Xe Vẫn Chạy Vì Miền Nam Phía Trước Chỉ Cần Trong Xe Có Một Trái Tim

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Phạm Hồng Linh
  • Phạm Hồng Linh
27 tháng 2 2018 lúc 16:22

Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong câu thơ sau:

  Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 3 Khách Gửi Hủy ✰๖ۣۜMαĭ Đứ¢ ๖ۣۜMĭηɦ✰ {te... ✰๖ۣۜMαĭ Đứ¢ ๖ۣۜMĭηɦ✰ {te... 27 tháng 2 2018 lúc 16:03

 Hình ảnh " một trái tim" được sử dụng với tư cách phép tu từ hoán dụ.Ý nghĩa của hình ảnh thơ trên là biểu hiện của tình yêu nước, ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt của những người linh lái xe Trường Sơn. Chính sức mạnh ấy đã giúp người lính vượt qua bao gian khó, thiếu thốn để tiến về miền Nam giải phóng đất nước. Hình ảnh thơ trong câu kết là hình ảnh đẹp nhất, tỏa sáng cả bài thơ góp phần bộc lộ sâu sắc chủ đề tác phẩm.

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Kim Kim 'shin' 27 tháng 2 2018 lúc 16:07

Hình ảnh " một trái tim" được sử dụng với tư cách phép tu từ hoán dụ.Ý nghĩa của hình ảnh thơ trên là biểu hiện của tình yêu nước, ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt của những người linh lái xe Trường Sơn. Chính sức mạnh ấy đã giúp người lính vượt qua bao gian khó, thiếu thốn để tiến về miền Nam giải phóng đất nước. Hình ảnh thơ trong câu kết là hình ảnh đẹp nhất, tỏa sáng cả bài thơ góp phần bộc lộ sâu sắc chủ đề tác phẩm.

chuc ban hok tot

Đúng 4 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Khánh Hạ Khánh Hạ 3 tháng 3 2018 lúc 18:55

Sự gian khổ nơi chiến trường ngày càng nâng lên gấp bội lần nhưng không thể làm chùn bước những đoàn xe nối đuôi nhau ngày đêm tiến về phía trước.- Nguyên nhân nào mà những chiếc xe tàn dạng ấy vẫn băng băng chạy như vũ bão? Nhà thơ đã lí giải: “Chỉ cần trong xe có một trái tim”.+ Câu thơ dồn dập cứng cáp hẳn lên như nhịp chạy của những chiếc xe không kính. Từ hàng loạt những cái “không có” ở trên, nhà thơ khẳng định một cái có, đó là “một trái tim”.+ “Trái tim” là một hoán dụ nghệ thuật tu từ chỉ người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa. Trái tim của họ đau xót trước cảnh nhân dân miền Nam sống trong khói bom thuốc súng, đất nước bị chia cắt thành hai miền.+ Trái tim ấy dào dạt tình yêu Tổ quốc như máu thịt, như mẹ cha, như vợ như chồng… Trái tim ấy luôn luôn sục sôi căm thù giặc Mỹ bạo tàn.=> Yêu thương, căm thù chính là động lực thôi thúc những người chiến sĩ lái xe khát khao giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Để ước mơ này trở thành hiện thực,chỉ có một cách duy nhất: vững vàng tay lái, cầm chắc vô lăng. Vì thế thử thách ngày càng tăng nhưng tốc độ và hướng đi không hề thay đổi.=> Đằng sau những ý nghĩa ấy, câu thơ còn muốn hướng con người về chân lý thời đại của chúng ta: sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí mà là con người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, quyết thắng.=> Có thể coi câu thơ cuối là câu thơ hay nhất của bài thơ. Nó là nhãn tự, là con mắt thơ, bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe thời chống Mỹ:“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nướcMà lòng phơi phới dậy tương lai” ( Tố Hữu ).

Đúng 3 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Duong Thi Nhuong
  • Duong Thi Nhuong
10 tháng 3 2016 lúc 8:34

Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong câu thơ sau:

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

mọi người owiiiiii giúp mh vs 

Xem chi tiết Lớp 0 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy Đinh Tuấn Việt Đinh Tuấn Việt 10 tháng 3 2016 lúc 10:17

- Nguyên nhân nào mà những chiếc xe tàn dạng ấy vẫn băng băng chạy như vũ bão? Nhà thơ đã lí giải: “Chỉ cần trong xe có một trái tim”.+ Câu thơ dồn dập cứng cáp hẳn lên như nhịp chạy của những chiếc xe không kính. Từ hàng loạt những cái “không có” ở trên, nhà thơ khẳng định một cái có, đó là “một trái tim”.+ “Trái tim” là một hoán dụ nghệ thuật tu từ chỉ người chiến sĩ lái xe Trường Sơn năm xưa. Trái tim của họ đau xót trước cảnh nhân dân miền Nam sống trong khói bom thuốc súng, đất nước bị chia cắt thành hai miền.+ Trái tim ấy dào dạt tình yêu Tổ quốc như máu thịt, như mẹ cha, như vợ như chồng… Trái tim ấy luôn luôn sục sôi căm thù giặc Mỹ bạo tàn.=> Yêu thương, căm thù chính là động lực thôi thúc những người chiến sĩ lái xe khát khao giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Để ước mơ này trở thành hiện thực,chỉ có một cách duy nhất: vững vàng tay lái, cầm chắc vô lăng. Vì thế thử thách ngày càng tăng nhưng tốc độ và hướng đi không hề thay đổi.=> Đằng sau những ý nghĩa ấy, câu thơ còn muốn hướng con người về chân lý thời đại của chúng ta: sức mạnh quyết định chiến thắng không phải là vũ khí mà là con người giàu ý chí, anh hùng, lạc quan, quyết thắng.=> Có thể coi câu thơ cuối là câu thơ hay nhất của bài thơ. Nó là nhãn tự, là con mắt thơ, bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hình tượng người lính lái xe thời chống Mỹ:“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nướcMà lòng phơi phới dậy tương lai” ( Tố Hữu ).

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Âu Dương Linh Nguyệt Âu Dương Linh Nguyệt 2 tháng 3 2017 lúc 16:18

hai câu thơ này nói về tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim -Giọng thơ mộc mạc như lời nói bình thường, hình ảnh, ngôn ngữ thơ rất đẹp, rất thơ, cảm hứng suy tưởng vừa bay bổng vừa sâu sắc, nó hoàn thiện bức chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn mưa bom bão đạn. -Những chiếc xe mang trên mình đầy thương tích, đó là những chiến sĩ kiên cường, vượt lên bom đạn, hăm hở lao ra tiền tuyến. Phía trước ấy là miền nam thân yêu, sức mạnh để chiếc xe ra trận chính là sức mạnh của trái tim người lính, một trái tim nồng nàn tình yêu nước và sôi trào tính chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. -Nghệ thuât: hoán dụ “trái tim”, điệp ngữ “không có”, kết cấu câu “vẫn”, “chỉ cần”, “có” → làm cho giọng thơ, ý thơ trở nên mạnh mẽ, hào hùng. -Hình ảnh “trái tim” là nhãn tự của bài thơ, thể hiện sức mạnh chiến đấu, ý chí thống nhất đất nước, trái tim gan góc kiên cường, giàu bản lĩnh, chứa chan tình yêu thương → Trái tim cần lái → Tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, đồng chí ở miền Nam đã khích lệ, động viên người chiến sĩ luôn lạc quan, bình tĩnh, cầm chắc tay lái để đưa đoàn xe mau tới đích. -Vẫn cách nói bình thản, ngang tàng nhưng câu thơ đỗi lắng sâu một tinh thần trách nhiệm và có ý nghĩa như một lời tâm huyết. → Ý chí quyết tâm chiến đấu và khí phách anh hùng của người chiến sĩ không có bom đạn nào của kẻ thù có thể làm lay chuyển được.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Giang
  • Giang
18 tháng 8 2019 lúc 21:00

Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ hoán dụ, so sáng trong các câu thơ sau

a. Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ.

b. Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

c. Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Cô Nguyễn Vân Cô Nguyễn Vân 19 tháng 8 2019 lúc 10:51

a. So sánh Bác Hồ là Cha, là Bác, là Anh - là những người thân thương máu mủ ruột rà, khẳng định tình cảm thiêng liêng gắn bó giữa lãnh tụ với nhân dân.

b. So sánh mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày cho thấy những nhọc nhằn, vất vả của người nông dân.

c. Hoán dụ "trái tim" chỉ người chiến sĩ lái xe, khẳng định tinh thần vượt khó, trải qua tất cả mọi thiếu thốn để vững lái vì mục tiêu giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hà Vy
  • Nguyễn Hà Vy
2 tháng 4 2021 lúc 12:51

Không có kính, rồi xe không có đèn,Không có mui xe, thùng xe có xước,Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:Chỉ cần trong xe có một trái tim.

a) Chỉ lên phép hoán dụ

b) tác dụng 

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy Smile Smile 2 tháng 4 2021 lúc 12:57

Hoán dụ "trái tim"

- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ

+ Tăng tính gợi hình, gợi tả, gợi cảm cho câu thơ

+ Nhấn mạnh hiện thực khốc liệt của chiến tranh qua đó làm sáng lên phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời, yêu dân tộc, yêu Tổ quốc của những người lính.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy 🙂T😃r😄a😆n😂g🤣 🙂T😃r😄a😆n😂g🤣 2 tháng 4 2021 lúc 13:36

 Biện pháp tu từ: 

+ Điệp ngữ "Không có"

+ Ẩn dụ "trái tim"

- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ

+ Tăng tính gợi hình, gợi tả, gợi cảm cho câu thơ

+ Nhấn mạnh hiện thực khốc liệt của chiến tranh qua đó làm sáng lên phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời, yêu dân tộc, yêu Tổ quốc của những người lính.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Bùi Thị Phương Anh
  • Bùi Thị Phương Anh
18 tháng 12 2020 lúc 22:53 Trong bài thơ " Bài thơ về tiểu đội xe không kính " nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết : "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước : Chỉ cần trong xe có một trái tim ." Viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ trên và nêu suy nghĩ c... Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt 0 1 Khách Gửi Hủy Hồ Quỳnh Mai
  • Hồ Quỳnh Mai
2 tháng 1 2022 lúc 9:35

chỉ ra BPTT 

Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước 

chỉ cần trong trong xe có một trái tim 

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 4 0 Khách Gửi Hủy Trần Đức 	Minh Trần Đức Minh 2 tháng 1 2022 lúc 9:21

ẩn dụ nhé

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Trần Quỳnh Như Trần Quỳnh Như 2 tháng 1 2022 lúc 9:27

Biện pháp tu từ hoán dụ nhé bạn

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Diệu Nguyễn Thị Diệu 2 tháng 1 2022 lúc 9:27

hoán du ( lấy bộ phận chỉ cái toàn thể) nha: trái tim là chỉ những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn ko ngại khó ngại khổ, chiến đấu hết mình vì Tổ quốc thân yêu

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời kim yuyu
  • kim yuyu
31 tháng 8 2021 lúc 10:43 nhận diện và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau :a, ngửa mặt lên nhìn mặt        có cái j rưng rưng       như là đồng là bể       như là sông là rừng b, xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước       chỉ cần trong xe có một trái tim c, võng mắc chông chênh đường xe chạy        lại đi , lại đi trời xanh thêm d, đêm khuya lặng lẽ như tờ      nghinh ngang sao mọc mịt mờ sương bay    tớ cần gấp làm ơn !!Đọc tiếp

nhận diện và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau :a, " ngửa mặt lên nhìn mặt        có cái j rưng rưng       như là đồng là bể       như là sông là rừng "b, " xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước       chỉ cần trong xe có một trái tim "c, " võng mắc chông chênh đường xe chạy        lại đi , lại đi trời xanh thêm "d, " đêm khuya lặng lẽ như tờ      nghinh ngang sao mọc mịt mờ sương bay "

 

 

 

tớ cần gấp làm ơn !!

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ 31 tháng 8 2021 lúc 10:48

a) Biện pháp tu từ: so sánh ( như )

Tác dụng : Phép so sánh đã cho thấy được cái tình nghĩa thủy chung của chung của con người với mặt trăng và với những kỉ niệm thời thơ ấu đẹp đẽ vẫn luôn khắc khoải trong tâm thức, rưng rưng đọng thành những dòng lệ.

b) Biện phép tu từ: Hoán dụ ( trái tìm )

*Thật ra, từ "trái tim" có thể nêu là phép ẩn dụ cũng không sai em nhé.

Tác dụng: Trái tim ở đây nằm bên trái, giống như người chiến sĩ ngồi trong xe bên trái tay lái vậy, chỉ cần người chiến sĩ với sự mãnh liệt và tình thần yêu nước sẽ luôn thẳng tiến trên con đường giải phóng dân tộc. Trái tim là vật để chỉ toàn thể cả đội ngũ chiến sĩ lái xe không kính, một phép hoán dụ tinh tế mà mang cả hiện thực lẫn nhân văn.

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Vũ Nhi
  • Vũ Nhi
25 tháng 10 2021 lúc 16:36 Chỉ ra các biện pháp tu từ và phân tích tác dụng:1.      Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.2.      Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trướcChỉ cần trong xe có một trái tim.3.      Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa.4.      Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóeĐêm thở: sao lùa nước Hạ Long.5.      Biển cho ta cá như lòng mẹNuôi lớn đời ta tự buổi nào.6.      Câu hát căng buồm với gió khơiĐoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Đọc tiếp

Chỉ ra các biện pháp tu từ và phân tích tác dụng:

1.      

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.

2.      

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

3.      

Mặt trời xuống biển như hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa.

4.      

Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe

Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long.

5.      

Biển cho ta cá như lòng mẹ

Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.

6.      

Câu hát căng buồm với gió khơi

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

 

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Tổng kết về từ vựng (Tiếp theo) 0 0 Khách Gửi Hủy Trần Thị Yến Trang
  • Trần Thị Yến Trang
1 tháng 9 2021 lúc 10:33

chỉ ra những hình ảnh hoán dụ trong các câu sau:

a, xe vẫn chạy vì miền nam phía trước

     chỉ cần trong xe có một trái tim.

b, ngày xuân con én đưa thoi

thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.

c, quê hương anh nước mặn đồng chua

 làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 2 1 Khách Gửi Hủy Trần Thị Yến Trang Trần Thị Yến Trang 1 tháng 9 2021 lúc 11:16

hehe

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ 1 tháng 9 2021 lúc 23:14

a) Hình ảnh oán dụ ( trái tìm )

Tác dụng: Trái tim ở đây nằm bên trái, giống như người chiến sĩ ngồi trong xe bên trái tay lái vậy, chỉ cần người chiến sĩ với sự mãnh liệt và tình thần yêu nước sẽ luôn thẳng tiến trên con đường giải phóng dân tộc. Trái tim là vật để chỉ toàn thể cả đội ngũ chiến sĩ lái xe không kính, một phép hoán dụ tinh tế mà mang cả hiện thực lẫn nhân văn.

b) Hoán dụ với hình ảnh "con én"

- "Con én đưa thoi" được hiểu theo hai nghĩa.

+ Nghĩa thứ nhất là hình ảnh những đàn én bay liệng như thoi vào mùa xuân. Đây là hình ảnh tả thực.

+  Nghĩa thứ hai là lời gợi nhắc về thời gian trôi nhanh thắm thoát từng ngày. 

c) - Thành ngữ hoán dụ :

Nước mặn đồng chua ( có thể xem SGK phần chú thích ): là vùng đất gần biển nhưng bị nhiễm mặn, ít màu mỡ.

Đát cày lên sỏi đá : là vùng đồng bằng với đất đá khô cằn, chỉ toàn là sỏi đá, khó canh tác.

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hày Cưi
  • Hày Cưi
2 tháng 12 2018 lúc 19:28

Cho đoạn thơ sau:

Không có kính rồi xe không có đèn,

Không có mui xe, thùng xe có xước,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

Hãy nêu các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ.và tác dụng của nó

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Khách Gửi Hủy GV Ngữ Văn GV Ngữ Văn Giáo viên 3 tháng 12 2018 lúc 8:36

Đoạn thơ sử dụng phép điệp ngữ, liệt kê, đối lập và hoán dụ.

Điệp ngữ "không có" cùng với hàng loạt các từ "kính, đèn, mui xe, thùng xe" cho thấy sự thiếu thốn về cơ sở vật chất và sự tàn phá nghiêm trọng của chiến tranh đối với chiếc xe.

Phép đối lập giữa cái "không có" và cái "có". Đó là sự đối lập giữa sự thiếu thốn về vật chất với sự kiên cường, dũng cảm về tinh thần của những người lính trẻ trong kháng chiến chống Mĩ.

Phép hoán dụ qua hình ảnh "trái tim" nhằm chỉ những người lính. Phép tu từ này nhấn mạnh tình yêu nước, sức mạnh và ý chí kiên cường của những người lính trẻ. Chỉ cần còn nuôi dưỡng tình yêu, ngọn lửa khát vọng và một trái tim ấm nóng nhịp đập thì cuộc kháng chiến dù khó khăn thiếu thốn, nhiều gian nan thử thách tới đâu cũng có thể vượt qua.

=> Sự kết hợp các biện pháp tu từ trên cũng là những hình ảnh đẹp kết thúc bài thơ, từ đó mở ra biết bao niềm hứng khởi, niềm tin, niềm lạc quan về chiến thắng tất yếu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hải Phong Nguyễn Hải Phong Nguyễn 7 tháng 12 2021 lúc 16:31

k ko bt lm

Đúng 2 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Câu Thơ Xe Vẫn Chạy Vì Miền Nam Phía Trước