Xét Nghiệm Toxoplasma: Tại Phòng Khám Ký Sinh Trùng

Toxoplasma là bệnh ký sinh trùng mèo lây nhiễm từ động vật, người bị nhiễm Toxoplasma sẽ đi vào máu, gây tổn thương gan, lách,…không giống như bệnh sán chó hay giun sán khác, phụ nữ nhiễm Toxoplasma gây sinh non, dị dạng thai nhi. Xét nghiệm Toxoplasma cần ưu tiên cho nhóm phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và những trường hợp mẩn ngứa da dị ứng lâu ngày.

>> Những điều cần biết về bệnh sán chó Toxocara

Có bao nhiêu phương pháp xét nghiệm Toxoplasma?

Xét nghiệm Toxoplasma có nhiều phương pháp do đó các bác sĩ có nhiều sự lựa chọn để xét nghiệm chẩn đoán bệnh Toxoplasma cho người bệnh, ưu tiên sử dụng phương pháp nhanh, chính xác và rẻ tiền, thay vì sử dụng phương PCR, tốn nhiều thời gian và tiền bạc. Xét nghiệm Toxoplasma bằng phương pháp PCR và sinh thiết thường áp dụng cho trường hợp nặng, có biến chứng não hoặc nhằm mục đích nghiên cưu khoa học.

Phụ nữ có thai cần được ưu tiên chữa trị sớm bệnh Toxoplasma trong máu

Tại phòng khám Chuyên khoa ký sinh trùng Ánh Nga TP.HCM, sử dụng phương pháp xét nghiệm Toxoplasma mới hấp thụ miễn dịch enzyme ELISA, đọc trên máy đo quang phổ, có độ nhạy và đổ đặc hiệu cao, cho kết quả nhanh, chính xác. Kinh nghiệm lâm sàng của các bác sĩ là lợi thế của phòng khám ký sinh trùng, kết hợp xét nghiệm để chẩn đoán bệnh và điều trị kịp thời, giảm chi phí điều trị ngoại khoa cho người bệnh khi có biến chứng ký sinh trùng tạo nang trong cơ thể cần phẫu thuật.

Xét nghiệm Toxoplasma bao lâu có kết quả?

Xét nghiệm Toxoplasma và một số bệnh giun khác như: sán chó, sán gạo heo, giun lươn, sán lá gan lớn,...thời gian trả kết quả trong ngày. Sau khi có kết quả xét nghiệm bác sĩ sẽ tư vấn và điều trị bệnh triệt để bệnh ký sinh trùng Toxoplasma, đặc biệt là những trường hợp dự định có thai mà đang nhiễm bệnh Toxoplasma thì cần trị dứt điểm trước khi có thai để phòng sinh non và dị dạng thai nhi, cũng như phòng lây nhiễm bệnh Toxoplasma lây nhiễm cho thai nhi qua rau thai.

Dấu hiệu nào nhận biết bệnh Toxoplasma?

Đau đầu, hay quên, thay đổi tính tình, hay cáu gắt là dấu hiệu cảnh báo nhiễm bệnh Toxoplasma trong máu. Bên cạnh đó nếu nhiễm lâu ngày có thể tổn thương gan, thận gây nên tình trạng mệt mỏi, kém ăn, mẩn ngứa da, sạm da, giống như bệnh sán chó

Mẩn ngứa da, sạm da ở bệnh nhân nhiễm bệnh Toxoplasma trong máu

Nếu xét nghiệm Toxoplasma nhiễm bệnh tôi cần điều trị bao lâu?

Điều trị bệnh Toxoplasma giai đoạn sớm, chưa có biến chứng tạo nang trong não, trong mô thì dùng thuốc kháng sinh và thuốc diệt ký sinh trùng, cũng như một số thuốc điều trị hỗ triệu chứng khác.

Thời gian khỏi bệnh từ 1 đến 3 tháng, mỗi đợt điều trị dùng thuốc 5 đến 15 ngày, sau đó ngưng thuốc và đợi đến ngày tái khám. Thời gian tái khám xét nghiệm lại Toxoplasma từ 1 đến 3 tháng. Trong thời gian dùng thuốc trị bệnh Toxoplasma các triệu chứng lâm sàng sẽ mất dần và bệnh nhân trở lại bình thường không còn khó chịu như trước.

Ký sinh trùng Toxoplasma tạo nang trong vòng họng ở bệnh nhân nam

Trường hợp nhiễm Toxoplasma có biến chứng, ký sinh trùng tạo nang trong cơ thể cần phẫu thuật bóc tách nang.

Sau khi uống thuốc trị bệnh Toxoplasma tôi có thể mang thai?

Các thuốc trị bệnh Toxoplasma được ưu tiên lựa chọn cho các đối tượng khác nhau, với phụ nữ đang mang thai bác sĩ cân nhắc có thể điều trị được bệnh Toxoplasma khi đang mang thai. Với chị em có kế hoạch sinh em bé thì sau khi uống thuốc 1 tháng là có thể mang thai an toàn.

Liên hệ khám và điều trị bệnh ký sinh trùng giun sán tại phòng khám Chuyên khoa Nội Ký sinh trùng Ánh Nga TP. HCM, hoặc liên hệ bác sĩ Đặng Thị Nga qua số điện thoại: 0947232062 để được tư vấn.

Bác sĩ: Nguyễn Ánh

PHÒNG KHÁM KÝ SINH TRÙNG SÀI GÒNCHUYÊN GIA VỀ NGỨA VÀ GIUN SÁNĐịa chỉ: Số 74, Trần Tuấn Khải, P.5, Q.5,TP.HCMTư vấn: 0912444663 - Hotline: 02838302345Mở của từ thứ 2 đến thứ 7 từ 7h đến 17h. Nghỉ ngày CNThời gian trả kết quả xét nghiệm trong ngày

Tags: bệnh sán chó, sán chó là gì, thuốc trị sán chó, dấu hiệu bị sán chó, xét nghiệm sán chó

Từ khóa » Xét Nghiệm Toxoplasma ở đâu