Xơ Cứng Teo Cơ Một Bên – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.
Xơ cứng teo cơ một bên
Tên khácBệnh Lou Gehrig, bệnh Charcot,[1] bệnh nơron vận động (MND)
An MRI with increased signal in the posterior part of the internal capsule which can be tracked to the motor cortex, consistent with the diagnosis of ALS
Khoa/NgànhThần kinh học
Triệu chứngStiff muscles, muscle twitching, gradually worsening weakness[2]
Biến chứngDifficulty in speaking, swallowing, breathing[2][3]
Khởi phát50s–60s[4]
Nguyên nhânKhông rõ (hầu hết), thừa kế (một số)[4][5]
Phương pháp chẩn đoánDựa trên các triệu chứng[5]
Điều trịNon-invasive ventilation[6]
ThuốcRiluzole, edaravone[7][8]
Tiên lượngtrung bình 2–4 năm[9]
Dịch tễ~2,5/100.000 mỗi năm[10]

Xơ cứng teo cơ một bên (ALS)[a], còn gọi là bệnh nơron vận động (MND)[b] hay bệnh Lou Gehrig[c], là một căn bệnh riêng biệt gây ra cái chết của các nơron điều khiển cơ xương.[3][5][11] Một số người còn sử dụng thuật ngữ bệnh nơron vận động cho một nhóm các tình trạng mà trong đó ALS là phổ biến nhất.[2] ALS được đặc trưng bởi các dấu hiệu như co cứng cơ, rung cơ, và tình trạng yếu chuyển biến xấu dần dần do teo cơ về kích cỡ.[2] Điều này dẫn tới khó khăn trong việc nói, nuốt và sau cùng là việc thở.[2][3]

90 tới 95% các trường hợp là không rõ nguyên nhân.[5] 5–10% các trường hợp còn lại là do di truyền từ cha mẹ.[4] Khoảng một nửa các ca di truyền này là do một trong hai gen riêng biệt.[5] Cơ chế đằng sau thì có liên quan tới tổn thương ở cả nơron vận động trên và dưới.[2] Việc chẩn đoán thì dựa vào các dấu hiệu và triệu chứng của người đó, đồng thời làm các bài kiểm tra để loại bỏ các nguyên nhân tiềm năng khác.[5]

Vẫn chưa có phương pháp chữa trị cho bệnh ALS.[5] Một loại thuốc có tên riluzole có thể kéo dài sự sống thêm khoảng hai tới ba tháng.[7] Thông khi không xấm lấn có thể cho kết quả cải thiện cả chất lượng sống lẫn thời gian sống.[6] Căn bệnh có thể mắc trên người ở bất cứ độ tuổi nào, nhưng thường khởi phát ở khoảng tuổi 60 và trong các trường hợp di truyền thì khoảng tuổi 50.[4] Thời gian sống trung bình từ khi mắc bệnh cho tới khi tử vong là hai tới bốn năm.[9] Khoảng 10% sống được lâu hơn 10 năm.[5] Hầu hết tử vong do suy hô hấp.[4] Ở hầu hết các quốc gia đều không rõ tỉ lệ ALS.[4] Ở Châu Âu và Hoa Kỳ căn bệnh này ảnh hưởng tới hai tới ba người trên 100.000 người mỗi năm.[4][10][12]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Amyotrophic Lateral Sclerosis
  2. ^ Motor Neurone Disease
  3. ^ Lou Gehrig's disease

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Xơ cứng teo cơ một bên.
  1. ^ Koehler PJ, Bruyn GW, Pearce J (2000). Neurological Eponyms (bằng tiếng Anh). Oxford University Press, US. tr. 275. ISBN 9780195133660. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ a b c d e f “Motor Neuron Diseases Fact Sheet”. National Institute of Neurological Disorders and Stroke. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2010.
  3. ^ a b c Zarei S, Carr K, Reiley L, Diaz K, Guerra O, Altamirano PF, và đồng nghiệp (ngày 16 tháng 11 năm 2015). “A comprehensive review of amyotrophic lateral sclerosis”. Surgical Neurology International. 6: 171. doi:10.4103/2152-7806.169561. PMC 4653353. PMID 26629397.
  4. ^ a b c d e f g Kiernan MC, Vucic S, Cheah BC, Turner MR, Eisen A, Hardiman O, Burrell JR, Zoing MC (tháng 3 năm 2011). “Amyotrophic lateral sclerosis”. Lancet. 377 (9769): 942–55. doi:10.1016/s0140-6736(10)61156-7. PMID 21296405.
  5. ^ a b c d e f g h “Amyotrophic Lateral Sclerosis (ALS) Fact Sheet”. National Institute of Neurological Disorders and Stroke. ngày 19 tháng 9 năm 2014. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 1 năm 2017. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2015.
  6. ^ a b McDermott CJ, Shaw PJ (tháng 3 năm 2008). “Diagnosis and management of motor neurone disease”. BMJ. 336 (7645): 658–62. doi:10.1136/bmj.39493.511759.be. PMC 2270983. PMID 18356234.
  7. ^ a b Miller RG, Mitchell JD, Moore DH (tháng 3 năm 2012). “Riluzole for amyotrophic lateral sclerosis (ALS)/motor neuron disease (MND)”. The Cochrane Database of Systematic Reviews. 3 (3): CD001447. doi:10.1002/14651858.CD001447.pub3. PMID 22419278.
  8. ^ “FDA approves drug to treat ALS”. U.S. Food and Drug Administration. ngày 5 tháng 5 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 5 năm 2017.
  9. ^ a b Hobson EV, McDermott CJ (tháng 9 năm 2016). “Supportive and symptomatic management of amyotrophic lateral sclerosis”. Nature Reviews. Neurology. 12 (9): 526–38. doi:10.1038/nrneurol.2016.111. PMID 27514291.
  10. ^ a b Hardiman O, Al-Chalabi A, Brayne C, Beghi E, van den Berg LH, Chio A, Martin S, Logroscino G, Rooney J (tháng 7 năm 2017). “The changing picture of amyotrophic lateral sclerosis: lessons from European registers” (Submitted manuscript). Journal of Neurology, Neurosurgery, and Psychiatry. 88 (7): 557–63. doi:10.1136/jnnp-2016-314495. PMID 28285264.
  11. ^ “Motor neurone disease”. NHS Choices. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2015.
  12. ^ “Epidemiology of Sporadic ALS”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2015.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Sức khỏe này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến y học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Xơ cứng teo cơ một bên trên DMOZ
Phân loạiD
  • ICD-10: G12.2
  • ICD-9-CM: 335.20
  • OMIM: 105400
  • Medical Subject Headings: D000690
  • Diseases Database: 29148
Liên kết ngoài
  • MedlinePlus: 000688
  • EMedicine: neuro/14 emerg/24 pmr/10
  • Patient UK: Xơ cứng teo cơ một bên
  • GeneReviews: Amyotrophic lateral sclerosis
  • Orphanet: 803
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb12110754p (data)
  • LCCN: sh85004728
  • LNB: 000125199
  • NDL: 01127913
  • NKC: ph397748
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Xơ_cứng_teo_cơ_một_bên&oldid=71161249” Thể loại:
  • Sơ khai Sức khỏe Y tế
  • Sơ khai y học
  • Bệnh hiếm gặp
Thể loại ẩn:
  • Nguồn CS1 tiếng Anh (en)
  • Trang cần được biên tập lại
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Bài viết chứa liên kết DMOZ
  • Bài viết chứa nhận dạng BNF
  • Bài viết chứa nhận dạng LCCN
  • Bài viết chứa nhận dạng LNB
  • Bài viết chứa nhận dạng NDL
  • Bài viết chứa nhận dạng NKC
  • RTT

Từ khóa » Chứng Xơ Cứng Cột Bên Teo Cơ