Xin Hỏi Diễn Giả Làm Thế Nào để Duy Trì Hiệu Quả Trong Suốt Nhiều Vụ ...
Có thể bạn quan tâm
HỆ THỐNG THÔNG TIN CHÍNH QUYỀN ĐIỆN TỬ
TỈNH CÀ MAU
Đăng nhập- Kết nối NGSP
- Tra cứu thông tin doanh nghiệp quốc gia
- Tra cứu văn bản quy phạm pháp luật quốc gia
- Tra cứu danh mục điện tử dùng chung quốc gia
- Tra cứu thông tin bảo hiểm xã hội
- Thông báo khẩn
- Thông tin chỉ đạo
- Phản ánh
- Thị trường nông sản
- Giao dịch nông sản
- Trang chủ
- Tư vấn trực tuyến
- Một số lưu ý nuôi sò huyết trong mùa mưa
Thả Dò trong ao Công nghiệp bỏ trống được không, cải tạo và mật độ nuôi bao nhiêu là phù hợp
Phạm Văn Tú , huyện Phú Tân _
xin hỏi diễn giả làm thế nào để duy trì hiệu quả trong suốt nhiều vụ nuôi, trên cùng một diện tích cở khoảng 1 ha
lê văn tiền, gò công đông, nguyễn viẹt khái, phú tân _
Tôi có diện 5 ha nuôi tôm quảng canh hiện tôi muốn nuôi kết hợp sò huyết trong vuông, nếu diện tích quá lớn có nên thả hết diện tích hay bao lại 1 khu vực nhỏ thả nuôi. Nuôi sò kết hợp cần nuôi mật độ bao nhiêu, trong thời gian nuôi có nên sử dụng khoáng chất hay vi sinh không, nguồn giống thả nuôi có chủ động hay không
Trần văn Đạt huyện Đầm Dơi _
Sò huyết nên thả nuôi vào thời điểm nào, và cải tạo ao đầm ra sao
Huỳnh thanh mộng (***227) _
Xin hỏi thả giống Sò trong vuông nuôi tôm kích cỡ bao nhiêu là phù hợp, có khoanh riêng khu nuôi hay nuôi chung trong vuông. Giống sò mua ở đâu và thả mật độ bao nhiêu con trên 1 m.
Nguyễn Văn Trọng xã Việt Thắng , huyện Phú Tân _
Mùa mưa có nên bổ sung khoáng chất gì cho sò huyết ko??nếu có, là khoáng gì?
Trần hoàng thái .xã nguyễn huân, đầm dơi _
Một số lưu ý nuôi sò huyết trong mùa mưa
Kính chào bà con đang xem chương trình tư vấn phát trên phần mềm Nông nghiệp Cà Mau!
Thưa bà con!
Cà Mau có vị trí địa lý đặc biệt với ba mặt giáp biển, có chiều dài bờ biển trên 254km với trên 80 sông rạch đổ ra biển. Cho nên, tỉnh có tiềm năng và lợi thế rất lớn về phát triển nuôi thủy sản. Bên cạnh các đối tượng sản xuất có hiệu quả như tôm, cua, cá các loại, một đối tượng nuôi khác cũng đang được bà con chú ý vì đem lại nguồn thu nhập ổn định, có giá trị dinh dưỡng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn, đó là con sò huyết. Sò huyết được bà con đánh giá là loài dễ nuôi, chăm sóc đơn giản, chúng là loài ăn lọc nên thức ăn của chúng là mùn bã hữu cơ, thực vật phù du hoặc vi sinh vật có trong nguồn nước nên không phải tốn kém chi phí thức ăn. Tuy nhiên, để nuôi sò huyết đạt chất lượng tốt nhất khi thu hoạch thì ngoài việc chọn giống, chuẩn bị nguồn nước,… thì cần phải quan tâm một số vấn đề khác, đặc biệt là khâu chăm sóc để sò huyết ít bị hao hụt trong quá trình phát triển, nhất là khi thời tiết bước sang mùa mưa, lượng nước mưa khá nhiều sẽ làm cho các yếu tố môi trường dễ bị thay đổi, ảnh hưởng đến sức khỏe của thủy sản. Vậy làm thế nào để quản lý, chăm sóc tốt sò huyết khi mùa mưa đến, trong chương trình tư vấn hôm nay chúng ta sẽ cùng với các diễn giả trao đổi về vấn đề này.
Tham dự chương trình tư vấn hôm nay, xin trân trọng giới thiệu:
- Ths. Nguyễn Công Quốc, Phó Trưởng phòng Quản lý nuôi - CCTS.
- Ths. Mai Văn Đoan, Trưởng trạm KN huyện Ngọc Hiển.
Bà con đang xem chương trình quan tâm đến chủ đề “Một số lưu ý nuôi sò huyết trong mùa mưa”, xin mời gửi câu hỏi về chương trình của chúng tôi bằng cách nhấp chọn “Gửi câu hỏi” ở phía dưới, điền thông tin, và chọn “gửi” để nhận được tư vấn từ các diễn giả.
Và bây giờ xin được phép bước vào nội dung chính của chương trình.
Thưa bà con!
1. Nuôi sò huyết được đánh giá là mô hình có triển vọng phát triển cao do nguồn kinh phí đầu tư thấp, quy trình nuôi dễ áp dụng, không phải cho ăn, chỉ cần bỏ công chăm sóc, ngoài ra khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn, giúp cho người nông dân nâng cao thu nhập và ổn định sản xuất, do đó được nhiều nơi phát triển. Hiện nay, các địa phương phát triển mô hình nuôi sò huyết được kể đến như Cái Nước, Đầm Dơi, Năm Căn, Ngọc Hiển, Phú Tân, với diện tích nuôi trên 15.000 ha tại các bãi sông, rạch và nuôi kết hợp trong vuông nuôi tôm, cua. Qua khảo sát tình hình nuôi sò huyết trên địa bàn tỉnh Cà Mau, Ông có nhận xét như thế nào về mô hình nuôi sò huyết của bà con trong thời gian qua, thưa Ths. Nguyễn Công Quốc?
(Trả lời:…) Xin cảm ơn diễn giả.
Qua chia sẻ vừa rồi của diễn giả, chúng ta thấy được hiệu quả của mô hình nuôi sò huyết của tỉnh Cà Mau là khá cao, và hiện nay đã được bà con nhân rộng ra với quy mô lớn hơn để có thêm được nguồn thu nhập, ổn định sản xuất.
Thưa bà con!
2. Để bắt đầu và kết thúc vụ nuôi đạt kết quả, thì công tác chuẩn bị là khâu quan trọng góp phần vào thành công của vụ nuôi. Vì nếu chúng ta không có sự chuẩn bị đầy đủ và chu đáo khi mới bắt đầu, khi xảy ra sự cố, chúng ta sẽ lung túng trong xử lý hoặc có khi mất trắng, thua lỗ trong vụ đầu tư này. Vậy xin hỏi Ông Mai Văn Đoan, những yêu cầu kỹ thuật mà chúng ta cần lưu ý khi chuẩn bị khu nuôi cho sò huyết là như thế nào để đảm bảo cho sự phát triển và hao hụt của sò nuôi trong suốt quá trình phát triển? Vì sao cần phải làm như vậy? (kể cả nuôi trên bãi triều ven sông rạch và nuôi kết hợp trong vuông nuôi tôm)
(Trả lời:….) Xin cảm ơn Ths. Đoan.
3. Theo đánh giá của ngành chuyên môn, mô hình nuôi sò huyết kết hợp trong vuông nuôi tôm, cua, vuông nuôi tôm quảng canh truyền thống cũng đã giúp bà con nâng cao thu nhập và làm giàu chính đáng mà lại không ảnh hưởng đến các đối tượng thủy sản khác trên cùng diện tích. Với mặt tích cực và hiệu quả của mô hình nuôi kết hợp kể trên, ông nhận xét như thế nào về việc nhân rộng mô hình nuôi sò huyết kết hợp ở nhiều địa phương khác trong thời gian tới? Mời chia sẻ từ diễn giả Nguyễn Công Quốc. Xin mời Ông.
(Trả lời:…) Xin cảm ơn diễn giả.
Thưa bà con!
4. Liên quan đến vấn đề phát triển của sò huyết, nguồn giống cũng được xem là yếu tố quan trọng góp vào hiệu quả của vụ nuôi. Tuy nhiên, để có được nguồn giống, bà con chủ yếu là khai thác từ tự nhiên là chính nên kích cỡ của con giống không đồng đều, chất lượng không đảm bảo. Cho nên, mối quan tâm hiện nay của phần lớn bà con là tìm được nguồn giống chất lượng, được thuần hóa tại địa phương để thích nghi với nguồn nước, môi trường, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tỷ lệ hao hụt trong quá trình nuôi. Vậy khi bà con thu được giống tự nhiên thì bà con xử lý như thế nào để khi thả vào khu nuôi đạt tỉ lệ sống cao? Với câu hỏi này, xin mời ý kiến từ Ths. Mai Văn Đoan.
(Trả lời: cách làm như ương tôm 2 giai đoạn: ương sò trong giai khoảng 20 ngày – 1 tháng rồi thả vào vuông nuôi,...) Xin cảm ơn diễn giả.
Thưa bà con!
5. Khi nuôi sò huyết hay các loài thủy sản sống dưới nước, chúng đều chịu tác động của môi trường nước, nhất là khi thời tiết nắng nóng hay mưa kéo dài làm cho nhiệt độ nước, độ mặn, độ pH, ôxy hòa tan,… thay đổi lớn, ảnh hưởng đến sức khỏe hoặc khả năng bắt mồi của thủy sản. Vậy với sò huyết là loài sống đáy, nếu thời tiết nắng nóng hoặc mưa kéo dài thì ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như khả năng phát triển của chúng như thế nào? Xin mời Ths. Mai Văn Đoan chia sẻ vấn đề này cùng với bà con. Xin mời Ông.
(Trả lời:…) Xin cảm ơn diễn giả.
Thưa bà con!
Chúng ta vừa nghe một số ý kiến từ diễn giả về nuôi sò huyết. Có thể nói, việc chuẩn bị giống, nguồn nước,... đều đóng vai trò nhất định cho sự phát triển của sò huyết. Vậy việc chăm sóc, quản lý như thế nào để đảm bảo cho sò huyết phát triển tốt và thu hoạch đạt hiệu quả, tiếp theo đây các diễn giả sẽ trao đổi cụ thể hơn với chúng ta.
Xin nhắc lại, bà con đang xem chương trình quan tâm về chủ đề “Một số lưu ý nuôi sò huyết trong mùa mưa” ngày hôm nay, xin mời gửi câu hỏi về chương trình bằng cách nhấp chọn “Gửi câu hỏi” ở phía dưới, điền thông tin và chọn “gửi” để nhận được tư vấn từ các diễn giả.
Thưa bà con!
6. Khi chúng ta nuôi tôm/cá cần phải bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho chúng, cụ thể: thức ăn phải có đạm, các loại vitamin, khoáng chất thiết yếu cho cơ thể chúng phát triển, bên cạnh đó phải tăng khả năng chống chịu sự thay đổi môi trường, dịch bệnh cho thủy sản. Tuy nhiên, với mỗi đối tượng nuôi khác nhau thì nhu cầu dinh dưỡng cũng khác nhau. Và trong chủ đề hôm nay đối tượng nuôi là sò huyết thì việc cung cấp dinh dưỡng có khác so với khi chúng ta cung cấp dinh dưỡng cho tôm/cá hay không? Và để đảm bảo dinh dưỡng cho sò huyết phát triển tốt trong giai đoạn mùa mưa thì cần phải sử dụng những nguyên liệu, sản phẩm nào là phù hợp nhất? Sau đây xin mời diễn giả Nguyễn Công Quốc chia sẻ ý kiến của mình.
(Trả lời:…) Xin cảm ơn Ths.
Thưa bà con!
7. Việc chăm sóc, quản lý sò huyết nuôi là khâu quan trọng nhất để đảm bảo sò phát triển tốt, ít hao hụt... Về vấn đề này, xin mời ông Mai Văn Đoan trao đổi với bà con?
Trả lời: Đây chỉ là gợi ý, diễn giả có thể trả lời theo cách riêng của mình
(- Nuôi ngoài bãi triều ven sông rạch: thường xuyên kiểm tra bãi sò, các hệ thống lưới, đăng chắn…để kịp thời sửa chữa nhằm hạn chế những bất lợi cho hoạt động sống của sò huyết. Định kỳ cào sò xung quanh lưới chắn để san thưa, vì sò thường tập trung xung quanh lưới chắn. Việc cào sò để san thưa cũng giúp tiêu diệt được dịch hại. Phát hiện những địch hại của sò để tiêu diệt như vẹm, ốc, rong tảo, cua, cá trình, cá đối...
- Nuôi trong vuông nuôi tôm: Thường xuyên có người quản lý, kịp thời tu sửa đê bao, cống, tránh rò rỉ nước ra ngoài, chú ý điều tiết lượng nước trong vuông. Định kỳ tháo nước kiểm tra sự sinh trưởng và điều kiện sống của sò, loại bỏ sinh vật gây hại.. .Nếu mật độ sò quá cao, phát triển chậm thì phải sang thưa. Hạn chế sử dụng hóa chất. Kiểm tra cac yếu tố môi trường bên ngoài trước khi cấp và thay nước để ổn định chất lượng nước trong vuông nuôi. Định kỳ kiểm tra các yếu tố môi trường để có hướng xử lý kịp thời).
Xin cảm ơn diễn giả.
Hiện nay chương trình đã nhận được phản hồi của bà con. Trước tiên, xin phép được đọc câu hỏi của ông/bà……… Câu hỏi có nội dung như sau:...
Xin mời diễn giả trả lời,…. Câu hỏi:… Trả lời:…
Xin cảm ơn câu trả lời của diễn giả.
Và đến đây chương trình tư vấn trực tuyến “Một số lưu ý nuôi sò huyết trong mùa mưa” cũng xin được “Khép lại”. Chương trình tư vấn tiếp theo sẽ bắt đầu vào lúc 9h30 ngày 04/6 với chủ đề “Một số lưu ý hạn chế đổ ngã trong canh tác lúa Hè Thu”. Ban tổ chức chương trình rất mong các Hội, Đoàn thể, chính quyền địa phương tuyên truyền và cùng với bà con chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng để phần mềm Nông nghiệp Cà Mau cũng như chương trình tư vấn trực tuyến được phổ biến rộng rãi hơn!
Cuối cùng
Xin cảm ơn các diễn giả đã tham gia buổi tư vấn hôm nay.
Cám ơn bà con đã quan tâm theo dõi chương trình.
Đại diện Chương trình xin kính chào bà con !
Cùng chuyên đềĐang trực tuyếnLÀM ĐẤT CHUẨN BỊ GIEO MẠ LÚA - TÔMKính chào quý bà con nông dân đang đến với chương trình tư vấn khuyến nông trực tuyến!
Đang trực tuyếnPhòng bệnh phân trắng trong nuôi tôm siêu thâm canh mùa mưaKính chào bà con đang xem chương trình tư vấn phát trên phần mềm Nông nghiệp Cà Mau! Thưa bà con! Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã xuất hiện nhiều cơn mưa lớn trên diện rộng đã làm cho các yếu tố môi trường như: độ mặn, pH, kiềm,... giảm đột ngột gây sốc và làm sức khỏe tôm suy yếu. Đây cũng là điều kiện thích hợp để các nhóm tảo có hại, vi khuẩn, virus,… phát triển gây bệnh cho tôm, một trong số đó là bệnh phân trắng gây hại cho tôm nuôi siêu thâm canh trong những ngày vừa qua. Với phương châm đồng hành và chia sẻ cùng bà con để tháo gỡ những khó khăn trong quá trình sản xuất, TTKN cùng các diễn giả chia sẻ đến bà con nội dung “Phòng bệnh phân trắng trong nuôi tôm thẻ chân trắng STC mùa mưa”. Hy vọng với những chia sẻ của các diễn giả sẽ phần nào giúp bà con giải quyết được vấn đề gặp phải trong quá trình nuôi tôm của mình được rõ ràng hơn. Xin kính mời bà con cùng lắng nghe và theo dõi chương trình. Tham dự chương trình tư vấn, xin trân trọng giới thiệu: - Ths. Phùng Văn Toàn, TTKN. - Ks. ..................................., Công ty CP.
Chưa trực tuyếnKỸ THUẬT QUẢN LÝ TẢO TRÊN TÔM STC MÙA MƯAKính chào quý bà con nông dân đang đến với chương trình tư vấn khuyến nông trực tuyến!
Chưa trực tuyếnKHẮC PHỤC TÔM QCCT MỀM VỎ, ỐP THÂN VÀO ĐẦU MÙA MƯAKính chào quý bà con nông dân đang đến với chương trình tư vấn khuyến nông trực tuyến!
Chưa trực tuyếnMột số lưu ý trong sản xuất lúa vụ Đông XuânKính chào quý bà con nông dân đang đến với chương trình tư vấn khuyến nông trực tuyến! Kính thưa bà con! Trà lúa Đông Xuân trong tỉnh hiện đang ở nhiều giai đoạn sinh trưởng khác nhau từ mạ đến làm đòng và trổ. Vụ lúa này là vụ chính trong năm, mang lại lợi nhuận cao hơn vụ Hè Thu, điều kiện canh tác cũng dễ dàng hơn. Chính vì vậy, ở vụ lúa này bà con rất kỳ vọng sẽ gặt hái được thành công. Để đồng hành cũng bà con trong vụ lúa Đông Xuân, hôm nay chương trình tư vấn trự tuyến được thực hiện với chủ đề “một số lưu ý trong sản xuất lúa vụ Đông Xuân”, mới quý bà con có câu hỏi, thắc mắc liên quan đến chủ đề hôm nay hãy soạn câu hỏi và gửi về chương trình để các diễn giả sẽ giải đáp cùng bà con. Tham gia tư vấn hôm nay xin được trân trọng giới thiệu: - Ks. Phạm Trường Giang – Trưởng phòng BVTV Chi cục TT&BVTV - Ks. Đỗ Thị Thanh Thủy - Trạm KN huyện TVT - TTKN
Chưa trực tuyếnHướng dẫn kỹ thuật chọn tôm giốngVào lúc 9h30' ngày 04/3/2022, Trung tâm Khuyến nông tổ chức tư vấn trực tuyến, nội dung: HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CHỌN TÔM GIỐNG. Kính chào bà con xem chương trình tư vấn trực tuyến được phát trên phần mềm Nông nghiệp Cà Mau. Thưa bà con! Đối với nghề nuôi tôm, ngoài khâu cải tạo vuông nuôi thì khâu chọn giống là một khâu kỹ thuật hết sức quan trọng trong quy trình nuôi tôm, nó có thể quyết định tới thành công hay thất bại của vụ nuôi. vì vậy vấn đề chất lượng tôm giống luôn nhận được sự quan tâm hàng đầu của người nuôi tôm và đặc biệt trong thời gian vào đầu vụ nuôi như hiện nay. Về kỹ thuật chọn tôm giống, đã qua TTKN cũng tổ chức rất nhiều lớp tập huấn về kỹ thuật chọn giống cho bà con trên địa bàn các huyện và thành phố cà mau. Nhưng hiện nay chất lượng con giống ngày càng biến đổi và phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy bà con nuôi tôm cần thường xuyên cập nhật bổ sung những kiến thức một cách khoa học nhất để mua và chọn được con giống tốt. Và trong buổi tư vấn hôm nay các diễn giả trao đổi, hướng dẫn bà con về kỹ thuật trong chọn tôm giống. Diễn giả tham gia chương trình gồm: - Thạc sỹ Mã Huy, Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nông Cà Mau. - Kỹ sư Lê Thi Thơ, Viên chức phòng Khuyến ngư.
Chưa trực tuyếnMỘT SỐ GIẢI PHÁP ATSH TRONG CHĂN NUÔI HEO QUY MÔ NÔNG HỘ (lúc 9h30, ngày 08/6/2022)Kính chào bà con đang xem chương trình tư vấn trực tuyến trên phần mềm nông nghiệp Cà Mau! Kính thưa bà con! Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi heo nói riêng gặp không ít khó khăn do giá cả bấp bênh và dịch bệnh rình rập. Như chúng ta thấy, dịch tả heo Châu Phi bùng phát năm 2020 đã gây tổn thất rất nhiều cho ngành chăn nuôi heo nước ta. Trước tình hình đó, đòi hỏi người chăn nuôi cần quan tâm và thực hiện tốt hơn nữa các giải pháp chăn nuôi an toàn, giảm thiểu dịch bệnh.
Chưa trực tuyếnChuẩn bị đất canh tác vụ lúa Đông XuânXin kính chào quý bà con nông dân! Đến thời điểm này, nông dân trong tỉnh đã thu hoạch xong vụ lúa Hè Thu, năng suất đạt trung bình 4,91 tấn/ha, thấp hơn 0,29 tấn/ha so với cùng kỳ năm 2021. Trong bối cảnh BĐKH, thời diễn biến bất thường, giá phân bón vẫn ở mức cao, để duy trì lợi nhuận trong canh tác đòi hỏi bà con cần giảm được chi phí sản xuất. Để giảm chi phí canh tác vụ Đông Xuân thì viêc chuẩn bị đồng ruộng kỹ lưỡng ngay từ đầu vụ là hết sức quan trọng. Do thời gian nghỉ giữa 2 vụ lúa là rất ngắn, đòi hỏi bà con cần xử lý tốt lượng rơm rạ của vụ Hè Thu để không gây ngộ độc hữu cơ cho lúa Đông Xuân. Hiện tại, sau khi thu hoạch lúa xong Hè Thu, bà con nông dân đã bắt tay ngay vào việc chuẩn bị cho vụ Đông Xuân. Vậy vụ lúa ĐX năm nay, bà con nên chuẩn bị đồng ruộng và lúa giống như thế nào để sản xuất hiệu quả? Đó là vấn đề chương trình sẽ trao đổi cùng bà con trong buổi tư vấn hôm nay. Bà con đang xem tư vấn trên phền mềm nông nghiêp Cà Mau và trên Kênh Yout tube Khuyến nông Cà Mau, nếu có câu hỏi liên quan đến chủ đề tư vấn hôm nay “CHUẨN BỊ ĐẤT VÀ LÚA GIỐNG SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG XUÂN”, xin mời soạn câu hỏi và gửi về chương trình. Trong buổi tư vấn hôm nay tôi xin được giới thiệu: - Ks. Lê Thanh Hùng – TTKN Thới Bình - Ks. Trần Chí Nguyện – CBKT TTKN
CloseGửi nội dung thắc mắc
Họ tênXin vui lòng nhập họ tên
Số điện thoại Nội dung câu hỏi Gửi Đóng lại SỞ THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG CÀ MAU 91-93 Lý thường kiệt - Phường 5 - TP Cà mau (Tầng 5) 0290.3567887 - 0290.3567889 sotttt@camau.gov.vn Tải ứng dụng tại đây Phát triển bởi: Trung tâm Tin học - ĐHKHTN - ĐHQGTPHCM CloseĐăng nhập Hệ thống
Tên Đăng nhập Mật khẩu Quên mật khẩu Đăng nhập Thông tin đăng nhập không hợp lệThông báo
ĐóngTừ khóa » Sò Huyết Nuôi ở đâu
-
Sò Huyết - Dễ Nuôi, Giá Tốt – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam
-
Tỷ Phú Sò Huyết Cà Mau - Tạp Chí Thủy Sản
-
Nuôi Sò Huyết, Mô Hình Hiệu Quả Kinh Tế Bền Vững
-
Nuôi Sò Lông, Sò Huyết Thương Phẩm - UBND Tỉnh Cà Mau
-
Sông Nước Miệt Vườn: Mô Hình Nuôi Sò Huyết Trong Vuông Tôm
-
Ở Nơi Này Của Tỉnh Cà Mau, Cho Sò Huyết "chung Nhà" Với Tôm Sú To ...
-
Cà Mau: Vùng đất Dân Tấp Nập Nuôi Sò Huyết, Cứ 1ha "vớt" Lên 1 Tấn ...
-
Trùm Nuôi Sò Huyết Cần Giờ Thổ Lộ: Thả 100 Triệu Con Giống, Nuôi Chỉ ...
-
Mua Sò Huyết Giống Ở Đâu - Ươm Sò Giống Ít Vốn, Lãi Nhiều
-
Mua Sò Huyết Giống Ở Đâu - Kỹ Thuật Chọn Giống Nuôi Sò Huyết
-
Ươm Sò Giống ít Vốn, Lãi Nhiều - Báo Cà Mau
-
Những Lưu ý Khi Bà Con Quyết định Nuôi Sò Huyết
-
Lão Nông Nuôi Sò Huyết Không Cần Cho ăn, Lãi Gần Tỷ đồng/năm
-
Hiệu Quả Từ Mô Hình Nuôi Sò Huyết Trong Vuông Tôm - Báo Cần Thơ