Xử Lý ảnh - Chương 3: Phục Hồi ảnh - Tài Liệu, Luận Văn

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Thư viện tài liệu

Thư viện tài liệu trực tuyến lớn nhất, tổng hợp tài liệu nhiều lĩnh vực khác nhau như Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, CNTT, Ngoại ngữ, Khoa học...

Xử lý ảnh - Chương 3: Phục hồi ảnh

Tài liệu Xử lý ảnh - Chương 3: Phục hồi ảnh: Chương 3: Phục hồi ảnh 109 Chương 3 phục hồi ảnh.  giới thiệu Trong phục hồi ảnh, ảnh bị xuống cấp một cách nào đó và mục đích phục hồi là làm giảm bớt hoặc loại bỏ sự xuống cấp. Các algorit cải thiện ảnh đơn giản và mang tính kinh nghiệm (heuristic) để làm giảm sự xuống cấp đã được thảo luận trong chương 2. Trong chương này, ta nghiên cứu các algorit phục hồi ảnh. Các algorit phục hồi ảnh thường tính toán phức tạp hơn algorit cải thiện ảnh. Ngoài ra, chúng được thiết kế để khai thác các đặc tính chi tiết của tín hiệu và sự xuốn g cấp. Một môi trường điển hình cho hệ phục hồi ảnh được biểu diễn trên hình 3.1. Nếu bộ số hoá (digitizer) và bộ hiển thị (display) là lý tưởng thì cường độ ảnh đầu ra f’(x,y) sẽ đồng nhất cường độ đầu vào f(x , y), không phải phục hồi tý nào. Trong thực t iễn, có nhiều loại xuống cấp khác nhau có thể xẩy ra trong bộ số hoá và bộ hiển thị. Với hệ phục hồi ảnh ta giải quyết sự xuống cấp để làm cho ảnh đầu ra f’(x , y) gần giống như ảnh đầu vào...

pdf59 trang | Chia sẻ: tranhong10 | Lượt xem: 2585 | Lượt tải: 2download Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Xử lý ảnh - Chương 3: Phục hồi ảnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên Chương 3: Phục hồi ảnh 109 Chương 3 phục hồi ảnh.  giới thiệu Trong phục hồi ảnh, ảnh bị xuống cấp một cách nào đó và mục đích phục hồi là làm giảm bớt hoặc loại bỏ sự xuống cấp. Các algorit cải thiện ảnh đơn giản và mang tính kinh nghiệm (heuristic) để làm giảm sự xuống cấp đã được thảo luận trong chương 2. Trong chương này, ta nghiên cứu các algorit phục hồi ảnh. Các algorit phục hồi ảnh thường tính toán phức tạp hơn algorit cải thiện ảnh. Ngoài ra, chúng được thiết kế để khai thác các đặc tính chi tiết của tín hiệu và sự xuốn g cấp. Một môi trường điển hình cho hệ phục hồi ảnh được biểu diễn trên hình 3.1. Nếu bộ số hoá (digitizer) và bộ hiển thị (display) là lý tưởng thì cường độ ảnh đầu ra f’(x,y) sẽ đồng nhất cường độ đầu vào f(x , y), không phải phục hồi tý nào. Trong thực t iễn, có nhiều loại xuống cấp khác nhau có thể xẩy ra trong bộ số hoá và bộ hiển thị. Với hệ phục hồi ảnh ta giải quyết sự xuống cấp để làm cho ảnh đầu ra f’(x , y) gần giống như ảnh đầu vào f(x, y). Hình 3.1: Môi trường điển hình cho phục hồi ảnh. Để nghiên cứu phục hồi ảnh, ta giả thiết rằng tất cả sự xuống cấp đều xẩy ra trước khi áp dụng hệ phục hồi ảnh, như trên hình 3.2. Điều này cho phép ta xét toàn bộ vấn đề phục hồi ảnh trong miền không gian rời rạc (đường chấm t rong hình 3.2). Ta có thể coi f(n1, n2) là ảnh số gốc, g(n1, n2) là ảnh số bị giảm chất lượng và p(n 1, n2) là ảnh số đã xử lý. Mục đích của phục hồi ảnh là làm cho ảnh đã xử lý p(n 1, n2) gần giống như f’(x,y ) f(x,y ) Phục hồiảnh Bộ Hiển thị Bộ số hoá Chương 3: Phục hồi ảnh 110 ảnh ban đầu f(n1, n2). Không phải giả thiết cho rằng “t ất cả sự xuống cấp đều xẩy ra trước khi áp dụng hệ phục hồi ảnh” bao giờ cũng hợp lý. Một ví dụ là sự xuống cấp do nhiễu cộng ngẫu nhiên trong bộ hiển thị. Trong trường hợp này, nên xử lý ảnh trước để đề phòng sự xuống cấp về sau. Tuy nhiên, với nhiều loạ i xuống cấp khác nhau, như nhoè trong bộ số hoá và bộ hiển thị, có thể lập mô hình là xẩy ra trước khi áp dụng hệ phục hồi ảnh. Trong chương này, ta giả sử rằng ảnh gốc f(n 1, n2) bị xuống cấp, và được đưa vào hệ phục hồi để từ ảnh đã xuống cấp g(n 1, n2) phục hồi lại ảnh f(n1, n2) như ta thấy trên hình 3.2 . Sự lựa chọn hệ phục hồi ảnh phụ thuộc vào loại hình xuống cấp. Các algorit làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên khác với các algorit làm giảm nhoè ảnh. Các loại hình xuống cấp ta xét trong chương này là nhiễu cộng ngẫu nhiên, nhoè và nhiễu phụ thuộc tín hiệu, như nhiễu nhân. Chọn những loại hình xuống cấp này là vì chúng thường xẩy ra trong thực tiễn và được đề cập đến trong nhiều tài liệu. Ngoài việc trình bầy về các hệ phục hồi ảnh chuyên trị những loại hình xuống cấp nói đến trong chương này, còn đề cập đến các cách tiếp cận chung dùng cho việc khai triển các hệ làm giảm các loại xuống cấp khác. Xuyên qua toàn chương đưa ra nhiều ví dụ minh hoạ hiệu năng của các algorit khác nhau. Các ví dụ chỉ có tính chất minh hoạ chứ không thể dùng để so sánh hiệu năng của các algorit khác nhau. Hiệu năng của algorit xử lý ảnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như mục tiêu xử lý và loại ảnh cụ thể. Một hoặc hai ví dụ không đủ chứng minh hiệu năng của algorit. Trong tiết 3.1, ta thảo luận cách lấy thông tin về sự xuống cấp. Sự hiểu biết chính xác bản chất của sự xuống cấp rất quan trọng trong việc phát triển thành công các algorit phục hôì ảnh. Trong tiết 3.2, ta thảo luận vấn đề phục hồi ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu cộng ngẫu nhiên. Tiết 3.3 bàn về phục hồi ảnh bị xuống cấp bởi nhoè. Tiết 3.4, bàn về phục hồi ảnh bị xuống cấp bởi cả nhoè và nhiễu cộng ngẫu nhiên, và về vấn đề chung hơn là làm giảm xuống cấp cho ảnh bị nhiều loại hình xuống cấp cùng tác động. Trong tiết 3.5 ta khai triển các algorit phục hồi dùng làm giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu. Tiết 3.6, bàn về xử lý trong miền thời gian để phục hồi ảnh. Trong tiết 3.7, ta miêu tả cách đặt bài toán phục hồi ảnh bằng kí hiệu ma trận và cách dùng các công cụ của đại số học tuyến tính để giải những bài toán phục hồi ảnh. Chương 3: Phục hồi ảnh 111 1. ước lượng sự xuống cấp Vì các algorit phục hồi ảnh được thiết kế để khai thác các đặc tính của tín hiệu và sự xuống cấp, nên sự hiểu biết tường tận bản chất của sự xuống cấp là rất quan trọng để khai triển thành công algorit phục hồi ảnh. Có hai cách tiếp cận để có thông tin về sự xuống cấp. Một cách tiếp cận là thu thập thông tin từ chính ảnh bị xuống cấp. Nếu ta có thể tìm ra các vùng cường độ xấp xỉ đồng đều trong ảnh, chẳng hạn bầu trời, thì có thể ước lượng phổ công suất hoặc hàm mật độ xác suất của nhiễu nền ngẫu nhiên từ sự thăng giáng cường độ trong các vùng có nền đồng đều. Một ví dụ khác như, khi ảnh bị nhoè nếu ta tìm được trong ảnh đã xuống cấp một vùng mà tín hiệu gốc đã biết, thì có thể ước lượng hàm nhoè b(n 1, n2). Ký hiệu tín hiệu ảnh gốc ở một vùng đặc biệt của ảnh là f(n1, n2) và ảnh bị xuống cấp trong vùng đó là g(n 1, n2), thì quan hệ gần đúng giữa g(n1, n2) và f(n1, n2) là g(n 1, n2) = f(n1, n2) b(n1, n2) (3.1) Theo giả thiết f(n1, n2) và g(n1, n2) đều đã biết, nên có thể được ước lượng được b(n 1, n2) từ (3.1). Nếu f(n1, n2) là đáp ứng xung (n1, n2) thì g(n1, n2) = b(n1, n2). Một ví dụ của trường hợp này là ảnh một ngôi sao trong bầu trời đêm. Hình 3.2: Phục hồi ảnh dựa trên giả thiết rằng tất cả sự xuống cấp đều xẩy ra trước khi áp dụng phục hồi ảnh. Điều này cho phép ta xét vấn đề phục hồi ảnh trong miền không gian rời rạc. Một cách tiếp cận khác để hiểu biết về sự xuống cấp là nghiên cứu cơ chế gây ra xuống cấp. Ví dụ, xét một ảnh tương tự (analog) f(x, y) bị nhoè bởi sự dịch chuyển phẳng của máy ảnh lúc chớp. Giả thiết không có sự xuống cấp nào khác ngoại trừ nhoè vì máy ảnh chuyển động, ta có thể biểu diễn ảnh bị xuống cấp g(x , y) là: f’(x,y)p(n1,n2)g(n1,n2)f(n1,n2)f(x,y) Bộ số hoá lý tưởng Sự xuống cấp Phục hồi ảnh Bộ hiển thị lý tưởng miền rời rạc Chương 3: Phục hồi ảnh 112          2 2 001 /T /Tt dttyy,txxfTy,xg (3.2) trong đó x0(t) và y0(t) theo thứ tự đại biểu cho sự tịnh tiến theo phương ngang và dọc của f(x, y) ở thời điểm t và T là thời gian chớp. Trong miền biến đổi Fourier, (3.2) có thể biểu diễn là:            x y yxyx dxdyyjexpxjexpy,xg),(G                   x y yx /T /Tt dxdyyjexpxjexpdttyy,txxf T 2 2 00 1 (3.3) trong đó G(x, y) là hàm biến đổi Fourier của g(x , y). Ước lược (3.3) ta nhận được G( yx , ) = F( yx , )B( yx , ) (3.4a) trong đó B( yx , ) = T 1   2 2/T /Tt e- )t(xj ox e- )t(yj oy dt. (3.4b) Từ (3.4), thấy rằng nhoè vì chuyển động có thể được xem như một phép nhân chập f(x , y) với b(x, y), mà biến đổi Fourier là B(x, y) tính theo công thức (3.4b). Đôi khi gọi hàm b(x, y) là hàm nhoè, vì b(x, y) thường có đặc tính thông thấp và làm nhoè ảnh. Cũng có thể gọi nó là hàm trải rộng điểm vì nó trải rộng xung. Khi không có chuyển động x0(t) = 0 và y0(t) = 0, B(x, y) = 1 và g(x, y) là f(x, y). Nếu có chuyển động tuyến tính theo hướng x để x0(t) = kt và y0(t) = 0, B(x, y) trong công thức (3.4) rút gọn lại. B(x, y) = kT kTsin x x 2 2   (3.5) Mô hình gần đúng của ảnh rời rạc g(n 1, n2) là g(n1, n2) = f(n1, n2) b(n1, n2) (3.6) trong đó B(1, 2) là hàm biến đổi Fourier trong không gian rời rạc của b(n 1, n2), là một dạng của B(x, y) trong (3.4b). Một ví dụ khác ở đó sự xu ống cấp có thể được ước Chương 3: Phục hồi ảnh 113 lượng từ cơ chế của nó là nhiễu hạt của phim, làm nhoè ảnh là do nhiễu xạ quang và gây ra nhiễu lốm đốm. 2. làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên Mô hình ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu cộng ngẫu nhiên như sau g(n1, n2) = f(n1, n2) + v(n1, n2) (3.7) trong đó v(n1, n2) biểu diễn nhiễu cộng ngẫu nhiên độc lập với tín hiệu. Ví dụ về sự xuống cấp do nhiễu cộng ngẫu nhiên bao gồm nhiễu ở mạch điện tử và nhiễu lượng tử hoá biên độ. Trong tiết này ta t hảo luận về một số algorit làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên trong ảnh. 2.1. bộ lọc wiener Một trong những phương pháp đầu tiên được triển khai để làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên trong ảnh là phép lọc Wiener. Nếu ta giả thiết rằng f(n 1, n2) và v(n1, n2) là những mẫu độc lập tuyến tính của quá trình ngẫu nhiên dừng trung vị bằng không, và phổ công suất Pf(1, 2) và Pv(1, 2) của chúng đã biết, thì có thể nhận được ước lượng tuyến tính tối ưu sai số quân phương tối thiểu của f(n 1, n2) bằng cách cho g(n1, n2) qua bộ lọc Wiener mà đáp ứng tần số như sau. ),(P),(P ),(P),(H vf f 2121 21 21    (3.8) Nếu ta thêm điều kiện ràng buộc rằng f(n 1, n2) và v(n1, n2) là những mẫu của quá trình ngẫu nhiên Gauss thì bộ lọc Wiener trong công thức (3.8) là bộ ước lượng (estimator) tuyến tính tối ưu sai số quân phương tối thiểu của tín hiệu trong những bộ ước lượng tuyến tính và phi tuyến. Bộ lọc Wiener được dùng để phục hồi ảnh lần đầu tiên vào đầu thập kỷ 60. Nó cũng ảnh hưởng đến sự phát triển nhiều hệ phục hồi ảnh khác. Bộ lọc Wiener trong (3.8) được thiết lập với giả thiết rằng f(n 1, n2) và v(n1, n2) là mẫu của những quá trình trung vị bằng không. Nếu f(n 1, n2) có giá trị trung vị là m f và v(n1, n2) có giá trị trung vị là m v thì thoạt tiên đem ảnh bị xuống cấp g(n 1, n2) trừ đi mf và mv. Sau đó cho kết quả g(n 1, n2) - (mf + mv) qua bộ lọc Wiener. Đầu ra bộ lọc được cộng với giá trị trung bình m f của tín hiệu. Điều này được biểu diễn trên hình 3.3. Việc xử lý những giá trị trung v ị khác không như trên hình 3.3 làm giảm đến tối thiểu sai số quân phương giữa f(n1, n2) và p(n1, n2) đối với các quá trình ngẫu nhiên Gauss f(n 1, n2) Chương 3: Phục hồi ảnh 114 và v(n1, n2). Nó cũng đảm bảo rằng p(n 1, n2) sẽ là một ước lượng không thiên (unbiased) của f(n1, n2). Nếu mv = 0 thì mf đồng nhất với giá trị trung vị của g(n 1, n2). Trong trường hợp này, có thể từ g(n 1,n2) ước lượng được m f . Bộ lọc Wiener trong (3.8) là lọc pha -không. Vì các phổ công suất P f(1, 2) và Pv(1, 2) là thực và không âm nên H(1, 2) cũng là thực không âm, nhờ đó bộ lọc Wiener chỉ ảnh hưởng tới biên độ phổ nhưng không ảnh hưởng pha. Bộ lọc Wiener giữ nguyên SNR(tỉ số tín hiệu trên nhiễu) của các phần hợp thành tần số cao nhưng làm giảm SNR của các phần hợp thành tần số thấp. Nếu ta cho P f(1, 2) tiến dần tới 0 thì H(1, 2) sẽ tiến dần tới 1, cho thấy là bộ lọc có khuynh hướng giữ nguyên SNR của các phần hợp thành tần số cao. Nếu ta cho P v(1, 2) tiến dần tới , H(1, 2) sẽ tiến dần tới 0, cho thấy là bộ lọc có khuynh hướng làm giảm SNR của các phần hợp thành tần số thấp. Bộ lọc Wiener dựa vào giả thiết là phổ công suất P f(1, 2) và Pv(1, 2) đã biết hoặc có thể ước lượng được. Trong những bài toán thường gặp, ước lượng phổ công suất nhiễu Pv(1, 2) bằng các phương pháp đã thảo luận tương đối dễ làm, nhưng ước lượng phổ công suất ảnh P f(1, 2) thì không đơn giản. Một phương pháp được sử dụng là lấy trung bình F(1, 2)2 cho nhiều ảnh f(n1, n2) khác nhau. Điều nay tương tự phương pháp lấy trung bình chu kỳ đồ (periodogram averaging) để ước lượng phổ. Một phương pháp khác là mô hình hoá P f(1, 2) bằng một hàm đơn giản như Rf(n1, n2) = 2221 nn  (3.9a) Pf(1, 2) = F[Rf(n1, n2)] (3.9b) với hằng số 0 < p < 1. Thông số p được ước lượng từ ảnh bị xuống cấp g(n 1, n2). Hình 9.3: Bộ lọc Wiener không nhân quả cho việc ước lượng tuyến tính sai số quân phương tối thiểu của f(n1,n2) từ g(n1,n2) = f(n1,n2) + v(n1,n2). p(n1,n2)+g(n1,n2)  + + mf+mv mf ),(P),(P ),(P vf f 2121 21    Chương 3: Phục hồi ảnh 115 Hình 9.4: Minh hoạ rằng đáp ứng tần số của bộ lọc Wiener không nhân quả thường có đặc tính bộ lọc thông thấp. H(1,2) 2 2 2 1   (c) Pv(1,2) 2 2 2 1   (b) Pf(1,2) 2 2 2 1   (a) Chương 3: Phục hồi ảnh 116 Thông thường bộ lọc Wiener được thực thi trong miền tần số bởi p(n1, n2) = IDFT [G(k1, k2) H(k1, k2)]. (3.10) Các dãy G(k1, k2) và H(k1, k2) biểu diễn hàm biến đổi Fourier rời rạc (DTF) của g(n 1, n2) và h(n1, n2). Trong công thức (3.10), kích thước của DFT và biến đổi DFT ngượ c ít nhất cũng là (N + M-1) x (N + M-1), khi kích thước ảnh là N x N và kích thước bộ lọc là M x M. Nếu kích thước DFT nhỏ hơn (N + M -1) x (N + M-1) thì hàm biến đổi Fourier ngược IDFT [G(k 1, k2) H(k1, k2)] sẽ không đồng nhất với g(n 1, n2)h(n1, n2) ở gần các đường biên của ảnh đã xử lý p(n 1, n2), vì hiệu ứng aliasing. Trong hầu hết các trường hợp, kích thước hiệu dụng của h(n 1, n2) nhỏ, có thể nhận được kết quả vừa ý với biến đổi Fourier (DFT) và biến đổi ngược (IDFT) có kích thước N x N. Một cách để nhận được H(k1, k2) là lấy mẫu đáp ứng tần số H(1, 2) của bộ lọc Wiener bằng. H(k 1, k2) = H(1, 2) Lk,L/k 2211 22   (3.11) trong đó kích thước của DFT và IDFT là L x L. Bộ lọc Wiener thường là một bộ lọc thông thấp. Năng lượng của ảnh thường tập trung ở vùng tần số thấp. Vì nhiễu nền ngẫu nhiên nói chung là băng rộng, nên đặc điểm bộ lọc Wiener là thông thấp. Hình 3.4 minh hoạ điều này. Hình 3.4(a) là một ví dụ của Pf(1, 2), nó giảm biên độ khi 1 và 2 tăng. Hình 3.4(b) là một ví dụ của Pv(1, 2), nó là hằng số, không phụ thuộc 1 và2. Hình 3.4 (c) là bộ lọc Wiener nhận được, H(1, 2) tính theo công thức (3.8) là có đặc tính lọc thông thấp. Qua chương này, ta dựa vào sự so sánh chủ q uan ảnh gốc, ảnh bị xuống cấp và ảnh đã xử lý của một quan sát viên minh hoạ hiệu năng của từng algorit phục hồi ảnh. Ngoài ra khi có sẵn thông tin, ta sẽ cung cấp sai số quân phương chuẩn hoá (NMSE) giữa ảnh gốc f(n1, n2) và ảnh bị xuống cấp g(n 1, n2), và giữa ảnh gốc f(n1, n2) và ảnh đã xử lý p(n1, n2). NMSE giữa f(n1, n2) và p(n1, n2) được định nghĩa là: NMSE [f(n1, n2), p(n1, n2)] = 100 x %)]n,n(f[Var )]n,n(p)n,n(f[Var 21 2121  (3.12) Chương 3: Phục hồi ảnh 117 Trong đó Var[.] là phương sai. Sử dụng phương sai đảm bảo NMSE kh ông bị ảnh hưởng khi cộng thêm độ thiên (bias) vào p(n 1, n2). Độ đo NMSE [f(n1, n2), p(n1, n2)] được định nghĩa một cách tương tự. Mức cải thiện SNR do xử lý được định nghĩa là Mức cải thiện SNR = 10log10 .dB)]n,n(p),n,n(f[NMSE )]n,n(g),n,n(f[NMSE 2121 2121 (9.13) Một người quan sát hai ảnh bị xuống cấp với nguyên nhân như nhau, bao giờ cũng chọn cái có NMSE nhỏ hơn làm cái gần giống ảnh gốc hơn. NMSE rất bé thì có thể coi là ảnh gần như ảnh gốc. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng NMSE chỉ là một trong nhiều độ đo khách quan có thể, và cũng có khi gây ra ngộ nhận. Chẳng hạn đem so sánh các ảnh bị xuống cấp bởi những nguyên nhân khác nhau, thì cái có NMSE nhỏ nhất không nhất thiết là cái gần ảnh gốc nhất. Như vậy, kết quả cải thiện NMSE và SNR chỉ mới có ý nghĩa tham khảo, chứ chưa thể dùng làm cơ sở để so sánh hiệu năng algorit này với algorit khác. Hình 3.5: (a) ảnh gốc 512x512 pixel; (b) ảnh bị xuuống cấp khi SNR= 7dB và NMSE = 19,7%; (c) ảnh đã xử lý bởi bộ lọc Wienter, với NMSE = 3,6% và Mức cải thiện SNR = 7,4dB. (a) (b) (c) Chương 3: Phục hồi ảnh 118 Hình 3.5 minh hoạ hiệu năng của một bộ lọc Wiener trong phục hồi ảnh. Hình 3.5(a) là ảnh gốc 512 x 512 pixels và hình 3.5(b) là ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu Gauss trắng trung vị-không, SNR = 7dB. SNR theo định nghĩa trong chương 2 là SNR(dB) = 10log 10 )]n,n(v[Var )]n,n(f[Var 21 21 (3.14) Hình 3.5(c) là kết quả của việc áp dụng bộ lọc Wiener vào ảnh bị xuống cấp .Trong bộ lọc Wiener, giả thiết P v(1, 2) đã cho và Pf(1, 2) ước lượng được bằng cách lấy giá trị trung bình củaF(1, 2)2 với 10 ảnh khác nhau. Khi bị xuống cấp bởi nhiễu trắng, Pv(1, 2) là hằng số không phụ thuộc vào (1,2). Sau khi xử lý, SNR của ảnh cải thiện được 7,4dB. Như ta thấy trên hình 3.5, bộ lọc Wiener làm giảm nhiễu nền rõ rệt. Điều đó cũng được chứng minh bởi sự cải thiện SNR. Tuy nhiên, nó cũng làm nhoè ảnh. Có nhiều phương án cải tiến bộ lọc Wiener để cải thiện hiệu năng. Tiết sau sẽ thảo luận về vài phương án trong số đó. 2.2. các biến thể của bộ lọc Wiener Bộ lọc Wiener trình bày trong tiết 3.2.1 nhận được bằng cách tối thiểu hoá sai số quân phương giữa tín hiệu gốc và tín hiệu đã qua xử lý. Tuy nhiên, sai số quân bình phương không phải là tiêu chí mà người quan sát dùng trong việc đánh giá ảnh sau khi xử lý gần giống là ảnh gốc đến mức nào. Vì không nắm được tiêu chí mà con người sử dụng để đánh giá nên nhiều tác giả đã đề xuất những biến thể khác. Một biến thể là lọc phổ công suất. Trong phương pháp này, bộ lọc sử dụng có đáp ứng tần số H( 1, 2) như sau H(1, 2) = 21 2121 21 / ),(P),(P ),(P vf f            (3.15) Hàm H(1, 2) trong (3.15) là căn bậc hai của đáp ứng tần số của bộ lọc Wiener. Nếu f(n1, n2) và v(n1, n2) là những mẫu của quá trình độc lập tuyến tính với nh au, thì ở đầu ra của bộ lọc sẽ có phổ công suất giống như phổ công suất tín hiệu gốc. Phương pháp này được gọi là lọc phổ công suất. Để chứng minh Pp (1, 2) = H(1, 2) 2 Pg(1, 2) (3.16) Chương 3: Phục hồi ảnh 119 = H(1, 2) 2 (Pf(1, 2) + Pv(1, 2)). Từ (3.15) và (3.16), P p(1, 2) = Pf(1, 2). (3.17) Nhiều biến thể của bộ lọc Wiener dùng cho phục hồi ảnh có thể biểu diễn bằng H(1, 2) sau đây: H(1, 2) =             ),(P),(P ),(P vf f 2121 21 (3.18) Trong đó  và  là các hằng số. Khi  = 1 và  = 1, H(1, 2) trở lại là bộ lọc Wiener. Khi  = 1 và  = 2 1 , H(1, 2) trở lại bộ lọc phổ công suất. Khi  là thông số và  = 1, kết quả nhận được gọi là bộ lọc Wiener thông số. Vì H( 1, 2) trong (3.18 ) là dạng tổng quát hoá từ của bộ lọc Wiener, tất cả bình luận trong tiết 3.2.1 đều đúng cho lớp bộ lọc này. Chúng là những bộ lọc pha -không, có xu hướng giữ nguyên giá trị SNR của các phần hợp thành tần số cao. Phổ công suất P f(1, 2) và Pv(1, 2) đều giả thiết đã biết và các bộ lọc thường được thực hiện bằng DFT và IDFT. Ngoài ra các bộ lọc này thường là bộ lọc thông thấp, chúng giảm nhiễu nhưng làm nhoè cho ảnh ở mức đáng kể. Hiệu năng của lọc phổ công suất biểu diễn trên hình 3.6. ảnh gốc và ảnh bị xuống cấp như trên hình 3.5. Mức cải thiện SNR 6.6dB. Hình 3.6: ảnh trong hình 3.5(a) được xử lý bởi bộ lọc phổ công suất , có NMSE = 4,3% và SNR cải thiện =6.6 dB. Chương 3: Phục hồi ảnh 120 2.3. xử lý ảnh thích nghi Lý do bộ lọc Wiener và các biến thể của nó làm nhoè ản h là do sử dụng một bộ lọc duy nhất trên toàn bộ ảnh. Bộ lọc Wiener được triển khai với giả thiết là, qua các vùng khác nhau của ảnh đặc tính tín hiệu và nhiễu đều không thay đổi. Đó là bộ lọc bất biến trong không gian. Thông thường trong một bức ảnh, từ v ùng này sang vùng khác các đặc tính ảnh rất khác nhau. Ví dụ, tường và bầu trời có cường độ nền xấp xỉ đồng đều, trái lại các toà nhà và cây có cường độ thay đổi lớn, chi tiết. Sự xuống cấp cũng có thể thay đổi từ một vùng qua vùng khác. Như vậy thì nên th ích nghi phép xử lý theo sự thay đổi của đặc tính của ảnh và sự xuống cấp. ý tưởng xử lý thích nghi theo các đặc tính cục bộ của ảnh không những có ích cho phục hồi ảnh mà còn có ích trong nhiều ứng dụng xử lý ảnh khác, kể cả phép cải thiện ảnh đã thảo lu ận trong chương 2. Có hai cách tiếp cận tới xử lý ảnh thích nghi đã được triển khai. Cách tiếp cận đầu tiên được gọi là xử lý từng pixel (pixel processing), quá trình xử lý được thích nghi ở mỗi pixel. Phương pháp xử lý thích nghi ở từng pixel dựa trên cá c đặc tính cục bộ của ảnh, sự xuống cấp và mọi thông tin hữu quan khác trong vùng lân cận từng pixel một. Vì mỗi pixel được xử lý khác nhau, cách tiếp cận này có tính thích nghi cao và không có những mất liên tục cường độ nhân tạo trong ảnh đã xử lý. Tuy n hiên, cách tiếp cận này chi phí tính toán cao và thường chỉ thực hiện trong miền không gian. Cách tiếp cận thứ hai, được gọi là xử lý từng ảnh con ( subimage by subimage procesing) hoặc xử lý từng khối (block-by-block processing), ảnh được chia ra làm nhiều ảnh con và mỗi ảnh con được xử lý riêng rẽ và sau đó đem kết hợp lại với nhau. Kích thước ảnh con thường trong khoảng 8 x 8 và 32 x 32 pixels. Với từng ảnh con, dựa trên cơ sở của các đặc tính cục bộ của ảnh, sự xuống cấp và mọi thông tin hữu quan khác trong vùng, thực hiện phép lọc không gian bất biến thích hợp cho ảnh con được chọn. Vì phép xử lý áp dụng tới từng ảnh con là lọc không gian bất biến, nên thực hiện mềm dẻo hơn xử lý từng pixel. Chẳng hạn, một bộ lọc thông thấp có thể thực hiện trong cả miền không gian hoặc miền tần số. Ngoài ra, nói chung xử lý từng ảnh con chi phí tính toán ít hơn xử lý từng pixel, vì phép xử lý đem sử dụng chỉ phải xác định một lần cho toàn bộ ảnh con. Vì phép xử lý thay đổi đột ngột khi ta chuyển từ một ảnh con tới ảnh tiếp theo, nên có thể xuất hiện những mất liên tục cường độ theo dọc đường biên của các ảnh con lân cận, điều này được gọi là hiệu ứng khối. Trong một vài ứng dụng, Chương 3: Phục hồi ảnh 121 như phục hồi ảnh trong môi trường SNR cao thì hiệu ứng khối có thể không xuất hiện và không cần phải xét đến. Trong các ứng dụng khác, như mã hoá biến đổi với tốc độ bít thấp, hiệu ứng khối có thể rất rõ và là đặc tính đáng chê trách nhất của ảnh đã xử lý. Trong một số trường hợp có thể làm giảm hiệu ứng khối bằng cách cho các vùng đường bao ảnh con của ảnh đã xử lý qua bộ lọc thông thấp. Một phương pháp khác làm giảm hiệu ứng khối là cho các ảnh con gối mép nhau. Trong phương pháp này, để nhận được một ảnh con, ta đem một cửa sổ w ij(n1,n2) áp dụng vào ảnh đã xử lý g(n1,n2). Cửa sổ wij(n1, n2) phải thoả mãn hai điều kiện. Điều kiện thứ nhất có thể biểu diễn là:  i j wij(n1, n2) = 1 cho mọi giá trị (n 1, n2) hữu quan (3.19) điều kiện này đảm bảo rằng khi đem cộng đơn giản các ảnh co n chưa xử lý sẽ nhận lại được ảnh gốc. Điều kiện thứ hai yêu cầu w ij(n1, n2) là một hàm trơn mà giá trị sụt xuống gần bằng không khi đến gần đường bao của sổ. Điều này xu hướng làm giảm những chỗ không liên tục hoặc xuống cấp có thể xuất hiện ở vùng đường biên ảnh con trong ảnh đã xử lý. Một cách để tìm hàm cửa sổ 2 -D nhẵn thoả mãn cả hai điều kiện trên là hình thành một cửa sổ 2-D tách được từ hai cửa sổ 1 -D thoả mãn được những điều kiện tương tự. w ij(n1, n2) = wi(n1) wj(n2) (3.20) Hai hàm cửa sổ như vậy là cửa sổ 2 -D tách được hình tam giác và cửa sổ Ham -ming gối mép lên các cửa sổ lân cận trong nửa thời gian cửa sổ trên mỗi chiều. Cửa sổ tam giác 2-D tách được biểu diễn trên hình 3.7. Trong xử lý ảnh con, phải xét đến cửa sổ sử dụng để hình thành ảnh con. Có nhiều biến thể của các phép xử lý từng pixel và xử lý từng ảnh con. Chẳng hạn thiết kế một bộ lọc cho mỗi khối 8 x 8 hoặc 32 x 32 pixel, nhưng lại đem áp dụng cho kiểu xử lý từng pixel. Một hệ xử lý thích nghi tổng quát được biểu diễn trên hình 3.8. Phép xử lý phải thực hiện ở mỗi pixel hoặc mỗi ảnh con, thích nghi theo các đặc tính cục bộ của ảnh, sự xuống cấp và mọi thông tin hữu quan khác trong vùng. Kiến thứ c về các đặc tính này có thể nhận được từ hai nguồn. Một là một vài thông tin sẵn có mà ta có thể biết. Chẳng hạn, loại ảnh mong đợi đối với một ứng dụng đã cho, hoặc các đặc điểm xuống cấp từ một nguyên nhân gây xuống cấp đã biết. Một nguồn thông tin kh ác là ảnh được xử lý. Chương 3: Phục hồi ảnh 122 Bằng các phép đo của các đặc điểm như phương sai cục bộ, có thể xác định sự tồn tại của những chi tiết tần số cao quan trọng. Việc xác định sử dụng loại xử lý gì phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm loại kiến thức mà ta biết về ảnh và cách khai thác kiến thức này để ước lượng các thông số của phương pháp xử lý, ví dụ tần số cắt của bộ lọc thông thấp. Không có bối cảnh cụ thể của ứng dụng, thường chỉ có thể đưa ra những định hướng chung nhất mà thôi. Những hiểu biết sẵn có càng nhiều t hì chất lượng xử lý càng cao. Nếu thông tin sẵn có không chính xác thì hiệu năng của hệ xử lý sẽ kém cỏi. Nói chung, xử lý từng ảnh con thì quy tắc thích nghi phải tinh tế hơn, còn xử lý từng pixel thì quy tắc thích nghi đơn giản hơn. Hình 3.7: Ví dụ về Cửa sổ tam giác 2-D tách. Khi áp dụng xử lý ảnh thích nghi để phục hồi ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu cộng ngẫu nhiên, có thể làm giảm nhiễu nền mà không gây ra nhoè ảnh đáng kể. Trong bốn tiết tiếp theo ta thảo luận về một vài hệ phục hồi ảnh thích n ghi chọn trong số đã công bố trên các tập san. wij(n1,n2)=wi(n1)wj(n2) 0 L 2L 3 L n1 w-1(n1) w0(n1) w1(n1) w2(n1) 0 k 2k 3k w -1(n2) w0(n2) w1(n2) w2(n2) n2 N2 ảnh đã xử lý p(n1,n2) Các đặc tính cục bộ Quá trình xử lý ảnh bị xuống cấp g(n1,n2) Một thông tin cho trước của ảnh, sự xuống cấp hoặc mọi thông tin hữu quan khác Chương 3: Phục hồi ảnh 123 Hình 3.8: Hệ xử lý ảnh thích nghi tổng quát. 2.4. bộ lọc Wiener thích nghi. Hầu hết các algorit phục hồi thích nghi dùng để giảm nhiễu cộng trong ảnh đều có thể biểu diễn bằng hệ ở trên hình 3.9. Từ ảnh bị xuống cấp và những thông tin cho trước, có thể xác định ra phép đo những chi tiết cục bộ của ảnh không nhiễu. Một trong những phép độ là phương sai cục bộ. Từ đó xác định được bộ lọc biến đổi trong không gian h(n1, n2), - một hàm của các chi tiết cục bộ của ảnh và những thông tin cho trước. Hình 3.9: Hệ phục hồi ảnh thích nghi điển hình cho việc giảm nhiễu cộng. Bộ lọc biến đổi trong không gian ấy được áp dụng vào ảnh xuống cấp tại vùng cục bộ mà người ta đã lấy thông tin để thiết kế nó . Khi nhiễu là băng rộng, bộ lọc biến đổi trong không gian h(n 1, n2) có đặc tính bộ lọc thông thấp. Trong vùng ảnh ít chi tiết như các vùng cường độ đồng đều, ở đó nhiễu hiển thị rõ hơn ở vùng nhiều chi tiết, dùng lọc thông thấp sâu (tần số cắt thấp) để l àm giảm nhiễu càng nhiều càng tốt. Vì trong vùng ít chi tiết biến thiên của tín hiệu nhỏ, lọc thông thấp sâu không làm ảnh hưởng đến phần hợp thành tín hiệu. Trong vùng ảnh nhiều chi tiết như ở vùng biên, có một phần hợp thành lớn của tín hiệu, chỉ nên lọc thông thấp ít để không làm méo (nhoè) phần hợp thành tín hiệu. Như vậy không làm giảm nhiễu nhiều, nhưng với cùng mức nhiễu thì ở vùng ảnh có nhiều chi tiết không thấy rõ nhiễu như trong vùng ít chi tiết . Một thông tin cho trước ảnh bị xuống cấp g(n1,n2) Bộ lọc biến đổi trong không gian h(n1, n2) Độ đo những chi tiết cục bộ của ảnh ảnh được xử lý p(n1,n2) Một thông tin cho trước Chương 3: Phục hồi ảnh 124 Có thể triển khai một số algorit khác nhau, tuỳ theo độ đo cụ thể được dùng để biểu thị chi tiết cục bộ của ảnh. Bộ lọc thay đổi trong không gian h(n 1,n2) được xác định như thế nào là tuỳ theo chi tiết cục bộ của ảnh và những thông tin có sẵn. Một trong nhiều cách là thiết kế thích nghi và thực hiện b ộ lọc Wiener đã thảo luận trong tiết 3.2.1. Như biểu diễn trên hình 3.3, bộ lọc Wiener yêu cầu phải biết giá trị trung vị của tín hiệu m f, giá trị trung vị của nhiễu m v, phổ công suất tín hiệu P f(1, 2) và phổ công suất nhiễu Pv(1, 2). Thay vì giả thiết mf , mv , Pf(1, 2) và Pv(1, 2) là cố định trên toàn bộ ảnh, ta ước lượng chúng trong từng vùng. Cách tiếp cận này dẫn đến bộ lọc Wiener biến đổi trong không gian. Tuy cùng một cách tiếp cận nhưng có thể có nhiều biến thể, tuỳ theo cách ước lượng cục bộ mf, mv, pf(1, 2) và pv(1, 2) và cách thực hiện bộ lọc Wiener biến đổi trong không gian. Ta sẽ khai triển một algorit để minh hoạ cách tiếp cận này. Trước tiên ta giả thiết rằng nhiễu cộng v(n 1,n2) có trung vị bằng không và nhiễu trắng có phương sai là 2v . Phổ công suất Pv(1, 2) khi ấy là P v(1, 2) = 2v (3.21) Xét một vùng nhỏ ở đó tín hiệu f(n 1, n2) có thể coi là dừng. Trong vùng đó tín hiệu f(n 1, n2) có mô hình là f(n 1, n2) = mf + f w(n1, n2) (3.22) trong đó mf và f là trung vị cục bộ và độ lệch chuẩn của f(n1, n2); còn w(n1, n2) là nhiễu trắng có trung vị bằng không và phương sai đơn vị. Theo kinh nghiệm (3.22) là một mô hình hợp lý đối với các loại ảnh thường gặp. Trong (3.22), mô hình tín hiệu f(n 1, n2) là tổng của trung vị cục bộ m f (của biến đổi trong không gian) và phương sai cục bộ 2v (của nhiễu trắng biến đổi trong không gian). Khi ấy bộ lọc Wiener H(1, 2) là: H(1, 2) =     2121 21   ,P,P ,P vf f  (3.23) = . vf f 22 2    Chương 3: Phục hồi ảnh 125 Từ (3.23), suy ra đáp ứng xung h(n 1, n2) =  2122 2 n,n vf f    (3.24) Từ (3.24) và hình 3.3, suy ra ảnh được xử lý trong vùng cục bộ là: p(n1, n2) = mf + (g(n1, n2) - mf)  2122 2 n,n vf f    = m f + 22 2 vf f    (g(n1, n2) - mf). (3.25) Nếu ta giả thiết rằng m f và 2f được cập nhật ở mỗi pixel. p(n1, n2) = mf(n1, n2) +     2212 21 2 vf f n,n n,n    (g(n1, n2) -  21 n,nm f ). (3.26) Phương trình (3.26) là cốt lõi của algorit do Lee phát triển năm 1980. Algorit dựa trên cơ sở (3.26) có thể được xem như trường hợp đặc biệt của xử lý hai kênh. Trong xử lý hai kênh xử lý ảnh được xử lý chia làm hai phần, trung vị cục bộ mf(n1,n2) và độ tương phản cục bộ g(n 1, n2) - mf(n1, n2). Trung vị cục bộ và độ tương phản cục bộ được xử lý riêng rẽ và rồi đem kết quả được tổ hợp lại. Trong trường hợp (3.26) trung vị cục bộ được giữ không đổi trong khi độ tương phản thay đổi theo các biên độ tương đối của 2f và 2v . Nếu 22 vf   , độ tương phản tại chỗ của g(n 1, n2) coi như chủ yếu là do f(n1, n2) và độ tương phản của g(n 1, n2) không giảm. Trong trường hợp đó p(n1, n2) xấp xỉ bằng g(n1, n2), trong vùng như vậy không cần xử lý gì nhiều. Nếu 22 vf   , độ tương phản tại chỗ của g(n1, n2) coi như chủ yếu là do v(n 1, n2) và độ tương phản của g(n1, n2) suy giảm nhiều. Trong trường hợp này p(n 1, n2) xấp xỉ bằng mf, g(n1, n2) bị làm nhẵn một cách đáng kể. Một ví dụ khác của xử lý hai kênh là algorit thích nghi được khai triển t rong tiết 2.1.4 để làm giảm ảnh hưởng của lớp mây che phủ ảnh chụp từ máy bay. Chú ý rằng mf đồng nhất bằng mg khi mv = 0, ta có thể ước lượng m f(n1, n2) trong (3.26) từ g(n1, n2) bằng công thức Chương 3: Phục hồi ảnh 126      Mn Mnk Mn Mnk f )k,k(g)M()n,n(mˆ 1 11 2 22 21221 12 1 (3.27) trong đó (2M + 1)2 là số lượng pixels trong vùng cục bộ được sử dụng khi ước lượng. Bên trong vùng cục bộ ở đó  212 n,nf có thể coi là bất biến trong thời gian, thế  21 n,nmˆ f trong (3.27) vào m f(n1, n2) trong (3.26) nhận được p(n1, n2) = g(n1, n2)h(n1, n2) (3.28a) trong đó h(n1, n2) =               khác. hợptrườngác 0.n ntrừoại 2 C. Ng MnM,MnM,)M( nn, )M( vf v vf v f 0 12 012 1 2122 2 2 2122 2 2 2     (3.28b) Hình 3.10 là bộ lọc h(n 1, n2) khi f2 >> v2, f2 v2 và f2  v2, với M = 1. Từ hình 3.10 thấy rằng, khi f2 giảm so với v2, nhiễu được làm nhẵn nhiều hơn. Để đo chi tiết tín hiệu cục bộ trong hệ ở hình 3.9, algorit được khai triển đã sử dụng phương sai tín hiệu f2. Phương pháp cụ thể được sử dụng để thiết kế bộ lọc biến đ ổi theo không gian h(n1, n2) dựa vào (3.28b). Việc thiết kế bộ lọc biến đổi trong không gian h(n 1, n2) là đơn giản và bộ lọc h(n1, n2) nhận được thường là một bộ lọc FIR nhỏ (kích thước 3 x 3,5 x 5 hoặc 7 x 7), và thường áp dụng xử lý từng pixel, Vì g2 = f2 + v2, f2 có thể được ước lượng từ g(n 1, n2) bằng          ợp khác.htrườngcác nếu 2g , n,nˆ,n,nˆ n,nˆ vvgf 0 2 21 2 21 2 21 2  (3.29a) trong đó       Mn Mnk Mn Mnk fg ))n,n(mˆ)k,k(g()M()n,n(ˆ 1 11 2 22 2 2121221 2 12 1 (3.29b) ước lượng trung vị cục bộ  21 n,nmˆ f có thể nhận được từ (3.27), và v2 giả thiết là đã biết. Chương 3: Phục hồi ảnh 127    18 1    18 1    18 1    9 1    9 1    9 1    18 1    9 5    9 1    9 1    9 1    18 1    18 1    18 1    18 1    9 1    9 1    9 1 Hình 9.10: Đáp ứng xung của bộ lọc biến đổi trong không gian cho phục hồi ảnh như là một hàm của f2 và v2 . Khi (phương sai tín hiệu của) f2 >> v2 (phương sai của nhiễu) , thì bộ lọc gần như  21 n,n . Khi f2 giảm so với v2 , h(n1,n2) gần như của sổ hình chữ nhật. Hình 3.11: Minh hoạ hiệu năng của một phương pháp lọ c Wiener thích nghi. Sử dụng ảnh bị xuống cấp trong hình 3.5(b). (a) ảnh được xử lý bởi lọc thích nghi, với NMSE = 3,8% và mức cải thiện SNR = 7,1dB. (b) ảnh được xử lý bởi bộ lọc Wiener không gian bất biến ,với NMSE = 3,6% và mức cải thiện SNR =7,4dB. (c)(b)(a) 2v 2 f   2222 vfvf n1n1 n1 n2 n2 n2 n1 (a) (b) Chương 3: Phục hồi ảnh 128 Hình 3.11 minh hoạ hiệu năng algorit này. Hình 3.11(a) là ảnh được xử lý. ảnh gốc và ảnh bị xuống cấp biểu diễn trên các hình 3.5(a) và (b). Sự xuống cấp tạo nên ảnh ở hình 3.5(b) là nhiễu cộng trắng Gauss. Mức cải thiện SRN là 7,4 dB. ảnh sau xử lý nhận được bằng cách sử dụng các công thức (3.27), (3.28), (3.29) với M = 2. Từ ảnh được xử lý, thấy rằng nhiễu đã được làm giảm nhiều mà không gây nhoè ảnh. Nếu sử dụng bộ lọc không thích nghi thì với mức giảm nhiễu này sẽ kèm theo nhoè ảnh ở mức có thể nhận thấy. Hình 3.11(b) là kết quả sử dụng bộ lọc Wiener không thích nghi. Hình 3.11(b) giống như hình 3.5(c). 2.5. phục hồi ảnh thích nghi dựa vào hàm rõ nhiễu. Khi triển khai algorit thích nghi phục hồi ảnh trong tiết 3.2.4 không sử dụng một độ đo nào để định lượng mức nhiễu mà thị giác người xem cảm nhận được. Nếu có được độ đo này thì có thể sử dụng để triển khai một hệ phục hồi ảnh. Hàm biểu diễn độ đo đó sẽ được gọi là hàm rõ nhiễu (noise visibility function), nó phụ vào loại nhiễu và cũng phụ thuộc vào loại tín hiệu mà nó được cộng thêm vào. Nhiễu trắng và nhiễu mầu cùng mức nói chung có ảnh hưởng khác nhau tới người quan sát. Vùng ảnh nhiều chi tiết sẽ che lấp nhiễu tốt hơn vùng ảnh ít chi tiết. Có nhiều cách để định nghĩa và đo hàm độ rõ nhiễu. Ta sẽ thảo luận cách mà Anderson và Netravali sử dụng trong việc triển khai một hệ phục hồi ảnh. Giả thiết nhiễu nền gây ra sự xuống cấp là nhiễu trắng, mặc dù cách tiếp cận này cũng áp dụng được với các loại nhiễu khác. Gọi M(n 1, n2) là một độ đo nào đó về chi tiết ảnh cục bộ của một ảnh gốc f(n1, n2). Hàm M(n1, n2) được gọi là hàm che lấp (masking function), vì vùng nhiều chi tiết (M cao) che lấp nhiễu tốt hơn vùng ít chi tiết (M thấp). Hàm rõ nhiễu V(M) được định nghĩa để biểu diễn độ rõ tương đối của một mức nhiễu đã cho ở mức che lấp M. Cụ thể hơn, ta giả sử nhiễu với phương sai 21 ở M = M1 được người xem nhận thấy cũng rõ như nhiễu với phương sai 22 ở M = M2, thì hàm V(M) được định nghĩa bởi: 2 1 V(M1) = 22 V(M2) (3.30) Độ rõ nhiễu V(M) ở M = M 1 càng cao thì mức nhiễu 21 cần thiết để đạt độ rõ bằng mức nhiễu cố định 22 ở mức che lấp cố định M 2 càng thấp. Cùng mức nhiễu nhưng ở Chương 3: Phục hồi ảnh 129 vùng ít chi tiết (M nhỏ) thì nhìn thấy nhiễu rõ hơn, nên có thể ước đoán là hàm V(M) giảm khi M tăng. ít ra là trên lý thuyết, có thể sử dụng (3.30) để đo hàm rõ nhiễu V(M), với kết quả chỉ chênh lệch một hệ số tỉ lệ. Giả sử đem cộng thêm nhiễu với phư ơng sai 21 vào một vùng ảnh cục bộ có mức che lấp là M 1 . Ta có thể yêu cầu người quan sát so sánh độ rõ nhiễu trong vùng cục bộ này với một vùng ảnh khá c ở đó M là M2 và mức nhiễu sử dụng là 2 . Cho phép người xem thay đổi 2 sao cho nhiễu trong cả hai vùng có độ rõ như nhau và ký hiệu giá trị 2 chọn được là 22 . Ta gọi thí nghiệm tâm vật lý(psycho-physical experiment) này là thí nghiệm phối hợp độ rõ nhiễu (visibility matching experiment). Từ 21 sử dụng trong thí nghiệm và 22 được người quan sát chọn, ta có thể xác định V(M 2)/ V(M1) theo 21 / 22 . Phương trình (3.30) có thể căn cứ vào những giả thiết khác nhau. Chẳng hạn giả thiết V(M) chỉ phụ thuộc vào M. Như vậy hàm che lấp M(n1, n2) phải được chọn sao cho khi mức nhiễu như nhau thì trong tất cả các vùng ảnh có cùng giá trị M độ rõ nhiễu phải như nhau. Cách chọn M theo đề xuất của Anderson và Netravali là: M(n1,n2)=         1111350 212121211 11 1 22 222211       k,kfk,kfk,kfk,kf, Ln Lnk Ln Lnk )nk()nk( (3.31) trong đó f(n1, n2) là ảnh không nhiễu (hay ảnh gốc) và (2L + 1) x (2L + 1) là kích th ước của vùng cục bộ sử dụng trong việc đo mức che lấp M ở điểm (n1, n2). Trong (3.31), M(n1,n2) tăng khi độ dốc theo phương ngang và phương dọc của f(n 1, n2) tăng. Tác dụng của độ dốc theo phương ngang và phương dọc đến M(n 1, n2) giảm theo hàm mũ khi khoảng cách Ơclid giữa (n 1, n2) và điểm tiến hành đo độ dốc tă ng. Trong (3.30) giả định hàm rõ nhiễu được giữ nguyên khi hệ số tỉ lệ của 1 và 2 như nhau. Giả định này chỉ đúng trong một vùng nhỏ của hệ số tỉ lệ. Chương 3: Phục hồi ảnh 130 Hình 3.12: Hàm rõ nhiễu V(M). Ngoài các giả định đã đặt ra cho (3.30), vốn cũng chỉ là xấp xỉ gần đúng, có nhiều khó khăn thực tế khi dùng (3.30) để đo V(M). Trong một bức ảnh điển hình, số lượng pixels ứng với một mức M đã cho có thể ít, đặc biệt là khi M lớn. Trong trường hợp như vậy, dùng thí nghiệm phối hợp độ rõ nhiễu để đo V(M) sẽ khó khăn. Tuy vậy dựa vào (3.30) và (3.31) và thí nghiệm phối hợp độ rõ nhiễu cũng đã đo được V(M) một cách xấp xỉ. Kết quả biểu diễn trên hình 3.12. Như dự đoán, V(M) giảm khi M tăng trong một dải rộng của M. Có nhiều cách sử dụng hàm rõ nhiễu để khai triển algorit phục hồi ảnh. Ta sẽ khai triển một algorit phục hồi, có thể xem như trường hợp đặc biệt của hệ phục hồi thích nghi biểu diễn trên hình 3.9. Trong algorit này, bộ lọc biến đổi trong không gian h(n1, n2) có dạng Gauss, tính theo công thức: h(n1, n2) = k.exp( - (n12 + n22)/2 2 )w(n1, n2) (3.32) trong đó k và 2 được xác định một cách thích nghi và w(n 1, n2) là một cửa sổ hình chữ nhật, nó giới hạn vùng kích thước của h(n 1, n2). Để xác định k và 2 , có một điều kiên ràng buộc là, M Che lấp (đơn vị 0-255 ) Đ ộ r õ n hiễ u 0.01 - log V(M) 0 20 40 60 80 100 120 1.0 - 0.1 - hàm rõ nhiễu Chương 3: Phục hồi ảnh 131       1 2 121 n n )n,n(h (3.33) Một điều ràng buộc khác là nhiễu trong ảnh được xử lý phải c ó độ rõ như nhau trên toàn ảnh. Để thoả mãn điều kiện ràng buộc này, lưu ý rằng theo lý thuyết cơ bản về quá trình ngẫu nhiên, khi nhiễu gây ra xuống cấp v(n 1, n2) là nhiễu trắng với phương sai 2v , nhiễu trong ảnh được nhuộm mầu với phương sai 2p , trong đó: 2 p = 2v     1 2 2 21 n n )n,n(h (3.34) Nếu ta chọn h(n1, n2) trong mỗi vùng sao cho 2p thoả mãn . 2 p V(M) = hằng số(constant) (3.35) mức nhiễu còn lại trên toàn bộ bức ảnh đã xử lý sẽ bằng nhau khi nào V(M) còn phản ánh chính xác định nghĩa trong (3.30) và V(M) cho nhiễu trắng và nhiễu mầu xấp xỉ như nhau. Hằng số trong công thức (3.35) được chọn sao cho đạt được sự dung hoà giữa giảm nhiễu và gây nhoè. Nếu chọn hằng số quá lớn thì nhiễu nền giảm rất ít. Nếu chọn hằng số quá nhỏ thì giảm được nhiễu nhưng gây r a méo tín hiệu (nhoè) nhiều. ở mỗi pixel, bộ lọc biến đổi trong không gian h(n 1, n2) có thể được định nghĩa từ (3.32), (3.33), (3.34) và (3.35). Vì trong algorit này các thông số k và 2 của bộ lọc chỉ phụ thuộc vào M, nên có thể tính sẵn k và 2 và lưu trữ trong một bảng như một hàm của M. Để phục hồi một ảnh, ta ước lượng M(n 1, n2) của ảnh không nhiễu f(n 1, n2) từ ảnh bị xuống cấp, và lấy k(n1, n2), 2 (n1, n2) từ bảng tính sẵn. ở mỗi pixel (n1, n2), bộ lọc biến đổi trong không gian h(n 1, n2) có thể được xác định từ (3.32) bằng cách sử dụng các giá trị k và 2 mà ta vừa xác định . Algorit trên đây được khai triển theo quan niệm là trên toàn bức ảnh được xử lý độ rõ nhiễu như nhau, không phụ thuộc vào ảnh chi tiết cục bộ. Tuy vậy, đã không khống chế được một cách rõ ràng mức độ nhoè gây ra. May mắn là trong những vùng nhiều chi tiết mà ta mong muốn tín hiệu càng ít nhoè càng tốt, thì M lại lớn. Như vậy V(M) nhỏ, mức nhiễu 2p còn lại trong ảnh bị xử lý tương đối lớn và sẽ ít nhoè. Chương 3: Phục hồi ảnh 132 Hình 3.13: Minh hoạ hiệu năng về algorit phục hồi ảnh thích nghi dựa vào hàm độ rõ nhiễu. (a) ảnh gốc 512x512 pixel ; (b) ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu trắng v ới SNR = 7dB Và nmse =19,8%; (c) ảnh được xử lý sử dụng hàm rõ nhiễu đạt được từ ảnh gốc với NMSE = 3,4% và mức cải thiện SNR =7,7 dB; (d) ảnh được xử lý sử dụng hàm rõ nhiễu đạt được từ ảnh gốc với NMSE = 7,0% và mức cải thiện SNR =4,5 dB. Hình 3.13 minh hoạ hiệu năng của algorit này. Hình 3.13(a) là ảnh gốc 512 x 512 pixels. Hình 3.13(b) là ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu Gauss với SNR bằng 7dB. Hình 3.13(c) là ảnh được xử lý, mức cải thiện SNR là 7,7dB. ảnh đã xử lý nhận được bằng cách cho bộ lọc thích nghi ở từng pixel và xác định hàm che lấp M(n 1,n2) từ ảnh gốc (không nhiễu). (a) (b) (c) (d) Chương 3: Phục hồi ảnh 133 Mặc dù đã đặt ra nhiều giả định và lấy xấp xỉ khi khai triển algorit này, nhưng cũng đã làm giảm nhiễu đáng kể mà tín hiệu ít bị nhoè. Trong thực tế không có ảnh gốc không nhiễu để ước lượng M(n1,n2). Nếu nhận được M(n1,n2) từ ảnh bị nhiễu thì hiệu năng của algorit này kém đi. Hình 3.13(c) là ảnh đã xử lý bởi algorit ứng với M(n 1, n2) nhận được từ ảnh bị xuống cấp, mức cải thiện SNR là 4,5dB. Algorit này là một ví dụ về khai thác hàm rõ nhiễu V(M). Còn có nhiều định nghĩa khác của V(M) và nhiều cách khai thác V(M) khác được dùng để khai triển algorit phục hồi ảnh. 2.6. trừ phổ trong không gian Hẹp Phương pháp được thảo luận trong tiết này là sự mở rộng trực tiếp của phương pháp đã phát triển để làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên trong lời nói [Lim]. Vì việc thiết kế và thực hiện bộ lọc biến đổi trong không gian dùng trong phương pháp này chi phí tính toán rất tốn kém, cho nên phải dùng phép xử lý từng ảnh con. áp dụng cửa sổ w(n1, n2) cho ảnh bị xuống cấp g(n 1, n2), ta có: g(n1, n2)w(n1, n2) = f(n1, n2)w(n1, n2) + v(n1, n2)w(n1, n2) (3.36) Viết lại (3.36), ta có: gw(n1, n2) = fw(n1, n2) + vw(n1, n2). (3.37) Cửa sổ được chọn sao cho ảnh con g w(n1, n2) có thể coi là dừng. Với ),(Gw 21  , ),(Fw 21  và ),(Vw 21  theo thứ tự là biến đổi Fourier của g w(n1, n2), fw(n1, n2) và vw(n1, n2), từ (3.37). 2 21 ),(Gw  = 221 ),(Fw  + 221 ),(Vw  + ),(Fw 21  ),(*Vw 21  + ),(*Fw 21  ),(Vw 21  (3.38) Các hàm ),(*Vw 21  và ),(*Fw 21  là liên hợp phức của ),(Vw 21  và ),(Fw 21  . Viết lại (3.38), ta nhận được: 2 21 ),(Fw  = 221 ),(Gw  - 221 ),(Vw  - ),(Fw 21  ),(*Vw 21  - ),(*Fw 21  ),(Vw 21  (3.39) trong phương pháp trừ phổ, dựa vào (3.39) ước lượng ),(Fw 21  . Từ ảnh bị xuống cấp gw(n1,n2), trực tiếp nhận được 221 ),(Gw  . Các số hạng Chương 3: Phục hồi ảnh 134 2 21 ),(Vw  , ),(Fw 21  ),(*Vw 21  và ),(*Fw 21  ),(Vw 21  không thể nhận được chính xác và được lấy xấp xỉ bằng E[ 221 ),(Vw  ], E[ ),(Fw 21  ),(*Vw 21  ] và E[ ),(*Fw 21  ),(Vw 21  ]. Với vw(n1, n2), có trung vị bằng 0 và không tương quan với f(n 1,n2), E[ ),(Fw 21  ),(*Vw 21  ] và E[ ),(*Fw 21  ),(Vw 21  ] là bằng 0 và (3.39) gợi ý một ước lượng của 2 21 ),(Fw  là: 2 21 ),(Fˆ w  = 221 ),(Gw  - E[ 221 ),(Vw  ] (3.40) trong đó E[ 221 ),(Vw  ] nhận được từ các thuộc tính đã biết hoặc đo được của v(n 1, n2). Gía trị ước lượng ),(Fˆ w 21  trong (3.40) không đảm bảo là không âm. Để đảm bảo ),(Fˆ w 21  không âm, giả thiết ),(Fˆ w 21  = 0 nếu 221 ),(Gw  nhỏ hơn E[ 221 ),(Vw  ]. Cho một ước lượng của ),(Fw 21  , có nhiều cách khác nhau để ước lượ ng fw(n1, n2). Một phương pháp thường dùng và kiên định ý tưởng bộ lọc sai số quân phương tối thiểu, như bộ lọc Wiener, có pha bằng không, và lấy xấp xỉ ),(fw 21  bằng ),(gw 21  , sao cho: ),(Fˆw 21  = ),(Fˆ w 21  exp( ),(j gw 21  ) (3.41a ) ),(fˆ w 21  =  ),(FˆF w 211  (3.41b) Từ (3.40), thấy rõ là có thể ước lượng ),(Fw 21  bằng cách đem 221 ),(Gw  trừ đi số hạng độ lệch E[ 221 ),(Vw  ] . Điều này dẫn đến kỹ thuật trừ phổ. Vì 2 21 ),(Vw  có thể xem như một periodogram, và vì phương sai của periodogram rất lớn, nên trừ đi E[ 221 ),(Vw  ] cũng không làm giảm nhiễu nền đủ mức. Đ ể làm giảm thêm nhiễu nền và trả giá bằng méo thêm tín hiệu, thường đem trừ đi E[ 221 ),(Vw  ], với  >1. Trong trường hợp này, ước lượng ),(Fˆw 21  nhận được từ: Chương 3: Phục hồi ảnh 135 ),(Fˆw 21                     khác. hợptrường, ,VE,G ,e,VE,G ww ,j / ww gw 0 2 21 2 21 212 21 2 21 2 21    (3.42) trong đó , là thông số khống chế giảm mức nhiễu. Vì sử dụng (3.42) cho từng ảnh con và các ảnh con đã xử lý được tổ hợp lại thành ảnh toàn bộ, nên phương pháp này được gọi là trừ phổ không gian hẹp (short-space spectral subtraction). Khi tín hiệu lời nói được xử lý theo kiểu xử lý từng đoạn, phương pháp này được gọi là xử lý tiếng nói thời gian ngắn (short-time speech processing). Phương pháp trừ phổ có thể được xem như là cải thiện SNR. Vì từ 221 ),(Gw  trừ hàm giống nhau được trong cả vùng chi tiết cao và vùng chi tiết thấp, phép trừ có ảnh hưởng nhỏ trong vùng chi tiết cao ở đó 221 ),(Gw  lớn, trong vùng chi tiết thấp, ở đó 221 ),(Gw  nhỏ và bao gồm chủ yếu thành phần nhiễu, phép trừ loại bỏ phần lớn của 221 ),(Gw  . Hình 3.14: Minh hoạ hiệu năng của phép trừ phổ không gian hẹp. (a) ảnh gốc 256 x 256 pixels; (b) ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu trắng, với SNR = 10 dB; (c) ảnh được xử lý bởi phép trừ phổ không gian hẹp. (a) (b) (c) Chương 3: Phục hồi ảnh 136 Hình 3.14 minh hoạ hiệu năng c ủa phép trừ phổ không gian hẹp. Hình 3.14(a) là ảnh gốc 256 x 256 pixels. Hình 3.14(b) là ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu trắng Gausian, khi SNR = 10dB. Hình 3.14(c) là ảnh được xử lý với  = 2 trong (3.42). Sử dụng kích thước ảnh con là 32 x 32 pixels và cửa s ổ hình tam giác được chồng lên riêng biệt được sử dụng phương pháp xử lý từng ảnh con . 2.7. phục hồi ảnh thích nghi nhậy biên Trong ba tiết trước, ta đã thảo luận algorit phục hồi thích nghi, nó thích nghi với đặc tính cục bộ của ảnh. Trong vùng cục bộ thường giả định ảnh là một mẫu của quá trình ngẫu nhiên dừng. ở vùng biên giả định này có vấn đề, vì ở đó mô hình tín hiệu không còn là một mẫu của quá trình ngẫu nhiên dừng, dầu chỉ là mô hình cục bộ. Bộ lọc dựa vào giả định này sẽ duy trì đường biên như ng cũng để lại một lượng nhiễu lớn ở lân cận đường biên. Mặc dù trong vùng gần biên nhiễu không rõ như ở vùng cường độ đều, nhưng loại bỏ được nhiễu ở gần biên thì vẫn có lợi. Một cách tiếp cận để giảm nhiễu gần đường biên mà không làm nhoè thêm là dùng một mô hình ảnh chính xác hơn (thí dụ coi biên như một thành phần xác định) và dựa vào đó để khai triển algorit phục hồi ảnh. Tuy nhiên, tìm mô hình chính xác cho ảnh là một việc khó khăn và algorit phục hồi dựa vào mô hình ảnh chi tiết và chính xác thường rất phức tạp. Một cách tiếp cận khác là thoạt tiên dùng algorit tách biên đã thảo luận ở tiết 2.3 và sau đó sử dụng đường biên tách được để thiết kế và thực hiện một bộ lọc thích nghi. Chẳng hạn, có thể lấy biên làm đường bao của vùng ảnh cục bộ mà trong đó ảnh được coi là dừng. Khi thiết kế bộ lọc biến đổi không gian h(n 1, n2), vùng chứa đựng h(n1, n2) có thể được chọn sao cho h(n 1, n2) không bao phủ những pixels nằm trên nhiều hơn một vùng. Tuy nhiên, cách tiếp cận này yêu cầu phải xác định được đường biên rõ ràng mà tách biên khi có nhiễu tồn tại lại là điều không đơn giản. Một cánh tiếp cận khác là sử dụng một dãy bộ lọc thích nghi 1 -D, mà không thay đổi mô hình ảnh hoặc nguyên lý cơ sở dùng trong việc khai triển hệ phục hồi ảnh 2-D. Với bộ lọc 1-D định hướng theo hướng đường biên, đường biên được chừa ra còn ảnh được lọc dọc theo biên. Với các bộ lọc 1 -D khác định hướng xuyên qua đường biên thì thực hiện ít việc xử lý và biên được duy trì. Cho Ti[.], (1 i N) đại diện cho bộ lọc 1-D, cách thiết kế giống như bộ lọc thích nghi 2-D nhưng được xác định từ một vùng 1 -D cục bộ và định hướng theo hướng thứ i. Trên thực tế, N thường chọn là 4 và bốn hướng được chọn có góc là 0 0,450, 900, Chương 3: Phục hồi ảnh 137 1350. ảnh bị xuống cấp được lọc qua một dãy liên tiếp bốn bộ lọc 1 -D, đối với từng bộ lọc này, ảnh giống như là tín hiệu 1 -D. ảnh đã xử lý p(n1, n2) là: p(n 1, n2) = T4[T3[T2[T1[g(n1, n1)]]]] (3.43) Toán tử Ti[.] là biến đổi trong không gian. Vì ảnh lần lượt đi qua mộ t dãy bốn bộ lọc, nên sau mỗi bộ lọc đặc tính tín hiệu và nhiễu thay đổi, phải được cập nhật trước khi đi vào bộ lọc tiếp theo. Để minh hoạ phương pháp xử lý 1 -D cho phục hồi ảnh thích nghi này, ta hãy xét ứng dụng của nó vào bộ lọc Wiener thích nghi đã n ói đến ở tiết 3.2.4. Các phương trình (3.26), (3.27) và (3.29) định rõ algorit phục hồi. Xét một bộ lọc biến đổi trong không gian 1-D định hướng theo hướng ngang và được thiết kế, thực hiện theo nguyên lý algorit phục hồi ảnh 2-D . Các phương trình về đầu ra của bộ lọc 1-D p1(n1, n2) là: )).n,n(m)n,n(g( )n,n()n,n( )n,n()n,n(m)n,n(p f vf f f 2121 21 2 21 2 21 2 21211   (3.44)   Mn Mnk f ).n,k(g)M()n,n(mˆ 1 11 2121 12 1 (3.45) và    khác. hợptrường ếu 2g . )n,n()n,n(ˆn),n,n()n,n(ˆ)n,n(ˆ vvgf 0 21 2 2121 2 21 2 21 2  (3.46a) .))n,k(mˆ)n,k(g()M()n,n(ˆ Mn Mnk fg    1 11 2 212121 2 12 1 (3.46b) Các phương trình (3.44), (3.45) và (3.46) theo thứ tự ứng với các phương trình (3.26), (3.27) và (3.29). Bộ lọc 1-D thứ hai định hướng theo phương dọc và áp dụng cho p 1(n1, n2), số hạng nhiễu )n,n(v 112 phải được cập nhật, vì bộ lọc đã làm giảm công suất nhiễu. Công suất nhiễu đã giảm có thể tính được từ bộ lọc biến đổi theo không gian 1 -D và )n,n(v 112 . Còn lại hai bộ lọc 1-D định hướng theo hai đường chéo, cách áp dụng cũng tương tự. Hệ các bộ lọc 1-D nối thành dãy có khả năng thích nghi với định hướng của đường biên ảnh. Đường biên sắc nét và làm thành một góc lớn với hướng bộ lọc thì sẽ được giữ nguyên không đổi. Nếu hướng bộ lọc gần giống hướng đường biên thì nhiễu ở gần biên sẽ được lọc bỏ. Cách t iếp cận này yêu cầu tính toán ít hơn so với algorit phục Chương 3: Phục hồi ảnh 138 hồi 2-D tương ứng. Ngoài ra, cách tiếp cận này có vẻ cải thiện được hiệu năng của một vài algorit phục hồi thích nghi 2 -D. Hình 3.15: Minh hoạ hiệu năng của hệ phục hồi ảnh nhậy biên. (a) ảnh gốc 256 x 256 pixels; (b) ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu trắng, với SNR = 6dB và NMSE = 25,1%; (c) ảnh được xử lý bởi bộ lọc thích nghi 2 -D, với NMSE = 5,2% và mức cải thiện SNR = 6,8 dB; (d) ảnh được xử lý bởi bộ lọc thích nghi 1 -D, với NMSE = 4,7% và mức cải thiện SNR =7,3dB. Hình 3.16: Những đoạn mở rộng của các ảnh trên hình 3.15. (a) ảnh gốc; (b) ảnh bị xuống cấp; (c) ảnh được xử lý bởi bộ lọc thích nghi 2 -D; (d) ảnh được xử lý bởi bộ lọc thích nghi 1 -D; (a) (b) (c) (d) (a) (b) (c) (d) Chương 3: Phục hồi ảnh 139 Hình 3.15 minh hoạ hiệu năng của cách tiếp cận 1-D này. Hình 3.15(a) là ảnh gốc 256 x 256 pixels. Hình 3.15(b) là ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu trắng Gauss, khi SNR = 6dB. Hình 3.15(c) là ảnh được xử lý bởi bộ lọc Wiener thích nghi 2 -D trong tiết 3.2.4, mức cải thiện SNR của ảnh được xử lý là 6,79 dB. Hình 3.15(d) là ảnh được xử lý bởi bốn tầng bộ lọc biến đổi trong không gian 1 -D được thiết kế trên cơ sở (3.44), (3.45) và (3.46). Mức cải thiện SNR của ảnh được xử lý là 7,28 dB . Hình 3.16 biểu diễn những đoạn mở rộng của các ảnh tr ên hình 3.15. So sánh các hình 3.16(c) và (d) thấy rằng ảnh ở hình sau nhiễu ít hơn. Trong tiết này và ba tiết trước ta đã thảo luận về một vài algorit phục hồi ảnh thích nghi. Từ thảo luận trên thấy rằng còn có thể phát triển nhiều thêm algorit khác. Các algorit phục hồi ảnh thích nghi yêu cầu tính toán nhiều hơn algorit không thích nghi, nhưng hiệu quả tốt hơn. 3. giảm nhoè ảnh Một ảnh bị xuống cấp vì nhoè có thể mô hình hoá như sau. g(n 1, n2) = f(n1, n2) b(n1, n2) (3.47) trong (3.47), ảnh bị xuống cấp g(n 1, n2) là kết qủa nhân chập ảnh gốc f(n 1, n2) với một đáp ứng xung b(n1, n2). Chuỗi b(n1, n2) được gọi là hàm phân tán điểm (point spread function) hoặc hàm nhoè. Sự xuống cấp này có thể được mô hình hoá bằng nhân chập với hàm nhoè do các nguyên nhân như thấu kính lệch tiêu cự, máy bị rung và nhiễu loạn (turbulance) của khí quyển. Bài toán làm giảm nhoè có thể chia thành hai loại. Loại thứ nhất là giải tích chập (deconvolution), trong đó giả thiết b(n 1, n2) đã biết, loại thứ hai là giải tích chập mù (blind deconvolution), trong đó b(n 1, n2) là không biết và phải ước lượng từ những thông tin sẵn có. Trong tiết 3.3.1, thảo luận về bộ lọc ngược là một cách tiếp cận chuẩn để giải bài toán giải tích chập. Trong tiết 3.3.2 thảo luận về các algorit để giải bài toán giải tích chập mù. 3.1. bộ lọc ngược Khi hàm nhoè b(n1, n2) đã biết, một cách tiếp cận để khử nhoè là bộ lọc ngược. Từ (3.47): G(1, 2) = F(1, 2) B(1, 2) (3.48) Chương 3: Phục hồi ảnh 140 Từ (3.48) F(1, 2) =   21 21   ,B ,G . (3.49) Theo (3.49), một hệ khôi phục được f(n 1, n2) từ g(n1, n2) là một bộ lọc ngược, biểu diễn trên hình 3.17. Bộ lọc ngược trong hình 3.17 có khuynh hướng rất nhậy cảm với nhiễu. Khi B(1, 2) rất nhỏ, 1/B(1, 2) rất lớn, và trong vùng tần số mà 1/B(1, 2) rất lớn nhiễu nhỏ cũng nổi lên. Một phương pháp làm giảm vấn đề nhậy cảm với nhiễu là giới hạn đáp ứng tần số 1/B(1, 2) ở một ngưỡng  như sau. H(1, 2) =     khác. hợpường B( 1nếu 1 tr,),(B ),(B ),,),(B 21 21 221 1    (3.50) Bộ lọc ngược 1/ B(1, 2) và biến thể của nó trong (3.50) có thể được thực hiện bằng nhiều cách. Ta có thể thiết kế một bộ lọc mà đáp ứng t ần số gần như mong đợi bằng kỹ thuật thiết kế bộ lọc đã thảo luận trước đây, và sau đó nhân chập ảnh nhoè với bộ lọc được thiết kế. Nói cách khác, ta có thể thực hiện hệ bằng cách sử dụng biến đổi DFT và biến đổi ngược IDFT theo cách tương tự như với bộ l ọc Wiener đã thảo luận trong tiết 3.2.1 Một phương pháp khác thực hiện bộ lọc ngược là sử dụng quá trình lặp ở đó ước lượng tín hiệu f(n1, n2) được cập nhật sau mỗi lần lặp. Gọi )n,n(fˆ k 21 là ước lượng của tín hiệu sau k lần lặp. Nếu )n,n(fˆ k 21 là một ước lượng tốt của f(n1, n2), thì )n,n(fˆ k 21 b(n1, n2) sẽ rất gần g(n1, n2). Ước lượng tín hiệu sau k + 1 lần lặp )n,n(fˆ k 211 nhận được bằng cách cộng thêm vào )n,n(fˆ k 21 số hạng hiệu chỉnh gồm hằng số tỉ lệ  nhân với hiệu giữa g(n1, n2) và )n,n(fˆ k 21 *b(n1, n2). Sử dụng g(n1, n2) như là ước lượng ban đầu của )n,n(fˆ 210 , quy trình lặp là: )n,n(fˆ 210 = g(n1, n2) (3.51a) )n,n(fˆ k 211 = )n,n(fˆ k 21 + (g(n1, n2) - )n,n(fˆ k 21 b(n1, n2)) (3.51b) Chương 3: Phục hồi ảnh 141 Trong đó  là một thông số dương và có thể dùng để điều khiển sự hội tụ của quy trình lặp . Để xem (3.51) liên quan tới bộ lọc ngược như thế nào, ta biểu diễn (3.51) trong miền tần số. )n,n(Fˆ 210 = G(1, 2) (3.52a) ),(Fˆk 211  = ),(Fˆk 21  + (G(1, 2) - ),(Fˆk 21  B(1, 2)) (3.52b) Giải phương trình (3.52) bằng phương pháp đệ quy, ta đạt được. ),(Fˆk 21  = G(1, 2)[1 + (1 - B(1, 2)) + ... + (1 - B(1, 2))k] =  121 21 21 11  k)),(B(),(B ),(G   (3.53) Hình 9.17: Bộ lọc ngược cho phục hồi ảnh. Từ (3.53), khi k tiến tới , ),(Fˆk 21  tiến tới G(1, 2)/ B(1, 2), nó là kết quả của phép lọc ngược, với điều kiện là: (1 - B(1, 2)) 1 (3.54) Trong phạm vi mà thông số  thoả mãn (3.54), phương trình (3.51) có thể dùng để thực hiện bộ lọc ngược. Một ưu điểm của quy trình lặp là nó có thể dừng lại sau một số hữu hạn bước lặp. Kết quả nhận được sau một số hữu hạn bước lặp không hoàn toàn giống như bộ lọc ngược, nhưng trong một số trường hợp, nó kém nhậy cảm hơn với nhiễu. Hình 3.18 minh hoạ hiệu năng của bộ lọc ngược. Hình 3.18(a) là ảnh gốc 512 x 512 pixels. Hình 3.18(b) là ảnh gốc bị nhoè bởi hàm nhoè dạng -Gauss. kích thước của ảnh kết quả lớn hơn 512 x 512 pixels, nhưng được lồng trong cửa sổ hình chữ nhật 512 x 512 điểm. Mô hình ảnh bị xuống cấp trong trường hợp này là: g(n1, n2) = [f(n1, n2) b(n1, n2)]w(n1, n2). (3.55)  21 1  ,B h(n1,n2) H(1,2) f(n1,n2)g(n1,n2) Chương 3: Phục hồi ảnh 142 Hình 3.18(c) là ảnh đã xử lý bằng bộ lọc ngược. ảnh đã xử lý p(n1, n2) được tính theo: p(n1, n2) = IDFT[G(k1, k2)H(k1, k2)] (3.56) trong đó G(k1, k2) là biến đổi Fourier của g(n1, n2) và H(k1, k2) nhận được từ: H(k1, k2) = N/k,N/k),(B 211 2221 1   2 (3.57) Kích thước DFT và IDFT sử dụng là 512 x 512. Trong trường hợp không có nhiễu và B(1, 2) rất nhỏ, thì bộ lọc ngược làm việc rất tốt mặc dù g(n1, n2) trong (3.55) bị cửa sổ ảnh hưởng. Hình 3.18: (a) ảnh gốc 512x512 pixel ; (b) ảnh bị nhoè bởi hàm nhoè dạng -Gauss; (c) kết quả của bộ lọc ngược. 3.2. algorit chia chập mù Nếu hàm nhoè b(n1, n2) không biết chính xác, phải ước lượng b(n1, n2) trước khi đưa tới bộ lọc ngược. Vì ta muốn chia chập g(n1, n2) khi không có hiểu biết chi tiết về b(n1, n2), nên phép xử lý này được gọi là bài toán chia chập mù. Nếu ta chẳng biết về f(n1, n2) hoặc b(n1, n2), thì không thể giải bài toán chia chập mù. Bài toán này cũng giống như phải tìm hai số từ tổng của chúng khi không biết gì về một trong hai số đó. Để giải quyết vấn đề chia chập mù, phải biết một vài thông (a) (b) (c) Chương 3: Phục hồi ảnh 143 tin nào đó về f(n1, n2), b(n1, n2) hoặc cả hai. Các algorit chia chập mù khác nhau về giả thiết đã biết cái gì và sự hiểu biết đó được khai thác như thế nào. Hình 3.19: Hàm truyền điều chế cho một thấu kính tròn mỏng, là một hàm của mức độ lệch tiêu cự. Số lớn tương ứng với mức độ lệch tiêu cự lớn. Giả sử f(n1, n2) và b(n1, n2) là các dẫy mở rộng hữu hạn với các hàm biến đổi z không nhân tử hóa (nonfactorable) F(z1, z2) và B(z1, z2). Ta có thể từ g(n1, n2) = f(n1, n2) b(n1, n2 phục hồi f(n1, n2) bằng một algorit nhân tử hoá (factorization) đa thức , kết quả nhận được chỉ chênh lệch một phép tịnh tiến và một hệ số tỉ lệ. G(z1, z2) là biến đổi z của g(n1, n2), nhận được từ G(z1, z2) = F(z1, z2) B(z1, z2). Vì ta giả thiết rằng f(n1, n2) và b(n1, n2) là những dẫy mở rộng hữu hạn , G(z1, z2) là một đa thức 2-D có bậc hữu hạn trong z -11 và z -21. Ngoài ra ta giả thiết rằng F(z1, z2) và B(z1, z2) là không nhân tử hoá (không phân tích thành thừa số nhân được, - nonfactorable) và do đó những nhân tử không tầm thường (nontrivial) của G(z1, z2) là F(z1, z2) và B(z1, z2). Các algorit nhân tử hoá (factorization) đa thức định ra các nhân tử không tầm thường (nontrivial) của G(z1, z2) tồn tại |Iraelevitz và Lim | và có thể được sử dụng trong việc xác định F(z1, z2) hoặc f(n1, n2) , kết quả nhận được chỉ chênh lệch một phép tịnh tiến và một hệ số tỉ lệ. Đáng tiếc là, cách tiếp cận để giải quyết vấn đề chia chập mù đó trong thực tế có nhiều khó Tần số đã chuẩn hoá B iên độ đã ch uẩ n h oá Chương 3: Phục hồi ảnh 144 khăn. Cho đến ngày nay, các algorit đ ược phát triển để nhân tử hoá (factorization) đa thức đều đòi hỏi chi phí tính toán rất cao. Ngoài ra các algorit rất nhậy cảm với bất kỳ sự vi phạm nào đến giả thiết G(z1, z2) = F(z1, z2) B(z1, z2), hoặc g(n1, n2) = f(n1, n2)b(n1, n2). Trong thực tiễn mô hình tích chập g(n1, n2) = f(n1, n2) b(n1, n2) không hoàn toàn chính xác do sự tồn tại nhiễu nền hoặc là do những phép xấp xỉ khi xây dựng mô hình. Hình 3.20: Khai triển về một phương pháp chia chập mù. Một algorit chia chập mù có tính thực tiễn dựa vào giả thiết B(1, 2)là một hàm trơn. Trong một số ứng dụng giả thiết xấp xỉ này có ích. Khi ảnh bị nhoè bởi một thấu kính tròn mỏng, hàm truyền đạt điều chế H(x, y)là bộ lọc thông thấp đối xứng tròn (circularly symetric) biểu diễn trên hình 3.19. Khi ảnh bị mờ bởi nhiễu loạn khí quyển, hàm nhoè b(x ,y) và biến đổi Fourier B(x, y) của nó gần có dạng Gauss. Khi ảnh bị nhoè bởi chuyển động phương ngang, B(x, y) là hàm sinc [phương trình (3.5)] và B(x, y) là hàm trơn, ngoại trừ tại những vùng ở đó B(x, y) đi qua điểm không. Để ước lượng B(1, 2) với giả thiết B(1, 2) là hàm trơn, trước tiên ta chú ý rằng. Chương 3: Phục hồi ảnh 145 G(1, 2)  = F(1, 2) . B(1, 2)  (3.58) Các ví dụ vềG(1, 2) , F(1, 2) vàB(1, 2) được biểu diễn trên hình 3.20(a), (b) và (c). Hàm F(1, 2) có thể coi như tổng của hai phần hợp thành, một hàm trơn ký hiệu làF(1, 2) L,và một hàm biến thiên nhanh ký hiệu là F(1, 2) H . F(1, 2)  = F(1, 2) L + F(1, 2) H (3.59) Các hàmF(1, 2)L, F(1, 2)H cho hàmF(1, 2) trong hình 3.20(a) là hình 3.20(d) và (e), từ (3.58) và (3.59) ta có. F(1, 2) L . B(1, 2)  + F(1, 2) H . B(1, 2)  = G(1, 2)  (3.60) Hàm F(1, 2)L .B(1, 2) và F(1, 2)pH .B(1, 2) là hình 3.20(f) và (g), giả sử ta áp dụng toán tử trơn S tới (3.60), giả sử toán tử trơn là tuyến tính, ta có . S[F(1, 2) L.B(1, 2)] + S[F(1, 2) H. B(1, 2)]=S [G(1 2 ) ] (3.61) Vì cả F(1, 2)L và B(1, 2) là các hàm trơn, nên việc làm trơn sẽ không ảnh hưởng đáng kể đếnF(1, 2)L . B(1, 2). Tuy nhiên, từ hình 3.20(g), làm trơn sẽ làm giảm đáng kểF(1, 2)H .B(1, 2). Dựa vào nhận xét này có thể rút gọn (3.61) thành: F(1, 2)L . B(1, 2)  S[G(1, 2)] (3.62) Từ (3.62), B(1, 2) =     L ,F ,GS 21 21   (3.63) phương trình (3.63) là cơ sở để ước lượng B(1, 2). Tử số S[G(1, 2)] có thể xác định từ ảnh nhoè g(n 1, n2). Mẫu số F(1, 2)L được ước lượng từ nhận xét theo kinh nghiệm rằng, đối với những lớp ảnh tương tự F(1, 2)L xấp xỉ như nhau. Sự khác nhau về chi tiết ảnh chỉ ảnh hưởng tới F(1, 2)H, nhưng không ảnh hưởng đáng kể đếnF(1, 2)L . Dựa vào điều này ta có: F(1, 2)L = F’(1, 2)L (3.64) Chương 3: Phục hồi ảnh 146 trong đó F’(1, 2)L nhận được từ một ảnh gốc không bị xuống cấp, nội dung tương tự f(n1, n2). Từ (3.63) và (3.64),  21  ,Bˆ =     L ,'F ,GS 21 21   (3.65) Mặc dù khi suy diễn (3.65) có đặt ra nh ững giả định khác nhau và có dùng phương pháp kinh nghiêm (heuristic) nhưng từ (3.65) vẫn có thể tính ra một ước lượng hợp lý của B(1, 2). Cũng có thể nhận được từ (3.65) biểu thức về pha b(1, 2) theo kiểu tương tự như đã tính  21  ,Bˆ . Tuy nhiên, cách tiếp cận này chưa thành công, một phần bởi vì chi tiết ảnh có ảnh hưởng đến hàm pha, và pha của ảnh này chứa đựng rất ít thông tin về pha của ảnh khác, ngay cả khi hai ảnh có nội dung như nhau. Trong khi không có phương pháp tốt để ư ớc lượng b(1, 2), ta giả định b(1, 2) = 0. Khi đã ước lượng B(1, 2) được, có thể dùng bộ lọc ngược và các biến thể của nó đã thảo luận trong tiết 3.3.1, để làm giảm nhoè. Hình 3.21: Minh hoạ hiệu năng của phương pháp chia chập mù. (a) ảnh gốc 512x340 pixel bị nhoè; (b) ảnh đã xử lý. (a) (b) Chương 3: Phục hồi ảnh 147 Hình 3.21 minh hoạ hiệu năng của phương pháp chia chập mù. Hình 3.21(a) là ảnh bị nhoè của “Titanic” nhận được bằng một máy quay phim dưới nước. Hình 3.21(b) là ảnh đã xử lý. Vì nhoè trong ví dụ này là thực (không phải là do tổng hợp), nên không có sẵn ảnh gốc không nhoè. Trong xử lý ảnh, hàm nhoè B(1, 2) đã được ước lượng bằng một phương pháp biến thể của chia chập mù đã thảo luận ở trên. Thuật toán lọc ngược được thực hiện bằng quy trình lặp của (3 .51). So sánh ảnh không được xử lý và ảnh đã xử lý thấy rằng đã giảm nhoè một cách đáng kể, nhưng nhiễu nền lại tôn lên. Tiết 3.4 sẽ thảo luận về cách làm giảm cả nhoè ảnh và nhiễu nền. Có thể khai triển một phương pháp chia chập mù khác với giả thiết rằn g kích thước hiệu dụng của b(n ,1, n2) là nhỏ hơn f(n1, n2) . Trong phương pháp này, ảnh bị xuống cấp g(n1, n2) được chia đoạn thành nhiều ảnh con g ij(n1, n2) bằng cách sử dụng những cửa sổ hình chữ nhật gối mép nhau. Kích thước cửa sổ được chọn lớn hơn kíc h thước hiệu dụng của b(n ,1, n2) nhưng nhỏ hơn kích thước của f(n 1, n2) nhiều. Khi đó ảnh con gij(n1, n2) được coi như là: g ij(n1, n2)  fij(n1, n2)  b(n1, n2) (3.66) trong đó fij(n1, n2) là bộ phận ảnh gốc trong cửa sổ đã dùng để nhận được g ij(n1, n2). ở xa đường biên phương trình (3.66) là một cách biểu diễn tốt của ảnh con, nhưng tại khu vực gần đường biên nó không còn chính xác. Từ (3.66), Gij(1, 2)  Fij(1, 2) B(1, 2)  (3.67) Lấy tổng cả hai vế của (3.67) trên toàn bộ ảnh con và viết lại biểu thức là:  21  ,B =     .,F ,G i j ij i j ij   21 21   (3.68) Phương trình (3.68) là cơ sở để ước lượng B(1,2). Số hạng tử số i jGij(1, 2)đạt được từ g(n1, n2). Số hạng mẫu số có thể được ước lượng theo nhận xét dựa trên kinh nghiệm là .   i j ij ,F 21  =   i j ij ,'F 21  (3.69) trong đó F’ij(1, 2) nhận được từ một ảnh không bị xuống cấp, nội dung tương tự f(n1,n2). Từ (3.68) và (3.69), tính ra ước lượng của B(1, 2)là: Chương 3: Phục hồi ảnh 148  21  ,Bˆ =     .,'F ,G i j ij i j ij   21 21   (3.70) Hiệu năng của phương pháp chia chập mù dựa vào (3.70) cũng giống như phương pháp dựa vào (3.65). 4. làm giảm nhoè và nhiễu cộng ngẫu nhiên Trong hai tiết trước, ta khai triển riêng biệt các algorit giảm nhoè và giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên. Trong thực tế, một ảnh có thể bị xuống cấp bởi cả nhoè và nhiễu cộng ngẫu nhiên: g(n1, n2) = f(n1, n2) b(n1, n2) + v(n1, n2) (3.71) điều này biểu diễn trên trong hình 3.22. Từ (3.71) một cách tiếp cận hợp lý để phục hồi ảnh f(n 1, n2) là áp dụng một hệ làm giảm nhiễu để từ g(n 1, n2) ước lượng r(n1, n2) = f(n1, n2) b(n1, n2) và sau đó áp dụng một hệ khử nhoè để từ r(n 1, n2) ước lượng f(n1, n2), như hình 3.23. Cách tiếp cận lần lượt khử các loại xuống cấp từng cái một cho phép chúng ta khai triển những algorit phục hồi riêng cho mỗi loại, sau đó cứ kết hợp chúng lại một cách đơn giản nếu ảnh bị xuống cấp vì nhiều loại nguyên nhân khác nhau. Ngoài ra, trong một vài trường hợp đó cũng là cách tiếp cận tối ưu. Chẳng hạn, giả thiết f(n 1, n2) và v(n1, n2) là những mẫu độc lập tuyến tính của quá trình n gẫu nhiên dừng có trung vị bằng không. Ngoài ra, giả thiết b(n 1, n2) đã biết. Vậy thì bộ ước lượng tuyến tính tối ưu (optimal linear estimator) có thể tối thiểu hoá        22121 n,nfˆn,nfE là một hệ LSI mà đáp ứng tần số  22  ,H là: H(1, 2) =         2122121 2121   ,P,B,P ,*B,P vf f  (3.72) Biểu thức (3.72) có thể suy diễn theo cách tương tự như đã suy diễn bộ lọc Wiener ở tiết 6.1.4 . Phương trình (3.72) có thể biểu diễn là: Chương 3: Phục hồi ảnh 149 r(n1,n2)f(n1,n2) g(n1,n2) v(n1,n2)b(n1,n2) H(1,2)=           2B 1   ,,P,B,P ,B,P vf f 121 2 2121 2 2121           2B 1   ,,P,B,P ,P vr r 121 2 2121 21  (3.73) biểu thức Pr(1, 2)/ (Pr(1, 2) + Pv(1, 2)) là một hệ làm giảm nhiễu bằng phép lọc Wiener. Hệ này ước lượng r(n 1, n2) = f(n1, n2) b(n1, n2) từ g(n1, n2). * Hình 3.22: Mô hình của ảnh bị xuống cấp bởi nhoè và nhiễu cộng ngẫu nhiên. Biểu thức 1/ B(1, 2) là bộ lọc ngược, nó ước lượng f(n 1, n2) từ giá trị ước lượng rˆ (n1, n2). Như vậy, có thể kết luận rằng hệ toàn thể gồm một hệ làm nhiễu và một hệ khử nhoè nối tiếp nhau. Điều này biểu diễn trên hình 3.24. Hình 9.23: Sự làm giảm nhoè và nhiễu cộng ngẫu nhiên bởi một hệ làm giảm nhiễu và một hệ giải nhoè nối tiếp nhau. Hình 3.24: Một dãy nối tiếp nhau gồm bộ lọc Wiener làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên và bộ lọc ngược làm giảm nhoè. rˆ (n1,n2) p(n1,n2)= )n,n(fˆ 21 g(n1,n2) ),(P),(P ),(P vr r 2121 21     21 1  ,B h(n1,n2) H(1,2) p(n1,n2)= )n,n(fˆ 21 rˆ (n1,n2)Sự giảm của v(n1,n2) Giải nhoè g(n1,n2) Chương 3: Phục hồi ảnh 150 Hình 3.25 minh hoạ hiệu năng của hệ phục hồi ảnh khi ảnh bị xuống cấp bởi nhoè và nhiễu cộng. Hình 3.25(a) là một ảnh gốc 512 x 512 pixels. Hình 3.25(b) là ảnh bị làm nhoè bởi một hàm nhoè dạng Gauss và sau đó lại bị xuống cấp bởi nhiễu Gauss trắng ở mức SNR là 25 dB. Hình 3.25(c) là ảnh được xử lý bởi hệ làm giảm nhiễu được thảo luận trong tiết 2.4 sau đó đem lọc n gược. Hình 3.25(d) cho kết quả khi chỉ lọc ngược mà không làm giảm nhiễu. Rõ ràng là bộ lọc ngược rất nhậy cảm với nhiễu, như đã thảo luận trong tiết 3.1. Hình 3.25 : (a) ảnh gốc 512x512 pixel; (b) ảnh bị xử lý bởi nhoè và nhiễu cộng ngẫu nhiên với SNR= 25dB; (c) ảnh được xử lý bởi một bộ lọc Wiener thích nghi cho việc làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên và bộ lọc ngược cho việc làm giảm nhoè; (d) ảnh được xử lý bởi một bộ lọc ngược đơn. Trong xử lý ảnh, quan trọng là giữ kết quả trung gi an với độ chính xác cao để tránh ảnh hưởng có hại của lượng tử hoá. Bản thân một lượng nhỏ nhiễu lượng tử có thể không hiện rõ, nhưng đến phép xử lý sau nó sẽ được khuyếch đại lên. Chẳng hạn, đem xử lý ảnh xuống cấp bởi nhoè và nhiễu cộng ngẫu nhiên bằng một hệ giảm nhiễu và một hệ khử nhoè đặt nối tiếp. Nếu đầu ra của hệ giảm nhiễu được lượng tử hoá 8 bít /pixel, nhiễu lượng tử sẽ không hiển thị ở tầng này, nhưng đến hệ giải nhoè kề theo sau đó, - thường là một bộ lọc thông cao, có thể khuếch đại nhiễu lư ợng tử và trong kết quả (a) (b) (c) (d) Chương 3: Phục hồi ảnh 151 cuối cùng nhiễu có thể hiện lên rất rõ. Vì ảnh hưởng của lượng tử hoá trung gian đến kết quả cuối cùng thường không phân tích minh bạch ra được, cho nên cần lưu trữ kết quả trung gian với độ chính xác cao. Trong tiết này, ta đã thảo luận vấn đề phục hồi ảnh khi ảnh bị xuống cấp bởi hai loại nguyên nhân. ý tưởng lần lượt khử các loại xuống cấp từng cái một có thể áp dụng với nhiều loại xuống cấp khác. Cụ thể là, khi một ảnh bị xuống cấp bởi nguyên nhân 1, tiếp theo là nguyên nhân 2 , sau đó lại nguyên nhân 3. Có một cách tiếp cận để xét là làm giảm xuống cấp 3 trước, tiếp đến xuống cấp 2 và sau cùng là xuống cấp 1. Một khi hệ toàn thể bao gồm nhiều hệ con được khai triển, có thể làm cho hiệu suất tính toán cao hơn bằng cách sự sắp xếp lại các hệ con. Như cách tiếp cận trên, tuy không phải bao giờ cũng tối ưu, nhưng thường làm cho bài toán phục hồi đơn giản hơn và trong một vài trường hợp đó là cách tiếp cận tối ưu dẫn đến những kết quả giống như xử lý đồng thời các sự xuống cấp. 5. làm giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu Một ảnh bị xuống cấp g(n 1, n2) bất kỳ có thể được biểu diễn là: g(n1, n2) = D[f(n1, n2)] = f(n1, n2) + d(n1, n2) (3.74a) Trong đó d(n 1, n2) = g(n1, n2) - f(n1, n2) (3.74b) và D[.] là một toán tử xuống cấp áp dụng vào f(n 1, n2). Nếu d(n1, n2) không là hàm của tín hiệu f(n1, n2) thì d(n1, n2) được gọi là nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu. Nếu d(n1, n2) là hàm của tín hiệu f(n 1, n2) thì d(n1, n2) được gọi là nhiễu cộng phụ thuộc tín hiệu. Những ví dụ về nhiễu phụ thuộc tín hiệu là nhiễu đốm, nhiễu hạt trên phim (film noise grain) và nhiễu lượng tử. Một cách tiếp cận để làm giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu là biến đổi g(n1, n2) vào một miền, ở đó nhiễu trở thành nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu và sau đó làm giảm nhiễu không phụ thuộc tín hiệu. Một cách tiếp cận khác là làm giảm nhiễu trực tiếp trong miền tín hiệu. Các cách tiếp cận này được thảo luận trong hai tiết sau. 5.1. biến đổi thành nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu Giả sử ta có thể tìm được một toán tử T sao cho khi áp dụng vào g(n 1, n2) trong (3.74a), T[g(n1, n2)] được biểu diễn là: T[g(n 1, n2)] = T[f(n1, n2) + d(n1, n2)] Chương 3: Phục hồi ảnh 152 p(n1,n2)= )n,n(fˆ 21log  21 n,nfˆlog f(n1,n2)+log v(n1,n2) explog Sự giảm củalog v(n1,n2) g(n1,n2)= f(n1,n2)v(n1,n2) = T 1[f(n1, n2)] + v(n1, n2) (3.75) trong đó T1[.] là một toán tử, có thể khác với T[.] và v(n 1, n2) là một nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu. Một cách tiếp cận để phục hồi ảnh f(n 1, n2) từ g(n1, n2) là thoạt tiên ước lượng T1[f(n1, n2)] bằng cách làm giảm nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu v(n 1, n2) và sau đó ước lượng f(n 1, n2) từ T1[f(n1, n2)]. Cách tiếp cận này dựa trên thực tế là làm giảm nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu nói chung đơn giản hơn làm giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu, và một số algorit để làm giảm nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu đã được khai triển sẵn. Hình 9.26: Hệ làm giảm nhiễu nhân. Để minh hoạ cách tiếp cận này, ta xét vấn đề làm giảm nhiễu nhân (mulitiplicative noise). Một ví dụ về nhiễu nhân là hiệu ứng nhiễu đốm, thường nhận thấy ở những ảnh được tạo ra từ tia lazer có tính kết hợp (coherent) cao như là ảnh radar hồng ngoại. ảnh bị xuống cấp do nhiễu nhân g(n 1, n2), được biểu diễn là g(n1, n2) = f(n1, n2) v(n1, n2) (3.76) trong đó v(n1, n2) là nhiễu ngẫu nhiên , không phải là hàm của f(n 1, n2). Vì g(n1, n2) và f(n1, n2) biểu thị những cường độ ảnh và do đó là không âm, v(n 1, n2) cũng là số không âm. Bằng cách áp dụng thuật toán lo garit cho (3.76), ta có. T[g(n1, n2)] = log g(n1, n2) = log f(n1, n2) + log v(n1, n2) (3.77) Nêu ta ký hiệu log g(n 1, n2) bằng )n,n(g 21 và cũng ký hiệu log f(n1, n2) và log v(n1, n2) tương tự, thì (3.77) trở thành: g’(n 1, n2) = f’(n1, n2) + v’(n1, n2) (3.78) Nhiễu nhân v(n1, n2) bây giờ đổi thành nhiễu cộng v’(n 1, n2) và các algorit phục hồi ảnh được khai triển để làm giảm nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu có thể được áp Chương 3: Phục hồi ảnh 153 dụng để làm giảm v’(n 1, n2). ảnh kết quả được mũ hoá để bù lại phép toán logarith, toàn bộ hệ biểu diễn trên hình 3.26. Hình 3.27 minh hoạ hiệu năng của algorit phục hồi ản h này trong việc làm giảm nhiễu nhân. Nhiễu v(n1, n2) là nhiễu trắng được tạo ra bằng cách sử dụng hàm mật độ xác suất.        02221021 20 vu/vn,nv kevp  (3.79) Trong đó u(v0) là hàm bậc thang đơn vị, 2và 1 là những hằng số và k là hệ số tỉ lệ để đảm bảo tích phân của hàm mật độ xác suất bằng 1. Hình 3.27(a) là ảnh gốc 512 x 512 pixels. Hình 3.27(b) là ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu nhân v(n 1, n2) nhận được từ (3.79) với 11  2và1  . Hình 3.27(c) là ảnh đã xử lý bằng hệ trong hình 3.26. Mức cải thiện SNR ở ảnh được xử lý là 5,4 dB. Hệ phục hồi để làm giảm nhiễu cộng là bộ lọc Wiener thích nghi được thảo luận trong tiết 3.2.4. Hình 3.27: Minh hoạ hiệu năng của hệ làm giảm nhiễu nhân trên hình 3.26. (a) ảnh gốc 512x512 pixel ; (b) ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu nhân với NMSE = 5,1%; (d) ảnh được xử lý với NMSE = 1,5% và mức cải thiện SNR =5,4 dB. ảnh nhoè được thảo luận trong tiết 3.3 cũng là nhiễu phụ thuộc tín hiệu. Bộ lọc ngược để khử nhoè có thể coi như là bộ biến đổi để làm cho ảnh nhoè thành ra ảnh bị xuống cấp vì nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu, lọc bỏ thành phần nhiễu cộng và sau đó biến đổi ngược trở lại miền tín hiệu. Cụ thể, từ mô hình xuống cấp do nhoè. G(1, 2) = F(12).B(1, 2) (3.80) (a) (b) (c) Chương 3: Phục hồi ảnh 154 áp dụng thuật toán logarith phức cho (3.80) , ta có. log G(1, 2) = log F(1, 2) + log B(1, 2) (3.81) Đem log G(1, 2) trừ đi thành phần cộng log B(1, 2) và mũ hoá kết quả cũng tương đương với lọc ngược. Một ví dụ khác biến đổi nhiễu phụ thuộc tín hiệu thành nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu để lọc là trường hợp giải tương quan (decorrrelation) nhiễu lượng tử trong mã hoá ảnh, sẽ thảo luận trong chương 4. 5.2. giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu trong miền tín hiệu ưu điểm chính của cách tiếp cận được thảo luận trong tiết trước là đơn giản. Tuy nhiên cách tiếp cận này dựa vào giả thiết có thể tìm được một m iền, ở đó nhiễu phụ thuộc tín hiệu trở thành nhiễu cộng không phụ thuộc tín hiệu. Đối với một số loại nhiễu phụ thuộc tín hiệu có thể không tồn tại một miền như vậy. Ngay cả khi tìm được một miền như vậy, bài toán khôi phục ảnh phải giải quyết trong miền mới và có thể gây ra một ít xuống cấp trong việc thực hiện. Để xem xét điều này, ta giả thiết đã khai triển được algorit làm giảm nhiễu không phụ thuộc tín hiệu v(n 1, n2) trong: g(n 1, n2) = f(n1, n2) + v(n1, n2) (3.82) bằng cách cố gắng tối thiểu hoá        22121 n,nfˆn,nfEError (3.83) Nếu cũng sử dụng algorit này làm giảm nhiễu không phụ thuộc tín hiệu v(n 1, n2) trong: T[g(n1, n2)] = T1[f(n1, n2)] + v(n1, n2) (3.84) Nó sẽ có xu thế làm giảm          2211211 n,nfˆTˆn,nfTEError  (3.85) Các biểu thức sai số trong (3.83) và (3.85) không giống nh au. Có một cách tiếp cận để làm giảm nhiễu phụ thuộc tín hiệu bằng cách sử dụng trực tiếp tiêu chuẩn sai số trong (3.83). Lời giải tối ưu để tối thiểu hoá sai số trong (3.83) là:       212121 n,ngn,nfEn,nfˆ  (3.86) Chương 3: Phục hồi ảnh 155 Đó là kỳ vọng (expectation) có điều kiện của f(n 1, n2) khi biết g(n1, n2). Tuy phương trình (3.86) trông có vẻ đơn giản, nhưng việc giải nó thường rất khó. Để giải đơn giản hơn, ta giả thiết bộ ước lượng (estimator) là tuyến tính:          1 2 2121212121 k k n,nck,k;n,nhk,kgn,nfˆ (3.87) trong đó h(n1, n2; k1, k2) và c(n1, n2) được chọn để        22121 n,nfˆn,nfE cực tiểu. Lời giải của bài toán tối ưu hoá tuyến tính có thể viết gọn lại bằng cách sử dụng ký hiệu ma trận. Như đã thảo luận trong tiết 3.7, chi phí tính toán để tìm lời giải chung vẫn còn lớn và yêu cầu những hàm thống kê bậc nhất và bậc hai như hàm hiệp biến chéo (cross covariance) của tín hiệu f(n 1, n2) và nhiễu d(n1, n2) phụ thuộc tín hiệu, trong thực tế vẫn còn rất khó giải. Tuy nhiên, nếu ta đưa ra một vài giả định, thì cách giải sẽ được đơn giản đi một cách đáng kể. Ví dụ như, ta giả sử rằng tín hiệu f(n 1,n2) và nhiễu phụ thuộc tín hiệu d(n 1,n2) là những mẫu của quá trình ngẫu nhiên dừng. Khi đó lời giải cho ướ c lượng sai số quân phương tối thiểu tuyến tính của f(n 1, n2) là:       ,n,nh*mn,ngmn,nfˆ gf 212121  (3.88)        21 21 2121   ,p ,p n,nhF,H g fg (3.89) trong đó mf = E[f(n1, n2)], mg = E[g(n1, n2)], Pfg(1, 2) là phổ công suất chéo của f(n1, n2) và tín hiệu bị xuống cấp g(n 1, n2), và Pg(1, 2) là phổ công suất của g(n 1, n2). Đây là lời giải của bộ lọc Wiener được thảo luận trong phụ lục. Khi d(n 1, n2) không phụ thuộc tín hiệu, phương trình (3.89) trở về dạng đơn giản của bộ lọc Wiener đã thảo luận trong tiết 3.2. Vì tín hiệu f(n 1, n2) và nhiễu phụ thuộc tín hiệu d(n 1, n2) không thể giả thiết là dừng trong bài toán phục hồi ảnh, bộ lọc (3.88) và (3.89) có thể được thực hiện cục bộ theo kiểu thích nghi chừng nào P fg(1, 2) và Pg(1, 2) có thể được ước lượng cục bộ. Trong ví dụ khác, mà lời giải cho ước lượng sai số quân phương tối thiểu tuyến tính của f(n1, n2) đơn giản đi nhiều thì tín hiệu f(n 1, n2) có thể mô hình hoá là: f(n1, n2) = mf(n1, n2) + f (n1, n2 )w(n1, n2 ) (3.90) Chương 3: Phục hồi ảnh 156 trong đó mf(n1, n2) là E[f(n1, n2)], f2(n1, n2) là phương sai của f(n 1, n2) và w(n1, n2) là nhiễu trắng trung vị bằng không và phương sai bằng 1. Đó cũng là mô hình đã dùng trong algorit phục hồi ảnh đã khai thiển trong tiết 3.2.4. Đối với một số lớp nhiễu phụ thuộc tín hiệu bao gồm cả nhiễu nhân và nhiễu Poisson, mô hình tín hiệu (3.90) dẫn đến algorit rất đơn giản. Để minh hoạ điều này, ta xem lại vấn đ ề làm giảm tập âm nhân. Xét một ảnh bị xuống cấp g(n 1, n2) là: g(n1, n2) = f(n1, n2 )v(n1, n2 ) (3.91) trong đó v(n1, n2) là nhiễu trắng dừng với trung vị bằng m v và phương sai là v2 Từ (3.90) và (3.91) ta có g(n1, n2) = (mf(n1, n2) + f(n1, n2)w(n1, n2))v(n1, n2) (3.92) Vì cả w(n1, n2) và v(n1, n2) đều là trắng, mọi thông tin hữu quan về f(n 1, n2) ở một điểm (n1’, n2’) đều chứa đựng trong g(n 1’, n2’). Như thế, ta có thể coi vấn đề ước lượng f(n 1, n2) ở từng pixel như ước lượng một biến ngẫu nhiên f từ một quan sát g tính theo: g = fv = (m f + fw)v. (3.93) Giả định một bộ ước lượng (estimator) tuyến tính, ta nhận được: bagfˆ  (3.94) trong đó a và b có thể được xác định đơn giản. Theo lý thuyết ước lượng,     2fˆfE được tối thiểu hoá bằng cách đưa ra nguyên lý trực giao, đặt ra hai điều kiện bắt buộc sau đây khi áp dụng vào bài toán ước lượng trên:   0 fˆfE (3.95a) và   0 g)fˆf(E (3.95b) Từ (3.94) và (3.95) E[f - ag - b] = 0 (3.96a) và E[(f - ag - b)g] = 0 (3.96b) Giải hai phương trình tuyến tính trong (3.96) cho a và b, ta nhận đươc: Chương 3: Phục hồi ảnh 157 a =       2 g gEfEfgE   (3.97a) và b = E[f] - E[g]a (3.97b) trong đó g2 là phương sai của g. Từ (3.93) và (3.94) và (3.97), a)mg(mfˆ gf  (3.98a) trong đó 2 2 g fvm a   (3.98b ) Từ (3.93) và (3.98) và sau một vài phép tính đại số . )m(m mm)mg( m mfˆ vvgv vgvg g v g 222 2222     (3.99) Vì (3.99) có thể sử dụng để ước lượng f(n 1, n2) ở mỗi pixel )m)(n,n(m )n,n(mm)n,n())n,n(m)n,n(g( m )n,n(m)n,n(fˆ vvgv vgvg g v g 22 21 2 2 21 22 21 2 2121 21 21     (3.100) Các đại lượng thống kê về nhiễu v2 và mv giả sử đã biết. Chừng nào mô hình tín hiệu còn phù hợp và còn có thể ước lượng m g(n1, n2) và g2(n1, n2) từ g(n1, n2) ở vùng lân cận cục bộ mỗi pixel, thì còn có thể được ước lượng f(n 1, n2) từ (9100). Cách tiếp cận này có thể sử dụng để khai triển các algorit làm giảm các loại nhiễu phụ thuộc tín hiệu, kể cả nhiễu Poisson. Hình 3.28: ảnh trong hình 3.27(b) được xử lý bởi một hệ làm giảm nhiễu nhân dựa vào phương trình (3.100). ảnh được xử lý có NMSE = 2,8% và mức cải thiện SNR = 2,5 dB. Chương 3: Phục hồi ảnh 158 Hình 3.28 là kết quả áp dụng phương trình (3.100) để làm giảm nhiễu nhân. ảnh bị xuống cấp được sử dụng trong hình 3.27(b). ảnh được xử lý chỉ ra trên hình có Mức cải thiện SNR = 2,5dB. 6. phép lọc thời gian cho phục hồi ảnh Trong các tiết trước, ta đã thảo luận về các algorit lọc không gian cho phục hồi ảnh. Trong các ứng dụng như ảnh động, tồn tại một dãy ảnh tương quan với nhau trong thứ nguyên thời gian và có thể được khai thác sự tương quan thời gian này qua sự lọc thời gian. Một ưu điểm lớn của sự lọc thời gian so với sự lọc không gian là nó có khả năng làm giảm xuống cấp mà không gây méo(distortion) tín hiệu. Trong tiết này ta thảo luận về các algorit lọc thời gian. 6.1. Lấy trung bình khung Phương pháp đơn giản nhất của bộ lọc thời gian là lấy trung bình khung, rất hiệu quả trong việc xử lý một dãy ảnh, ở đó ảnh không thay đổi từ khung này tới khung khác nhưng sự xuống cấp lại thay đổi. Có nhiều kiểu trung bình khung khác nhau. Cách đơn giản nhất và thông dụng nhất là ước lượng ảnh f(n 1, n2) từ một dãy N khung ảnh bị xuống cấp gi(n1, n2), khi 1 i  N :    N i i )n,n(gN)n,n(fˆ 1 2121 1 (3.101) Một ví dụ khác của trung bình khung là: N/ N i i ))n,n(g()n,n(fˆ 1 1 2121    (3.102) Loại hình trung bình thời gian nào là tốt nhất trong một ứng dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm tiêu chí sai số được sử dụng và những giả định ban đầu về sự xuống cấp của ảnh. Giả sử có một dãy ảnh bị xuống cấp g i(n1, n2) được đại biểu bởi: g i(n1, n2) = f(n1, n2) + vi(n1, n2), 1 1  N (3.103) trong đó vi(n1, n2) là nhiễu Gauss trắng dừng, trung vị bằng không, phương sai là v2 , và vi(n1, n2) độc lập với v j(n1, n2) khi i j. Nếu ta giả sử rằng f(n 1, n2) là không ngẫu Chương 3: Phục hồi ảnh 159 nhiên, thì đánh giá gần dúng nhất (ML) của f(n 1, n2) có thể cực đại hoá ))n,n(f)n,n(g(P i)n,n(f)n,n(g i 21212121  là:    N i i )n,n(gN)n,n(fˆ 1 2121 1 (3.104) Từ (3.103) và (3.104)    N i i )n,n(vN)n,n(f)n,n(fˆ 1 212121 1 (3.105) Từ (3.105), sự xuống cấp trong ảnh trung bình hoá khung vẫn là nhiễu trắng Gauss dừng có trung vị bằng 0, phương sai bằng 2/N, biểu diễn sự giảm phương sai nhiễu N lần so với vi(n1, n2). Vì đặc tính nhiễu trong v í dụ này không đổi trong khi phương sai bị giảm, ảnh được xử lý sẽ không nhoè chút nào mặc dù nhiễu giảm. Phép trung bình hoá khung trong (3.104) thường sử dụng để giảm nhiễu có thể xuất hiện khi số hoá ảnh tĩnh bằng một thiết bị chụp hình như camera vidic on. Lấy một ví dụ khác, ta giả sử g i(n1, n2) có thể được biểu thị là: g i(n1, n2) = f(n1, n2) vi(n1, n2) (3.106) trong đó vi(n1, n2) cho mỗi bộ giá trị i và (n 1, n2) là một mẫu độc lập dẫn xuất từ hàm mật độ xác suất sau: p v(v0) = (exp( - (v0)u(v0) (3.107) trong đó u(.) là hàm bậc thang đơn vị. Trong một số trường hợp có thể mô hình hoá nhiễu đốm được bằng nhiễu nhân trong (3.106) và (3.107) với  = 1. Nếu ta ký hiệu g là gi(n1, n2) ở một bộ giá trị i và (n 1, n2) nào đó, tương ứng cũng ký hiệu f và v theo thứ tự là f(n1, n2) và vi(n1, n2) lấy từ (3.106) và (3.107). )g(u))fgexp((f)fg(P fg 000000   (3.108) Từ (3.106) và (3.108), nếu giả định rằng f(n 1, n2) là không ngẫu nhiên, đánh giá gần đúng nhất (ML, - Maximum Likelihood) của f(n1, n2) là:    N i i )n,n(gN)n,n(fˆ 1 2121  (3.109) Chương 3: Phục hồi ảnh 160 Từ (3.106) và (3.109),    N i i )n,n(vN)n,n(f)n,n(fˆ 1 212121  (3.110) Từ (3.110) thấy rằng kiểu xuống cấp trong ảnh đã xử lý vẫn là nhiễu nhân trong ví dụ này. Phương pháp đánh giá gần đúng nhất (ML) sử dụng trong hai ví dụ trên thường đơn giản hơn phương pháp ước lượ ng sai số quân phương tối thiểu(MMSE) hoặc phương pháp ước lượng cực đại hậu nghiệm (MAP). Trong phương pháp ước lượng ML (maximum likelyhood) ta giả thiết là không có sẵn thông tin trước về các thông số (hoặc tín hiệu) cần ước lượng, vì vậy chỉ nhận được lời giải có ích, khi số lượng các thông số cần ước lượng nhỏ hơn số lần quan sát. Chẳng hạn, trong (3.104) và (3.110) nếu N = 1, làm cho số thông số cần ước lượng bằng số lần quan sát, thì fˆ (n1, n2) chính là tín hiệu bị xuống cấp hoặc chỉ khác tín hiệu bị xuống cấp một hệ số tỉ lệ. Đó là một lý do tại sao trong việc khai triển algorit bộ lọc không gian ở các tiết trước, ta đã dựa vào tiêu chí MMSE chứ không phải tiêu chí ML. Tiêu chí MMSE kết hợp quan sát với một vài thông tin biết t rước về các thông số cần ước lượng. Chừng nào thông tin có sẵn còn chính xác và có ý nghĩa, thì còn có thể khai triển một quy trình ước lượng có ích, ngay cả khi mà số thông số cần ước lượng có thể so sánh được với số lần quan sát . Hình 3.29: Minh hoạ hiệu năng của trung bình hoá khung. (a) ảnh gốc 512 x 512 pixels; (b) ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu trắng, với SNR = 2dB và NMSE = 65,2%; (c) ảnh được xử lý bằng cách lấy trung bình hoá khung (8 khung), có NMSE = 8,5% và Mức cải thiện SNR =8,8 dB. (a) (b) (c) Chương 3: Phục hồi ảnh 161 Hình 3.29 và 3.30 minh hoạ hiệu năng của trung bình hoá khung. Hình 3.29(a) là ảnh gốc 512 x 512 pixels. Hình 3.29(b) là ảnh bị xuống cấp bởi nhiễu trắng Gauss dừng, có trung vị bằng 0, mức SNR là 2 dB. Hình 3.29(c) là kết quả của việc lấy trung bình 8 khung bị xuống cấp sử dụng (3.104). Hình 3.30(a) là ảnh gốc trong hình 3.29(a) bị xuống cấp bởi nhiễu nhân của (3.106) và (3.107) với  = 1. Hình 3.30(c) là kết qủa lấy trung bình 8 khung ảnh bị xuống cấp, sử dụng (3.110). Hình 3.30: Minh hoạ hiệu năng của trung bình hoá khung. (a) ảnh trong hình3.29(a) bị xuống cấp bởi nhiễu nhân, với NMSE = 28,8%; (b) ảnh được xử lý bằng cách lấy trung bình khung (8 khung), với NMSE = 4,7% và Mức cải thiện SNR = 7,9dB; (c) ảnh được xử lý bằng cách áp dụng một bộ lọc không gian tới ảnh trong (b), có NMSE = 4,3% và Mức cải thiện SNR = 8,3dB. Ngoài ra lọc thời gian cũng có thể thực hiện lọc không gian. Chẳng hạn, ảnh đã xử lý trong hình 3.30(b) có thể được mô hình hoá như một ảnh gốc bị xuống cấp bởi nhiễu nhân mà đặc tính có thể nhận được từ đặc tính nhiễu trong khung bị xuống cấp đơn. Nếu ta áp dụng phương pháp trong tiết 3.5.2 để làm giảm nhiễu nhân cho ảnh ở hình 3.30(b), ta sẽ nhận được ảnh biểu diễn trên hình 3.30(c). Trong ví dụ này xử lý riêng rẽ, các phép lọc thời gian và không gian được thực hiện riêng. Cũng có thể thiết kế và thực hiện chung một bộ lọc không gian -thời gian 3-D, nhưng với cách tiếp cận (a) (b) (c) Chương 3: Phục hồi ảnh 162 này chi phí tính toán thường cao hơn xử lý riêng biệt nhiều, mà không có sự cải tiến hiệu năng đáng kể. Mặc dù trung bình khung trong một số hình thức thường rất đơn giản và có hiệu quả, nhưng đăng ký-ghi lại (registration) tín hiệu chính xác là yếu tố quan trọng cho sự thành công. Trong nhiều ứng dụng như ảnh động và truyền hình, ảnh có thể thay đổi từ khung này sang khung kề theo sau do đối tượng chuyển động, camera chuyển động, v.v.. Để áp dụng một hình thức trung bình khung nào đó cho những khung ảnh này, ta cần ước lượng được sự chuyển động của ảnh từ một khung tới khung tiếp theo. Việc bù chuyển động phục hồi ảnh sẽ được thảo luận trong tiết tiếp theo. 6.2. phục hồi ảnh bằng bù chuyển động Trong phục hồi ảnh bằng bù chuyển động thường ước lượng trước các thông số chuyển động, sau đó các khung ảnh được lọc dọc theo quỹ đạo chuyển động. Các algorit ước lượng chuyển động đã thảo luận trong tiết 2.4.2 có thể sử dụng để ước lượng quỹ đạo chuyển động. Vì các algorit trong tiết 2.4.2 được khai triển với giả thiết đã có các khung ảnh không nhiễu (noise -free), cho nên cần phải xét đến sự xuống cấp trước khi ước lượng chuyển động. Một vài algorit ước lượng chuyển động, như algorit ước lượng chuyển động có ràng buộc không gian -thời gian dùng nội suy đa thức tín hiệu đã thảo luận trong tiết 2.4.2 có khuynh hướng ít nhậy cảm với nhiễu. Với các algorit khác, thực hiện vài phép giảm xuống cấp đơn giản trước khi ước lượng chuyển động có thể nâng cao hiệu năng. Loại hình phép lọc thực hiện dọc theo quỹ đạo chuyển động phụ thuộc vào kiểu xuống cấp. Kỹ thuật phục hồi ảnh bằng bù chuyển động thường nói đến trên các tạp chí chủ yếu được dùng làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên. Để làm giảm nhiễu cộng ngẫu nhiên, cường độ ảnh trong các khung khác nhau dọc theo quỹ đạo chuyển động được lọc thông thấp. Cả bộ lọc FIR và bộ lọc IIR đều được xét. Vì phép lọc thời gian bao hàm cả lưu trữ các khung, nên thông thường chỉ sử dụng các bộ lọc FIR và IIR bậc thấp. Hình 3.31 minh hoạ bộ lọc FIR ba điểm áp dụng dọc theo quỹ đạo chuyển động. Khung giữa g(n1, n2, t0) trong hình là khung hiện thời (current) đang được xử lý. ảnh được xử lý fˆ (n1, n2, t0) nhận được từ g(n1, n2, t0), khung trước g(n1, n2, t-1) và khung sau g(n1, n2, t1). Tại mỗi pixel trong khung hiện thời tính hai tốc độ (hoặc hai đoạn) Chương 3: Phục hồi ảnh 163 dịch chuyển, một cái từ khung g(n 1, n2, t-1) và g(n1, n2, t0), cái kia từ khung g(n1, n2, t0) và g(n1, n2, t1). Hai đoạn dịch chuyển dùng để xác định các vị trí không gian ứng với các thời điểm t -1và t1, như trên hình 3.31. Lấy trung bình ba cường độ ảnh ứng với ba pixels để nhận được fˆ (n1, n2, t0) ở pixel. Vì các vị trí không gian ứng với các thời điểm t-1và t1 thường không nằm đúng trên lưới lấy mẫu (sampling grid), cho nên cần nội suy không gian để xác định g(x , y, t-1) và g(x, y, t1) ở các vị trí không gian mong muốn. Hình 3.31: Phục hồi ảnh bằng bù chuyển động. Hình 3.32 minh hoạ hiệu năng của bộ lọc thời gian FIR ba -điểm được áp dụng dọc theo quỹ đạo chuyển động. Hình 3.32(a) là khung hiện thời bị xuống cấp bởi nhiễu Gauss trắng có trung vị bằng 0. Hình 3.32(b) là kết quả của tr ung bình khung bù chuyển động. Một dãy ba khung bị xuống cấp(trước, hiện thời và sau) được dùng trong phép xử lý. Algorit ước lượng chuyển động được sử dụng là phương pháp ràng buộc không gian-thời gian với phép nội suy đa thức tín hiệu đã thảo luận trong tiết 2.4.4. Sau khi đã ước lượng được các thông số chuyển động, dùng bộ lọc nội suy cắt ngắn lý tưởng để nội suy không gian theo yêu cầu của phép lọc thời gian. Hình 3.32(c) là kết quả của khung khung khung trước hiện thời sau     sau       trước  hiện thời       t-1 t0 t1 Chương 3: Phục hồi ảnh 164 việc lấy trung bình khung không bù chuyển động. Sự nhoè ảnh ở đây t hể hiện lượng chuyển động tồn tại trong dãy ba khung ảnh được sử dụng. Hình 3.32: Minh hoạ hiệu năng của phục hồi ảnh bằng bù chuyển động. (a) khung hiện thời bị xuống cấp ; (b) ảnh được xử lý bằng cách lấy trung bình khung bù chuyển động; (c) ảnh được xử lý bằng cách lấy trung bình khung không bù chuyển động. Sự nhoè ảnh ở đây thể hiện lượng chuyển động tồn tại trong dãy ba khung ảnh được sử dụng. 7. bình luận Trong chương này, ta sử dụng ảnh đơn sắc để minh hoạ hiệu năng của các hệ phục hồi ảnh khác nhau. Hầu hết những điều đã thảo luận đều áp dụng được cho phục hồi ảnh mầu. Như đã nói trong chương 1, một ảnh mầu được biểu diễn bằng ba ảnh đơn sắc. Để phục hồi ảnh mầu, ta có thể lần lượt xử lý ba ảnh đơn sắc riêng rẽ và đem kết quả tổ hợp lại. Hoặc là ta có thể phục hồi một vector gồm cả ba mầu ảnh đơn sắc, (a) (b) (c) Chương 3: Phục hồi ảnh 165 khai thác những hiểu biết về tín hiệu và về sự xuống cấp trong mỗi ảnh đơn sắc và tương quan giữa chúng. Nguyên lý chung và cách tiếp cận cơ bản đã thảo luận trong chương này để khai triển các hệ phục hồi ảnh khác nhau cho ảnh đơn sắc cũng áp dụng được cho một vector gồm cả 3 ảnh đơn sắc. Trong chương này sử dụng cách kí hiệu thường dùng trong lý thuyết xử lý tín hiệu số để khai triển các algorit phục hồi ảnh. Cũng có thể sử dụng kí hiệu ma trận để khai triển các algorit phục hồi ảnh. Ưu điểm lớn của kí hiệu ma trận là có thể biểu diễn algorit phục hồi ảnh dưới dạng rất gọn (compact) và có thể tận dụng những thành tựu của đại số tuyến tính, và giải tích số. Xét một ảnh f(n1,n2) có N x N pixels. N2 phần tử trong f(n1,n2) có thể được biểu diễn bởi N2 x 1 vector cột f. Có nhiều cách để sắp xếp N 2 phần tử lại thành f. Một phương pháp là sắp xếp các phần tử từ dưới lên trên, từ trái qua phải: f = [f(0, 0), f(0, 1),..., f(0, N-1), f(1, 0), f(1, 1),.., f(1, N-1),.., f(N-1, 0), f(N-1, 1), ..., f(N-1, N-1)]T (3.111) Xét một mô hình ảnh xuống cấp là: g(n1, n2) = f(n1, n2)b(n1, n2) + v(n1, n2) (3.112) Phương trình (3.112) có thể biểu thị như là: g = B f + v (3.113) với cách chọn g, B, f và v thích hợp. Chẳng hạn, giả sử rằng f(n 1, n2) và b(n1, n2) là những dãy 2 x 2 điểm, điểm không nằm ngoài 0  n1 1, 0 n2  1 và g(n1, n2) và v(n1, n2) là những dãy 3 x 3 điểm, điểm không nằm ngoài 0  n1  2, 0 n2  2, thì một tập f, B, v và g là: f = [f(0, 0), f(0, 1), f(1, 0), f(1, 1)]T (3.114a) v = [v(0, 0), v(0, 1), v(0, 2), v(1, 0), v(1, 1), v(1, 2), v(2, 0), v(2, 1), v(2, 2)]T (3.114b) g = [g(0, 0), g(0, 1), g(0, 2), g(1, 0), g(1, 1), g(1, 2), g(2, 0), g(2, 1), g(2, 2)]T (3.114c) Chương 3: Phục hồi ảnh 166                                                   1,1b000 1,0b1,1b00 01,0b00 0,1b01,1b0 0,0b0,1b1,0b1,1b 00,0b01,0b 000,1b0 000,0b0,1b 00000 ,b B (3.114d) Biểu thức (3.113) rất tổng quát. Chẳng hạn, ta có thể biểu diễn ảnh nhoè biến đổi trong không gian bằng cách chọn các phần t ử thích hợp trong ma trận B, Nếu ta ước lượng f bằng một bộ ước lượng tuyến tính có thể cực tiểu hoá: Error =   fˆf)fˆf(E T  (3.115) Trong đó fˆ là ước lượng của f, lời giải Sage và Melsa đưa ra là:     gEgfEfˆ gfg  1 (3.116a) trong đó       Tfg gEgfEfE  (3.116b) và       Tg gEggEgE  (3.116c) Lời giải ở (3.116) được viết dưới một dạng rất gọn. Ưu điểm của kí hiệu ma trận cũng phải trả giá. Trong bài toán phục hồi ảnh thường gặp, f có thể gồm một phần tư triệu phần tử và các ma trận như là ma trận B, goặc hfg có thể bao gồm một phần tư triệu x một phần tư triệu phần tử. Vì thế, phải có một số giả định để làm cho đơn giản bớt trước khi lời giải của bài toán có thể sử dụng trong thực tế. Nếu sử dụng cùng một tiêu chuẩn sai số, và các giả thiết ban đầu đưa ra để giải bài toán phục hồi ảnh như nhau thì kết qủa nhận được sẽ như nhau, bất kể là dùng cách ký hiệu nào. Tuy vậy các cách ký hiệu khác nhau cũng có thể cung cấp những cách nhìn khác nhau vào bên trong lời giải và góp phần giúp ta hiểu biết sâu sắc hơn bài toán phục hồi ảnh. Chương 3: Phục hồi ảnh 167

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfC3.pdf
Tài liệu liên quan
  • Thiết kế Web - Bài 2

    4 trang | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Lập trình Java1 - Bài 1: làm quen với lập trình Java - Nguyễn Nghiệm

    2 trang | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0

  • Lập trình di động - Bài 6: Các phương pháp lưu trữ trong android và làm việc với SQLite

    48 trang | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Object-Oriented Software Engineering Practical Software Development using UML and Java - Chapter 7: Focusing on Users and Their Tasks

    43 trang | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0

  • Phân lớp ảnh dựa trên tổ hợp đa đặc trưng - Trần Sơn Hải

    15 trang | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng An Introduction to Computer Science Using Java - Chapter 3 Fundamental Data Types of Java

    25 trang | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0

  • The role of FDLS in scheduling in obs networks - Vo Viet Minh Nhat

    11 trang | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp gia tăng rút gọn thuộc tính trong bảng quyết định thay đổi sử dụng khoảng cách - Nguyễn Long Giang

    10 trang | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lập trình hướng đối tượng 1 - Chương 3: Định nghĩa toán tử - Thái Kim Phụng

    13 trang | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 1

  • Luận văn Tìm hiểu các hướng tiếp cận bài toán phân loại văn bản và xây dựng phần mềm phân loại tin tức báo điện tử

    132 trang | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 ThuVienTaiLieu.vn - Tải luận văn tham khảo

ThuVienTaiLieu.vn on Facebook Follow @ThuVienTaiLieu.vn

Từ khóa » Bộ Lọc Wiener