XQUANG GIẢI PHẪU LỒNG NGỰC - 123doc

X-Quang Giải Phẫu Lồng Ngực Mục tiêu: 1.Nêu được một số vấn đề cơ bản về giải phẫu lồng ngực và sinh lý hô hấp ứng dụng trong chấn thương – vết thương ngực. 2.Mô tả được những thương tổn giải phẫu bệnh chính trong chấn thương – vết thương ngực 3.Trình bày được các triệu chứng lâm sàng – cận lâm sàng chung, và một số hội chứng chính của chấn thương – vết thương ngực. II. Nội dung: 1. Đại cương: - Khái niệm về chấn thương, vết thương ngực: + Chấn thương ngực (hay chấn thương ngực kín): là chấn thương vào ngực nhưng thành ngực vẫn kín, tức là khoang màng phổi không thông với không khí bên ngoài. + Vết thương ngực (hay vết thương ngực hở): là chấn thương vào ngực gây thủng thành ngực, tức là khoang màng phổi bị thông thương với không khí bên ngoài. - Chấn thương, vết thương ngực là một nhóm cấp cứu ngoại khoa thường gặp (tuỳ theo cơ sở ngoại khoa), ví dụ chiếm khoảng 10 – 15 % số mổ cấp cứu tại BV Việt Đức (trung tâm ngoại khoa lớn, có chuyên khoa sâu về phẫu thuật lồng ngực – tổng kết dựa trên số mổ cấp cứu 6 tháng cuối năm 2003). Do chấn thương gây ảnh hưởng trực tiếp đến bộ máy hô hấp tuần hoàn, nên có thể nhanh chóng dẫn đến tử vong, vì vậy đây là loại cấp cứu được ưu tiên số 1 trong chẩn đoán, vận chuyển và xử lý. - Nguyên nhân gây chấn thương ngực thường do tai nạn giao thông, ngã cao, tai nạn lao động. Tuổi gặp nhiều nhất từ 20 – 50 tuổi, chủ yếu ở nam giới (trên 90 %). Có thể kèm theo thương tổn của các cơ quan khác, nên khi thăm khám phải luôn tôn trọng nguyên tắc khám toàn diện tránh bỏ sót thương tổn. - Nguyên nhân gây vết thương ngực thường do dao, vật nhọn đâm hay do hoả khí nên dễ gây thương tổn các tạng trong ngực như tim, cơ hoành, mạch máu. Tuổi gặp nhiều nhất từ 20 – 40 tuổi, đại đa số là nam giới (trên 90 %). 2. Nhắc lại giải phẫu lồng ngực và sinh lý hô hấp Một số điểm nhắc lại về giải phẫu và sinh lý dưới đây có vai trò ứng dụng rất quan trọng trong triệu chứng học, chẩn đoán và điều trị chấn thương, vết thương ngực. 2.1. Giải phẫu lồng ngực: - Thành ngực: + Khung xương cứng: xương ức ở phía trước, cột sống ở phía sau, nối với nhau bằng các xương sườn. Phía ngoài xương sườn có các cơ và da che phủ, sát mặt trong có lá thành màng phổi. + Cơ hoành: ngăn cách giữa ngực – bụng . Bên phải cao hơn trái từ 0,5 – 1, 5 cm. Đỉnh vòm hoành lên đến khoang liên sườn 5 đường nách giữa. - Các cơ quan bên trong: + Hai bên có 2 phổi, mặt ngoài phổi được phủ bởi lá tạng màng phổi nằm sát lá thành tạo một khoang ảo có áp lực âm (- 5 đến – 10 cmH2O). Phổi không có cơ nên không thể tự co giãn, nhưng có nhiều sợi đàn hồi làm phổi luôn có xu hướng co nhỏ lại về phía rốn phổi. + Tim : nằm ngay sau xương ức và các sụn sườn bên trái. + Trung thất giữa – trên có các mạch máu lớn, khí phế quản gốc. + Trung thất sau có động mạch chủ ngực và thực quản. à chứa đựng các thành phần quan trong nhất của bộ máy hô hấp, tuần hoàn. 2.2. Sinh lý hô hấp: - Hoạt động hít vào – thở ra nhờ vào các cơ hô hấp, tính đàn hồi của ngực – phổi, và dựa trên nguyên lý không khí đi từ nơi áp suất cao đến nơi áp suất thấp. Áp suất trong phế nang luôn gần bằng áp suất khí quyển. Bình thường, cơ hoành đảm bảo 70 % dung tích hô hấp. Cụ thể: + Thì hít vào à ngực nở ra, cơ hoành hạ xuống à kéo phổi nở theo à giảm áp suất phế nang à không khí đi vào phổi. + Thì thở ra à ngực xẹp xuống, cơ hoành đẩy lên à làm phổi xẹp theo à tăng áp suất phế nang à không khí đi ra ngoài. - Qua đó có thể thấy việc đảm bảo áp lực âm tính trong khoang màng phổi, sự toàn vẹn của lồng ngực, và sự thông thoáng của đường hô hấp đóng vai trò rất quan trọng trong sinh lí hô hấp. - Khi có các thương tổn giải phẫu trong chấn thương vết thương ngực như gãy xương sườn, thủng khoang màng phổi, hoặc tắc nghẽn đường hô hấp do máu, dị vật, đờm dãi sẽ dẫn đến rối loạn sinh lý hô hấp và suy hô hấp.

Trang 1

Gi¶i phÉu lång ngùc

A ( Th¼ng )

1- KhÝ qu¶n 2- PQ gèc ph¶i 3-PQ gèc tr¸i

4- Cung §MCN 5- TM Azygos 6- §M phæi P

7- §M phæi T 8- Nh¸nh thïy trªn §M phæi P

9- Nh¸nh d íi TM phæi P 10- T©m nhÜ P

11- T©m thÊt T

B ( Nghiªng )

1- KhÝ qu¶n 2- PhÇn lªn §MC ngùc

3-Cung §MC 4- §M c¸nh tay ®Çu

5- KhÝ qu¶n 6- Nh¸nh thïy trªn PQ ph¶i

7- Nh¸nh thïy trªn PQ tr¸i 8- §M phæi P

9- §M phæi T 10- Hîp l u TM phæi

Trang 2

Phim phæi th êng quy b×nh th êng th¼ng (A)/ nghiªng (B)

Từ khóa » Giải Phẫu Xq Tim Phổi