Xử Lý Tín Hiệu Số – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Công nghệ xử lý tín hiệu số là công nghệ bùng nổ nhanh chóng trong ngành công nghiệp điện tử và viễn thông hiện nay. Xử lý tín hiệu số có nhiều ứng dụng đa dạng, ví dụ như trong lĩnh vực điện tử y sinh, trong điều chỉnh động cơ diesel, xử lý thoại, các cuộc gọi điện thoại khoảng cách xa, xử lý tiếng nói, xử lý âm thanh, và tăng cường chất lượng hình ảnh và truyền hình. Các công nghệ nén MPEG hay WMV hiện nay đều dựa trên tiến bộ của công nghệ xử lý tín hiệu số.
Ứng dụng:
DSP (công nghệ xử lý tín hiệu số) là một công nghệ được sử dụng để thiết lập các vị trí lọc khác nhau và nhằm tránh can nhiễu. Các bộ lọc âm thanh audio tiêu chuẩn đưa ra một dải audio nhất định được gọi là dải thông. Để tránh can nhiễu giữa các kênh gần kề, máy thu tín hiệu analog truyền thống kết hợp với các bộ lọc dải hẹp cho phép nghe được tín hiệu ở dải thông hẹp hơn. Với dải thông hẹp, audio ở dải hẹp hơn từ các tín hiệu khác có thể ảnh hưởng đến tín hiệu mà bạn đang nghe. Chỉ có một vấn đề là do các vị trí bộ lọc hẹp nên các audio ở dải hẹp hơn có thể đi qua và tín hiệu sẽ phát ra tiếng như bị tắc. Một số bộ lọc CW dải cực hẹp đi qua audio quá nhỏ đến nỗi gần như không có tác dụng đối với các truyền dẫn thoại.
Hiện nay có một số xu hướng trong điều khiển động cơ. Trong một số trường hợp, vấn đề cần quan tâm chỉ đơn giản là điều khiển tốc độ, gia tốc, mômen hoặc các thuộc tính khác của động cơ trên cơ sở tín hiệu điều khiển đầu vào là từ phía con người, chẳng hạn như qua bảng điều khiển.
Texas Instruments (TI) cũng bắt đầu tham dự thị trường động cơ công nghiệp. TI thống lĩnh thị trường bộ điều khiển truyền động cho đĩa cứng nhưng đã giới thiệu chip mới nhắm vào điều khiển động cơ công nghiệp vào cuối năm sau đó. Bộ điều khiển DSP TMS320C240 tổ hợp lõi C2xLP của công ty với bộ quản lý sự kiện tối ưu hóa điều khiển chuyển động, các bộ biến đổi A/D kép và các ngoại vi kiểu MCU. Sản phẩm với bộ nhớ flash đã hiện hữu cho các mục đích phát triển. Hiện nay Hãng ND-Tech là nhà sản xuất, cung cấp và phát triển sản phẩm bộ xử lý tín hiệu số (phần cứng và phần mềm) trên nền hệ thống DSP TMS320C6000 của hãng Texas Instruments Incorporated – Mỹ.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
| |
---|---|
Lý thuyết | tín hiệu thời gian rời rạc · định lý lấy mẫu · lý thuyết ước lượng · lý thuyết phát hiện tín hiệu |
Các chuyên ngành | xử lý tín hiệu âm thanh · xử lý hình ảnh số · xử lý tiếng nói · xử lý tín hiệu thống kê |
Các kĩ thuật | Biến đổi Fourier rời rạc (DFT) · biến đổi Fourier thời gian rời rạc (DTFT) · Bất biến xung lực · biến đổi song tuyến tính · ánh xạ cực-không · biến đổi Z · biến đổi Z mở rộng |
Lấy mẫu | lấy thừa mẫu · lấy thiếu mẫu · giảm mẫu · tăng mẫu · hiệu ứng răng cưa · lọc khử răng cưa · khoảng lấy mẫu · khoảng Nyquist/tần số Nyquist |
| |
---|---|
Các nền tảng toán học | Logic toán · Lý thuyết tập hợp · Lý thuyết số · Lý thuyết đồ thị · Lý thuyết kiểu · Lý thuyết thể loại · Giải tích số · Lý thuyết thông tin · Đại số · Nhận dạng mẫu · Nhận dạng tiếng nói · Toán học tổ hợp · Đại số Boole · Toán rời rạc |
Lý thuyết phép tính | Độ phức tạp Kolmogorov · Lý thuyết Automat · Lý thuyết tính được · Lý thuyết độ phức tạp tính toán · Lý thuyết điện toán lượng tử |
Các cấu trúc dữ liệu và các giải thuật | Phân tích giải thuật · Thiết kế giải thuật · Hình học tính toán · Tối ưu hóa tổ hợp |
Các ngôn ngữ lập trình và Các trình biên dịch | Các bộ phân tích cú pháp · Các trình thông dịch · Lập trình cấu trúc · Lập trình thủ tục · Lập trình hướng đối tượng · Lập trình hướng khía cạnh · Lập trình hàm · Lập trình logic · Lập trình máy tính · Lập trình mệnh lệnh · Lập trình song song · Lập trình tương tranh · Các mô hình lập trình · Prolog · Tối ưu hóa trình biên dịch |
Tính song hành, Song song, và các hệ thống phân tán | Đa xử lý · Điện toán lưới · Kiểm soát song hành · Hiệu năng hệ thống · Tính toán phân tán |
Công nghệ phần mềm | Phân tích yêu cầu · Thiết kế phần mềm · Các phương pháp hình thức · Kiểm thử phần mềm · Quy trình phát triển phần mềm · Các phép đo phần mềm · Đặc tả chương trình · LISP · Mẫu thiết kế · Tối ưu hóa phần mềm |
Kiến trúc hệ thống | Kiến trúc máy tính · Tổ chức máy tính · Các hệ điều hành · Các cấu trúc điều khiển · Cấu trúc bộ nhớ lưu trữ · Vi mạch · Thiết kế ASIC · Vi lập trình · Vào/ra dữ liệu · VLSI design · Xử lý tín hiệu số |
Viễn thông và Mạng máy tính | Audio máy tính · Chọn tuyến · Cấu trúc liên kết mạng · Mật mã học |
Các cơ sở dữ liệu và Các hệ thống thông tin | Hệ quản trị cơ sở dữ liệu · Cơ sở dữ liệu quan hệ · SQL · Các giao dịch · Các chỉ số cơ sở dữ liệu · Khai phá dữ liệu · Biểu diễn và giao diện thông tin · Các hệ thống thông tin · Khôi phục dữ liệu · Lưu trữ thông tin · Lý thuyết thông tin · Mã hóa dữ liệu · Nén dữ liệu · Thu thập thông tin |
Trí tuệ nhân tạo | Lập luận tự động · Ngôn ngữ học tính toán · Thị giác máy tính · Tính toán tiến hóa · Các hệ chuyên gia · Học máy · Xử lý ngôn ngữ tự nhiên · Robot học · Biểu diễn tri thức và suy luận |
Đồ họa máy tính | Trực quan hóa · Hoạt họa máy tính · Xử lý ảnh |
Giao diện người-máy tính | Khả năng truy cập máy tính · Giao diện người dùng · Điện toán mang được · Điện toán khắp mọi nơi · Thực tế ảo |
Khoa học tính toán | Cuộc sống nhân tạo · Tin sinh học · Khoa học nhận thức · Hóa học tính toán · Khoa học thần kinh tính toán · Vật Lý học tính toán · Các giải thuật số · Toán học kí hiệu |
Chú ý: khoa học máy tính còn có thể được chia thành nhiều chủ đề hay nhiều lĩnh vực khác dựa theo Hệ thống xếp loại điện toán ACM. |
| |||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Phần cứng • Phần mềm | |||||||||||||||||||||||||
Công nghệ thông tin |
| ||||||||||||||||||||||||
Hệ thống thông tin |
| ||||||||||||||||||||||||
Khoa học máy tính |
| ||||||||||||||||||||||||
Kỹ thuật máy tính |
| ||||||||||||||||||||||||
Kỹ nghệ phần mềm |
| ||||||||||||||||||||||||
Mạng máy tính |
| ||||||||||||||||||||||||
Tin học kinh tế |
|
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Từ khóa » Giải Mã Tín Hiệu Số Là Gì
-
Tín Hiệu Số – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bộ Giải Mã Tín Hiệu Truyền Hình Kỹ Thuật Số Là Gì? - Zaidap
-
Tín Hiệu Là Gì?1.Khái Niệm Về Thông Tin, Dữ Liệu, Tín Hiệu.. - KHS 247
-
Khái Niệm Và Phân Loại Tín Hiệu - Bkaii
-
Tín Hiệu điện Tử Là Gì | Tín Hiệu Analog | Tín Hiệu Digital - Van Bướm
-
Nghiên Cứu Một Số Phương Pháp Mã Hóa Và Giải Mã Tín Hiệu Số
-
ĐịNh Nghĩa Bộ Giải Mã TổNg Giá Trị CủA Khái NiệM Này. Đây Là Gì ...
-
Phần 6: Bộ Xử Lý Tín Hiệu Số (DSP)
-
Bộ Giải Mã DAC Là Gì? Cách Chọn Bộ Giải Mã DAC Tốt Nhất
-
Giải đáp Các Câu Hỏi Xoay Quanh Bộ Giải Mã DAC! - HD Audio
-
Âm Thanh Kỹ Thuật Số Là Gì? - Trường Ca Audio
-
Tín Hiệu Digital Là Gì? Tìm Hiểu Về Tín Hiệu Analog & Digital
-
(PDF) Xử Lý Tín Hiệu Số (Digital Signal Processing) - ResearchGate
-
Tín Hiệu Vệ Tinh Mang Chương Trình đã được Mã Hóa - Từ điển Số