XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ SINH VIÊN THỰC TẬP - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh tế - Quản lý >>
- Quản trị kinh doanh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 50 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN──────── * ───────ĐỒ ÁNTỐT NGHIỆP CAO ĐẲNGNGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tên Đề TàiXÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ SINH VIÊN THỰC TẬP Sinh viên thực hiện : Nguyễn Anh Dũng Lớp CĐ – K9PTGiáo viên hướng dẫn: Th/s Hồ Sĩ Bàng Nguyễn Anh Dũng HÀ NỘI 6-2011Quản Lý Sinh Viên Thực Tập2Nguyễn Anh Dũng Phiếu giao nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp1. Thông tin về sinh viênHọ và tên sinh viên: Nguyễn Anh Dũng Điện thoại liên lạc: 0917888883 Email: Lớp: K9 Phú Thọ Hệ đào tạo: Cao ĐẳngĐồ án tốt nghiệp được thực hiện tại: Thời gian làm ĐATN: Từ ngày 1 / 5 /20011 đến 18 / 6/200112. Mục đích nội dung của ĐATN - Nắm được nguyên lý hoạt động của website. - Nắm được cách xây dựng trang web. 3. Các nhiệm vụ cụ thể của ĐATN - Tìm hiểu hoạt động của website - Khai thác công cụ xây dựng website 4. Lời cam đoan của sinh viên:Tôi – Nguyễn Anh Dũng - cam kết ĐATN là công trình nghiên cứu của bản thân tôi dưới sự hướng dẫn của Thầy Hồ Sĩ Bàng. Các kết quả nêu trong ĐATN là trung thực, không phải là sao chép toàn văn của bất kỳ công trình nào khác.Hà Nội, ngày tháng nămTác giả ĐATN5. Xác nhận của giáo viên hướng dẫn về mức độ hoàn thành của ĐATN và cho phép bảo vệ:Hà Nội, ngày tháng nămGiáo viên hướng dẫnQuản Lý Sinh Viên Thực Tập3Nguyễn Anh Dũng Mục Lục Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa công nghệ thông tin đã trang bị cho em trong suốt quá trình học tập.Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới thầy Hồ Sĩ Bàng, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp nàyQuản Lý Sinh Viên Thực Tập4Nguyễn Anh Dũng I. Tổng quan về đề tài :1.1 Tóm tắt bài toán :1.1.1 Tóm tắt hoạt động của hệ thống :- Yêu cầu xây dựng một hệ thống quản lý công tác thực tập của sinh viên khoa công nghệ thông tin trường ĐHBK Hà Nội.- Mô tả về tổ chức như sau: Một khoa Công nghệ thông tin (CNTT) trong trường ĐHBK Hà Nội sẽ quản lý công tác thực tập của sinh viên theo các khóa học K1, K2, K3,…và theo các bộ môn trong khoa (bao gồm 5 bộ Quản Lý Sinh Viên Thực Tập5Nguyễn Anh Dũng môn chính: Hệ thống thông tin, Công nghệ phần mềm, Khoa học máy tính, Kỹ thuật máy tính, Truyền thông và mạng máy tính). Trong mỗi khóa lại chia thành nhiều lớp Tin1, Tin2, Tin3, Tin4,… Như vậy sẽ chia lớp thành các nhóm thực tập (mỗi nhóm từ 2 đến 7 sinh viên…) do 1 giảng viên hướng dẫn thực tập.- Khoa quản lý các thông tin về công tác thực tập của sinh viên theo khóa, theo bộ môn, theo giảng viên hướng dẫn thực tập, theo lớp, theo nhóm,theo đề tài, theo mã số sinh viên. Mà mã số sinh viên là thông tin duy nhất để phân biệt thông tin giữa các sinh viên với nhau. Ngoài ra hệ thống quản lý thực tập còn thêm các thông tin khác về sinh viên, về lớp, bộ môn, khóa, giảng viên hướng dẫn, nhóm…- Việc quản lý thông tin thực tập của sinh viên như sau: Hệ thống sẽ lấy bộ môn làm khóa chính để quản lý các thông tin liên quan đến công tác thực tập của sinh viên. Yêu cầu xây dựng hệ thống với hai chức năng chính:o Chức năng người dùng:- Người dùng là sinh viên, giảng viên hướng dẫn thực tập…Những người có nhu cầu xem các thông tin về công tác thực tập.- Sinh viên chỉ có quyền xem và tìm kiếm các thông tin về lịch thực tập, giáo viên hướng dẫn thực tập, danh sách nhóm thực tập, báo cáo thực tập, điểm sau khi kết thúc đợt thực tập…và các hồ sơ sinh viên mà không có quyền sửa đổi thông tin trong hệ thống.- Giảng viên hướng dẫn cũng sẽ có quyền xem các thông tin tương tự như sinh viên.o Chức năng quản trị:- Có 2 nhóm vai trò: Cán bộ quản sinh và giảng viên hướng dẫn. Họ phải đăng nhập vào hệ thống để sử dụng chức năng quản trị.- Cán bộ quản sinh cũng có tất cả các chức năng như người dùng bình thường.- Ngoài quyền xem và tìm kiếm thông tin như sinh viên ra thì cán bộ quản sinh còn có quyền chỉnh sửa và xóa các thông tin liên quan đến công tác thực tập sau khi đăng nhập hệ thống. Còn giảng viên hướng dẫn thực tập sẽ có Quản Lý Sinh Viên Thực Tập6Nguyễn Anh Dũng quyền chỉnh sửa các thông tin liên quan đến điểm, báo cáo và lịch thực tập cho từng tuần…1.1.2 Tổng quan về hệ thống :- Thực tập là một học phần trong chương trình đào tạo sinh viên. Hàng năm khoa sẽ có kế hoạch cho sinh viên các khóa tiến hành thực tập.Khoa sẽ tổ chức 3 đợt thực tập chính (thực tập cơ sở, thực tập chuyên ngành, thực tập tốt nghiêp) với thời gian hợp lý. Công tác thực tập hàng năm sẽ do khoa chịu trách nhiệm lập kế hoạch và thực hiện. Kế hoạch này cũng có thể thay đổi hàng năm tùy theo tình hình thực tế, chẳng hạn như : thời gian, thời điểm cho sinh viên thực tập năm này sẽ khác với năm trước, khóa này khác với khóa trước, giảng viên hướng dẫn thực tập đợt này sẽ khác với đợt trước…- Mỗi sinh viên khi vào trường nhập học sẽ được gán cho một mã số gọi là Mã sinh viên. Mã sinh viên này sẽ không thay đổi trong quá trình học tập tại trường. Người ta cũng cần quản lý thêm họ tên, giới tính, ngày sinh, quê quán, địa chỉ nơi ở hiện tại, số điện thoại…của sinh viên.- Trước khi triển khai cho sinh viên thực tập, khoa cũng cần phải liên hệ trước với các bộ môn và các giảng viên trong từng bộ môn đó để tiến hành một cuộc họp. Từ đó đưa bảng thông tin phân chia các lớp vào từng bộ môn, phân chia nhóm thực tập trong từng nhóm, phân công giảng viên hướng dẫn thực tập cho từng nhóm và thời gian thực tập… thông báo cho sinh viên khoa mình.- Sau khi nhận thông báo từ khoa do các lớp trưởng đem về, đúng ngày hẹn, sinh viên các lớp sẽ đến bộ môn trong khoa để họp nhóm, gặp giảng viên hướng dấn thực tập để nhận đề tài, lịch thực tập hàng tuần…Có thể là một nhóm một đề tài hoặc cũng có thể nhiều đề tài 1 nhóm tùy theo giảng viên hướng dẫn yêu cầu. - Sinh viên sẽ triển khai quá trình thực tập hàng tuần: nộp báo cáo hàng tuần cho giảng viên hướng dẫn thực tập (gửi qua thư điện tử hoặc là nộp trực tiếp cho giảng viên hướng dẫn mình), tiếp thu đóng góp ý kiến của GVHD để về làm tiếp. Hết thời gian quy định thực tập do khoa quy định, sinh viên sẽ bảo vệ đề tài của mình với giảng viên hướng dẫn thực tập mình. Nộp báo cáo kèm theo đĩa mềm lưu trữ project của mình cho giảng viên hướng dẫn thực tập.Quản Lý Sinh Viên Thực Tập7Nguyễn Anh Dũng - Giảng viên sẽ chấm điểm và nộp lên khoa để cán bộ quản sinh đưa thông tin vào hệ thống. Sau khi hoàn tất mỗi đợt thực tập, khoa sẽ thông báo cho sinh viên về điểm thực tập theo danh sách từng lớp. - Mặt khác, những sinh viên dưới 5 điểm sẽ phải thực tập lại. Lớp trưởng sẽ lên danh sách và gửi cho khoa danh sách thực tập tín chỉ của lớp mình. Từ đó khoa sẽ tổ chức thực tập lần 2, lần 3,… cho sinh viên khoa mình.1.2 Các đối tác :- Sinh viên thực tập: là người được phép sử dụng hệ thống để xem và tìm kiếm tất cả các thông tin mà hệ thống cập nhật lên: thông tin về giảng viên hướng dẫn thực tập, về bộ môn, lớp, nhóm thực tập, thậm chí là các thông tin về các sinh viên học cùng khóa với mình.- Giảng viên hướng dẫn thực tập: là người có tất cả các quyền giống như sinh viên thực tập. Ngoài ra giảng viên còn có quyền của một người quản trị nhưng ở một mức độ nhất định: Giảng viên chỉ có thể thao tác chỉnh sửa, xóa các thông tin về nhóm thực tập và điểm thực tập.- Cán bộ quản sinh: là người có tất cả các đặc quyền mà sinh viên và giảng viên có và không có. Cán bộ quản sinh có quyền được thay đổi, chỉnh sửa và xóa bỏ các thông tin liên quan đến các dữ liệu trong hệ thống “Quản lý sinh viên thực tập”. Và cán bộ quản lý chính là người duy trì hoạt động của hệ thống.1.3 Nhận định về cơ cấu quản lý của hệ thốngVới hệ thống quản lý sinh viên thực tập, ta sẽ đặc tả từng giai đoạn của cơ cấu quản lý này. Cơ cấu quản lý của hệ thống sẽ bao gồm:- Chức năng quản lý chính: Quản lý sinh viên thực tập (Thêm, sửa, xóa tìm kiếm thông tin về sinh viên thực tập) và quản lý giảng viên hướng dẫn thực tập (Thêm, sửa, xóa và tìm kiếm thông tin về giảng viên hướng dẫn thực tập)- Quản lý danh mục: quản lý hồ sơ sinh viên, quản lý hồ sơ giảng viên, bộ môn, lớp (sửa, lưu và tìm kiếm thông tin về lớp).Quản Lý Sinh Viên Thực Tập8Nguyễn Anh Dũng - Cập nhật: thêm, sửa, xóa, lưu thông tin về bảng điểm thực tập, nhóm thực tập.1.4 Đặc tả cơ cấu quản lý của hệ thốngHệ thống quản lý sinh viên thực tập này đã được phân quyền cho người sử dụng hệ thống này. Hơn nữa sự phân quyền này còn dựa trên các chức năng cho phép người dùng sử dụng hệ thống một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, hệ thống là tích hợp các chức năng liên quan đến quản lý sinh viên thực tập, có khả năng thao tác với các chức năng: thêm, sửa, xóa, sao lưu các dữ liệu khi thay đổi thông tin, bảo toàn trọn vẹn các thông tin một cách tối ưu nhất.1.4.1 Chức năng quản lý chính: Hệ thống quản lý sinh viên thực tập được sử dụng với mục đích để theo dõi quá trình thực tập của sinh viên, công tác hướng dẫn của giảng viên trong bộ môn của khoa công nghệ thông tin, giúp cho khoa có thể quản lý tự động hóa mà không mất nhiều thời gian. Quản lý sinh viên thực tập và giảng viên hướng dẫn thực tập là 2 khâu quan trọng của hệ thống. 1.4.1.1 Quản lý sinh viên thực tậpMục đích: Giúp sinh viên, giảng viên hướng dẫn có thể xem được các thông tin của sinh viên một cách dễ dàng hơn. Tóm lược: Cán bộ quản sinh đăng nhập hệ thống QLSVTT và nhập mật khẩu của mình. Hệ thống kiểm tra thấy mật khẩu đó là đúng đắn và nhắc cán bộ quản sinh chọn ra một khóa bất kỳ, sau đó có thể thêm, bỏ, xem, tìm kiếm, in kết quả thực tập cho khóa đó theo từng lớp. - Đối tác: Cán bộ quản sinh (chính) - Đầu vào: • Mã sinh viên• Tên sinh viên• Ngày sinh• Nơi sinh• Địa chỉQuản Lý Sinh Viên Thực Tập9Nguyễn Anh Dũng • Điện thoại• Giới tính• Địa chỉ Email• Mã lớp• Mã hệ - Đầu ra: Danh sách lớp Thông tin chi tiết về sinh viên- Module xử lý: In ra danh sách lớp, danh sách sinh viên để gửi cho sinh viên các lớp trong khoa CNTT1.4.1.2 Quản lý giảng viên hướng dẫn thực tậpMục đích: giúp cho sinh viên có thể có thể nắm bắt các thông tin về giảng viên hướng dẫn thực tập mình. Tóm lược: cán bộ quản sinh và giảng viên hướng dẫn thực tập có thể đăng nhập vào hệ thống và nhập mật khẩu của mình. Hệ thống kiểm tra thấy mật khẩu đó là đúng đắn thì cả 2 đối tượng đó có thể sử dụng hệ thống để xem, thêm, bỏ, tìm kiếm thông tin về các giảng viên. Nói chung trong ca này; Chức năng và quyền của cả cán bộ quản sinh và giảng viên là như nhau, có thể: thêm, sửa, xóa, tìm kiếm các thông tin về giảng viên. Sinh viên chỉ có quyền xem- Đối tác: Cán bộ quản sinh, giảng viên hướng dẫn sử dụng- Đầu vào: • Mã giảng viên hướng dẫn thực tập• Tên giảng viên• Giới tính• Ngày sinh • Số điện thoại của giảng viên• Địa chỉ email của giảng viên• Tên bộ môn- Đầu ra: Thông tin về giảng viên hướng dẫn thực tập- Module xử lý: In danh sách các giảng viênQuản Lý Sinh Viên Thực Tập10Nguyễn Anh Dũng 1.4.2 Quản lý danh mụcPhân hệ danh mục được chia ra làm nhiều chức năng con: hồ sơ sinh viên, hồ sơ giảng viên, bộ môn, lớp…tổng hợp của toàn bộ các hạng mục thiết yếu trong hệ thống quản lý sinh viên thực tập. Hệ thống này cho phép cập nhật toàn bộ các thông tin liên quan đến các đối tượng có liên quan và tham gia vào quá trình thực tập của sinh viên.1.4.2.1 Hồ sơ sinh viênCông việc quản lý hồ sơ sinh viên ở đây khá đơn giản. Đó chỉ là một hình thức đưa ra danh danh sách sinh viên với đầy đủ các thông cần thiết có liên quan đến sinh viên đó.Đầu ra: in danh sách chung về sinh viên. 1.4.2.2 Hồ sơ giảng viênĐây là mục giúp cho người sử dụng hệ thống có cái nhìn tống thể về thông tin liên quan đến giảng viên. Từ đó nắm bắt một cách tống quát về các thông tin giúp cho việc quản lý quá trình thực tập tốt hơn.Đầu ra: in danh sách Giảng viên hướng dẫn thực tập1.4.2.3 Quản lý bộ mônBộ môn thì không thể thay đổi hay sửa xóa được vì đó là do nhà trường và khoa công nghệ đã quy định và phân chia. Vì vậy ở đây hệ thống sẽ cho phép người sử dụng xem thông tin về bộ môn một cách tổng thể nhất và chung nhất.Đầu ra: in danh sách các bộ môn 1.4.2.4 Quản lý lớpMục đích: Quản lý lớp cũng khá là quan trọng. do trong một khoa công nghệ thông tin có rất nhiều khóa học có nhiều sinh viên. Vì vậy công việc quản lý sẽ trở lên khó khăn nếu như ta không quản lý theo lớp. Quản Lý Sinh Viên Thực Tập11Nguyễn Anh Dũng Tóm lược: Một lớp có nhiều sinh viên, từ đó phân chia thành nhiều nhóm thực tập. Nhưng đối với lớp chỉ có thể chỉnh sửa thông tin , lưu và tìm kiếm. Chúng ta không thể thêm hay xóa lớp đó ra khỏi danh sách các lớp của khóa đó hay khoa đó được. Hệ thống sẽ cho phép sửa, lưu và tìm kiếm các thông tin liên quan đến lớp.Đầu vào: • Mã lớp• Tên lớp• Sĩ số • Mã khoaĐầu ra: Danh sách các lớp Module xử lý: in danh sách lớp1.4.3 Cập nhật1.4.3.1 Cập nhật thông tin về bảng điểmMục đích: Hệ thống được xây dựng với mục đích quản lý sinh viên thực tập. Vậy nên việc quản lý bảng điểm thực tập là khá quan trọng trong hệ thốngTóm lược: Sau khi đăng nhập thành công hệ thống sẽ cho phép thao tác với các chức năng thêm, sửa, xóa và tìm kiếm trên trang bảng điểm .Đầu vào:• Mã sinh viên • Điểm• Loại hình thực tập• Lần thực tập• Thời gian• Ghi chúĐầu ra : thông tin điểm của sinh viênModule xử lý: in bảng điểm của sinh viên1.4.3.2 Cập nhật thông tin về nhóm thực tậpMục đích: Việc quản lý nhóm thực tập sẽ giúp cho quá trình theo dõi quá trình thực tập của sinh viên hiệu quả hơn.Quản Lý Sinh Viên Thực Tập12Nguyễn Anh Dũng Tóm lược: Sau khi đăng nhập thành công, hệ thống sẽ cho phép người sử dụng hệ thống được thao tác các chức năng: sửa, xóa, lưu và tìm kiếm thông tin về nhóm thực tập.Đầu vào:• Mã nhóm• Đề tài thực tập • Lịch thực tập • Mã giảng viênĐầu ra : thông tin về nhóm thực tậpModule xử lý: In danh sách nhóm thực tậpII. Phân tích hệ thống về mặt xử lý :2.1 Biểu đồ phân cấp chức năngTrong phần I đã phân tích rất rõ ràng và cụ thể về cơ cấu quản lý của hệ thống quản lý sinh viên thực tập. Từ đó có thể thấy, hệ thống quản lý này chỉ bao gồm 5 chức năng chính, đó là: thêm, sửa. xóa, tìm kiếm và in báo cáo Vì vậy trong biểu đồ phân cấp chức năng dưới đây sẽ mô tả một cách khái quát và chi tiết về chức năng quản lý mà hệ thống xây dựng dưới dạng cấu trúc cây. Biểu đồ sẽ tiến hành phân mức từ trên xuống (mức đỉnh và dưới đỉnh):• Chức năng 1: thêm thông tin về giảng viên, sinh viên, điểm thực tập và nhóm thực tập.• Chức năng 2: sửa thông tin về sinh viên, giảng viên, điểm thực tập, lớp và nhóm thực tập.• Chức năng 3: xóa thông tin về sinh viên, giảng viên, điểm thực tập và nhóm thực tập.• Chức năng 4: tìm kiếm sinh viên, giảng viên, điểm thực tập, lớp và nhóm thực tập.• Chức năng 5: in danh sách, báo cáo: in danh sách sinh viên, giảng viên, bộ môn, bảng điểm thực tập.Quản Lý Sinh Viên Thực Tập13Nguyễn Anh Dũng Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu chi tiết về việc phân cấp quản lý ở biểu đồ phân Quản Lý Sinh Viên Thực Tập14Nguyễn Anh Dũng Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu chi tiết về việc phân cấp quản lý ở biểu đồ phân Quản Lý Sinh Viên Thực Tập15Nguyễn Anh Dũng 2.3 Biểu đồ mức đỉnh : Hình 3: Biểu đồ mức đỉnh quản lý sinh viên thực tậpQuản Lý Sinh Viên Thực Tập16 Sửa thông tinThêm thông tin Tìm kiếmIn danh sách,báo cáo Xóa thông tinSinh viênGiảng viên hướng dẫn TTCán bộ quản sinhThông tin sinh viênBảng điểmkết quả thực tập Thông tin về lớp học Thông tin về GVHDTT Thông tin về GVHDTTThông tin về nhóm Thực tậpYêu cầu lập báo cáoYêu cầu in bảng điểm thực tậpBáo cáo thông tin thực tập Hồ sơ sinh viên Hồ sơ giảng viênCán bộ quản sinhCán bộ quản sinhNguyễn Anh Dũng III. Phân tích thiết kế hệ thống về mặt dữ liệu3.1 Các thực thể có trong hệ thống• Sinh viên thực tập (SinhVien)• Giảng viên hướng dẫn thực tập (GiangVienHDTT)• Bảng điểm thực tập (BangDiemTT)• Nhóm thực tập (NhomTT)• Đề Tài(DeTai)• Thông Tin Nhóm(TTNhom)• Thông Tin Đề Tài (TTDeTai)• Lớp (Lop)• Khóa học (Khoa)• Hệ (He)• Bộ môn (BoMon)3.2 Thuộc tính cụ thể của các thực thể và chuẩn hóa chúng• Sinh viên (Mã sinh viên, tên sinh viên, ngày sinh, nơi sinh, địa chỉ, điện thoại, giới tính, email, mã lớp,mã hệ)• Giảng viên hướng dẫn thực tập (mã giảng viên, tên giảng viên, giới tính giảng viên, ngày sinh giảng viên, số điện thoại, email, địa chỉ, mã bộ môn)• Bảng điểm thực tập (Mã sinh viên, Mã đề tài, điểm thực tập, ghi chú)• Đề Tài (Mã đề tài,Tên đề tài)• Thông Tin Đề Tài (Mã đề tài,Mã Sinh Viên, Mã giảng viên,Thời gian thực tập, loại hình thực tập)• Thông Tin nhóm (Mã nhóm, mã giảng viên, lần thực tập)• Nhóm thực tập (Mã nhóm, mã giảng viên, mã sinh viên)• Lớp (Mã lớp, tên lớp, sĩ số, mã khóa)• Khóa học (Mã khóa học, tên khóa học)Quản Lý Sinh Viên Thực Tập17Nguyễn Anh Dũng • Bộ môn (Mã bộ môn, tên bộ môn)• Hệ (Mã hệ, tên hệ)• (Các thuộc tính được chọn làm khóa chính là các thuộc tính được gạch chân ở từng thực thể trên).Quản Lý Sinh Viên Thực Tập18Nguyễn Anh Dũng 3.3 Thiết kế chi tiết cơ sở dữ liệu :Sinh viên Giảng viên hướng dẫn thực tập Bảng điểm thực tập Quản Lý Sinh Viên Thực Tập19Nguyễn Anh Dũng Nhóm thực tập Lớp Khóa học Bộ môn Hệ Quản Lý Sinh Viên Thực Tập20Nguyễn Anh Dũng Đăng nhập Đề tài Thông Tin Nhóm Thông Tin Đề Tài Quản Lý Sinh Viên Thực Tập21Nguyễn Anh Dũng 3.4 Thiết kế mô hình thực thể liên kết Quản Lý Sinh Viên Thực Tập22Hình 4: Sơ đồ liên kết dữ liệu quản lý sinh viên thực tậpNguyễn Anh Dũng 3.5 Một số giao diện người dùng của chương trình3.5.1 Đăng Nhập Hệ Thống : - user name : host- password: 12345a@Quản Lý Sinh Viên Thực Tập23Nguyễn Anh Dũng 3.5.2 Trang đăng ký3.5.3 Thông tin giảng viênQuản Lý Sinh Viên Thực Tập24Nguyễn Anh Dũng 3.5.4 Thông tin sinh viênQuản Lý Sinh Viên Thực Tập25
Tài liệu liên quan
- Xây dựng website quản lý thư viện trường đại học Kinh tế Quốc dân
- 78
- 1
- 13
- Tìm hiểu công nghệ JSP, ứng dụng xây dựng website quản lý nhân viên công ty xoai
- 20
- 649
- 0
- Xây dựng website hỗ trợ sinh viên ôn tập và tự kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng chương trường tĩnh điện, học phần điện và từ, chương trình đào tạo cử nhân sư phạm vật lý trường đại học đồng nai
- 142
- 774
- 1
- quản lý sinh viên thực tập tại bệnh viện
- 173
- 823
- 0
- XML và quản lý sinh viên - Xây Dựng Trang Quản Lý Sinh Viên
- 20
- 4
- 27
- xây dựng website quản lý thư viện trường đại học điện lực
- 33
- 3
- 7
- Luận văn xây dựng website quản lý sinh viên ngoại trú của trường đại học hoặc cao đẳng
- 25
- 764
- 1
- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT MÁY TÍNH VÀ MẠNG XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ GIAN HÀNG ĐIỆN TỬ CHỢ SINH VIÊN 2013 SỬ DỤNG CMS DRUPAL 7
- 12
- 716
- 1
- CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT MÁY TÍNH VÀ MẠNG XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ GIAN HÀNG ĐIỆN TỬ CHỢ SINH VIÊN 2013 SỬ DỤNG PHP & MYSQL
- 10
- 684
- 0
- XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ SINH VIÊN THỰC TẬP
- 50
- 1
- 13
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.15 MB - 50 trang) - XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ SINH VIÊN THỰC TẬP Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đề Tài Xây Dựng Website Quản Lý Sinh Viên
-
XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ SINH VIÊN THỰC TẬP - Tài Liệu
-
Đề Tài: Xây Dựng Website Quản Lý điểm Trường Phổ Thông, 9đ
-
Đề Tài: Xây Dựng Website Hỗ Trợ Theo Dõi Thông Tin Sinh Viên, HOT
-
Đề Tài: Xây Dựng Website Quản Lý Sinh Viên Kí Túc Xá Trường Đại Học ...
-
Lập Trình Website Quản Lý Sinh Viên - TaiLieu.VN
-
[Đồ án ] Xây Dựng Website Quản Lý đồ án Bằng Php & Mysql
-
Đề Tài Xây Dựng ứng Dụng Quản Lý Sinh Viên - Luận Văn
-
Đề Tài ”Quản Lý đồ án Tốt Nghiệp Sinh Viên”
-
Đề Tài Nghiên Cứu Xây Dựng Website Khoa CNTT Trường Cao Đẳng PT
-
Xây Dựng Website Quản Lý điểm Rèn Luyện Của Sinh Viên - Tài Liệu Text
-
Tài Liệu Đồ án Xây Dựng Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên đại Học
-
Đề Tài: Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý Thông Tin Sinh Viên - TailieuXANH
-
Nghiên Cứu, Xây Dựng, Phát Triển Hệ Thống Phần Mềm Hỗ Trợ Thương ...
-
Giảng Viên Nguyễn Thị Tâm - CTMS - Một Sản Phẩm Của OTSC
-
Danh Sách đề Tài đồ án Tốt Nghiệp Công Nghệ Thông Tin Tham Khảo
-
Đề Tài: Hệ Thống Quản Lý điểm Sinh Viên - Aptech