XÉT NGHIỆM CẦM MÁU

XÉT NGHIỆM CẦM MÁU
  • Trang chủ
  • Kiến Thức Cập Nhật
  • XÉT NGHIỆM CẦM MÁU

Tin tức

  • Tin Y Tế
  • Kỹ Thuật Xét Nghiệm
  • Quản Lý Chất Lượng
  • Hoạt Động Nội Bộ
  • Bảng Giá

Kiến thức

  • Nhóm Xét Nghiệm
  • Nhóm Bệnh
  • Marker Ung Thư
  • Câu Hỏi Thường Gặp

Tin tức nổi bật

  • GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM PROCALCITONIN ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG

    GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM PROCALCITONIN ỨNG ...

  • XÉT NGHIỆM PROCALCITONIN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN

    XÉT NGHIỆM PROCALCITONIN ĐÁNH GIÁ TÌN...

  • XÉT NGHIỆM TÌM NGUYÊN NHÂN GÂY DỊ ỨNG

    XÉT NGHIỆM TÌM NGUYÊN NHÂN GÂY DỊ ỨNG

  • PHƯƠNG PHÁP MỚI: XÉT NGHIỆM ADN HUYẾT THỐNG TRƯỚC SINH KHÔNG XÂM LẤN

    PHƯƠNG PHÁP MỚI: XÉT NGHIỆM ADN HUYẾT...

  • XÉT NGHIỆM ADN HUYẾT THỐNG TRƯỚC SINH XÂM LẤN

    XÉT NGHIỆM ADN HUYẾT THỐNG TRƯỚC SINH...

  • XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN SỚM NHIỄM VIRUS HIV (28 NGÀY)

    XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN SỚM NHIỄM VIRUS ...

  • GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM PROCALCITONIN ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG

    GIÁ TRỊ XÉT NGHIỆM PROCALCITONIN ỨNG ...

  • XÉT NGHIỆM PROCALCITONIN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN

    XÉT NGHIỆM PROCALCITONIN ĐÁNH GIÁ TÌN...

  • XÉT NGHIỆM TÌM NGUYÊN NHÂN GÂY DỊ ỨNG

    XÉT NGHIỆM TÌM NGUYÊN NHÂN GÂY DỊ ỨNG

  • PHƯƠNG PHÁP MỚI: XÉT NGHIỆM ADN HUYẾT THỐNG TRƯỚC SINH KHÔNG XÂM LẤN

    PHƯƠNG PHÁP MỚI: XÉT NGHIỆM ADN HUYẾT...

  • XÉT NGHIỆM ADN HUYẾT THỐNG TRƯỚC SINH XÂM LẤN

    XÉT NGHIỆM ADN HUYẾT THỐNG TRƯỚC SINH...

  • XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN SỚM NHIỄM VIRUS HIV (28 NGÀY)

    XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN SỚM NHIỄM VIRUS ...

XÉT NGHIỆM CẦM MÁU

1. Thời gian máu chảy (Ts) – Phương pháp Ivy Đo thời gian máu chảy của các vết thương tạo nên ở mặt duỗi cánh tay, dưới một áp suất đã định, được duy trì không đổi trong thời gian xét nghiệm. Trị số bình thường: thay đổi từ 1-4 phút. Phưong pháp này nhạy và có lợi là khi thực hiện dưới một áp suất không đổi có thể tránh được những sai lầm do rối loạn vận mạch. Những kết quả trên 4 phút đều được xem là khác thường. 2. XN tiểu cầu 2.1. Số lượng tiểu cầu Ý nghĩa: thăm dò số lượng tiểu cầu Bình thường: 150-450 G/l Giảm: chứng tỏ sự thiếu hụt. nhiều nguyên nhân:  Không tổng hợp được  Tăng sử dụng hoặc bị phá hủy  Lách tăng bắt giữ tiểu cầu 2.2. Quan sát hình thái và độ tập trung tiểu cầu trên tiêu bản nhuộm Giemsa Bình thường, tiểu cầu bắt màu tím nhạt, không có nhân, kích thước 1-4 mcm, tế bào chất trong suốt có các hạt đỏ. Nếu máu chưa qua chống đông thì tiểu cầu thường đứng thành cụm (≥3 tiểu cầu). Trong bệnh lý có thể gặp:  Tiểu cầu có kích thước to hơn bình thường, có thể gấp 2-3 lần tiểu cầu bình thường; đôi khi to bằng hoặc hơn lymphocyte (gọi là tiểu cầu khổng lồ). Một số có nhân giả loạn dưỡng, đôi khi có chân giả, ít ngưng tập. Hiếm thấy tiểu cầu có kích thước nhỏ, thường kèm theo giảm vật chứa trong tiểu cầu (bệnh kho dự trữ).  Nhiều bệnh lý làm ảnh hưởng đến độ tập trung tiểu cầu:  Độ tập trung tiểu cầu tăng trong 1 số bệnh thuộc hội chứng tăng sinh tủy.  Độ tập trung tiểu cầu giảm trong 1 số bệnh lý máu : suy tủy xương, leukemia, bệnh Glanzmann, Dengue xuất huyết. 2.3. XN co cục máu – kỹ thuật của Budtz- Olzen. Xác định định tính hay định lượng mức độ co của cục đông fibrin sau khi máu đã đông trong ống nghiệm thủy tinh. Kết quả:  Mức độ co cục máu được biểu thị từ 0 (không co) đến (+++) (co hoàn toàn)  Bình thường cục máu phải co hoàn toàn. Trong 1 số trường hợp bệnh lý, cục máu không co hoặc co không hoàn toàn; ngoài ra có thể gặp 1 số hiện tượng khác : cục máu co nhưng dưới đáy có rất nhiều hồng cầu hoặc cục máu co nhưng nhanh chóng bị tan ra.  Sự co cục máu phụ thuộc vào số lượng và chất lượng tiểu cầu, lượng fibrinogen và thể tích khối hồng cầu (Hct). Tăng fibrinogen máu và đa hồng cầu rất khó làm co cục máu. Ý nghĩa lâm sàng: thời gian co cục máu chủ yếu để thăm dò chức năng của tiểu cầu.  Bình thường: sau 1-3 giờ cục máu co hoàn toàn.  Nếu sau 3 giờ cục máu không co, hoặc không co hoàn toàn là bệnh lý và thường gặp trong:  Giảm tiểu cầu.  Suy nhược tiểu cầu ( bệnh Glanzmann).  Đa hồng cầu.

Tags :
    bệnh máu, xét nghiệm máu, xuất huyết, yếu tố đông máu,
Chia sẻ bài viết:

Từ khóa » Xét Nghiệm Ts-tc Là Gì