểu sự phức tạp

[sửa | sửa mã nguồn]

Sự cần thiết phải giảm sự phức tạp chủ yếu là do khả năng hạn chế của hầu hết mọi người khi phải giữ cấu trúc phức tạp và thông tin trong ký ức làm việc của họ

Dự kiến ​​thay đổi

[sửa | sửa mã nguồn]

Xây dựng để xác minh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tái sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Sử dụng lại có hệ thống có thể cho phép cải thiện năng suất, chất lượng và chi phí phần mềm đáng kể

Các tiêu chuẩn trong xây dựng

[sửa | sửa mã nguồn]

Quản lý xây dựng

[sửa | sửa mã nguồn]

Cân nhắc thực tiễn

[sửa | sửa mã nguồn]

Viết mã

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: lập trình máy tính

Kiểm thử xây dựng

[sửa | sửa mã nguồn]

Mục đích của kiểm thử xây dựng là để giảm khoảng cách giữa thời gian lỗi được đưa vào trong mã và thời gian lỗi được phát hiện. Trong một số trường hợp, kiểm thử xây dựng được thực hiện sau khi mã đã được viết. Trong mô hình phát triển hướng về kiểm thử (TDD), các bài kiểm thử được tạo ra trước khi mã được viết. Xây dựng liên quan đến hai dạng kiểm thử vốn thường được thực hiện bởi kĩ sư phần mềm là người viết mã:[1]

  • Kiểm thử đơn vị
  • Kiểm thử tích hợp

Tái sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện thực tái sử dụng phần mềm đòi hỏi nhiều hơn là tạo ra và sử dụng thư viện tài sản.

Chất lượng xây dựng

[sửa | sửa mã nguồn]

Các kĩ thuật chính được sử dụng để bảo đảm chất lượng mã nguồn khi được xây dựng gồm:[2]

  • Kiểm thử đơn vị và kiểm thử tích hợp. Một nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phát hiện lỗi trung bình của kiểm thử đơn vị và tích hợp lần lượt là 30% và 35%.[3]
  • Phát triển hướng về kiểm thử
  • Sử dụng assertions và defensive programming
  • Gỡ lỗi
  • Inspections.
  • Technical reviews.
  • Static analysis

Tích hợp

[sửa | sửa mã nguồn]

Kĩ thuật xây dựng

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Công nghệ phần mềm
  • Phát triển phần mềm

Ghi chú

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b SWEBOK Pierre Bourque, Robert Dupuis; executive editors, Alain Abran, James W. Moore biên tập (2004). “Chapter 4: Software Construction”. Guide to the Software Engineering Body of Knowledge. IEEE Computer Society. tr. 4–1 – 4–5. ISBN 0-7695-2330-7. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2017.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)
  2. ^ SWEBOK 2014, tr. 3-7.
  3. ^ McConnell 2004, Chapter 20.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Pierre Bourque, Richard E. (Dick) Fairley biên tập (2014). “Chapter 3: Software Construction”. Guide to the Software Engineering Body of Knowledge Version 3.0. IEEE Computer Society. ISBN 978-0-7695-5166-1.
  • McConnell, Steven (2004). Code Complete (ấn bản thứ 2). Microsoft Press. ISBN 978-0-7356-1967-8.
  • Thayer, Richard; Dorfman, Merlin (2013). Software Engineering Essentials. I: The Development Process . Software Management Training Press, Carmichael, California. ISBN 978-0-9852707-0-4.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Guide to the Software Engineering Body of Knowledge - 2004 Version By IEEE Computer Society Lưu trữ 2014-12-07 tại Wayback Machine
  • Guide to the Software Engineering Body of Knowledge, Version 3.0, IEEE Computer Society, 2014

Từ khóa » Thiết Kế Và Xây Dựng Phần Mềm Là Gì