Xu Thế Toàn Cầu Hóa Là Một Hệ Quả Tất Yếu Của - Blog Của Thư
Có thể bạn quan tâm
Đề bài:
Nội dung chính Show- Khái niệm của toàn cầu hoá
- Nguyên nhân dẫn đến quá trình toàn cầu hoá
- Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
- Hệ quả của quá trình toàn cầu hoá mang lại
- Video liên quan
A. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
D. Quá trình thống nhất thị trường thế giới.
B
Xu thế toàn cầu hoá là hệ quả của
A.
sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế
B.
Quá trình thống nhất thị trường thế giới
C.
sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia
D.
cuộc cách mạng khoa học – công nghệ
Tóm tắt mục II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó. Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học- công nghệ.
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
Hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng Khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
1. Bản chất
Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Hình ảnh minh họa cho xu thế toàn cầu hóa
2. Biểu hiện của toàn cầu hóa
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế, (giá trị trao đổi tăng lên 12 lần).
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia (giá trị trao đổi tương đương ¾ giá trị thương mại toàn cầu).
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn, nhất là công ty khoa học - kỹ thuật.
Mức độ rộng lớn và tầm ảnh hưởng của các công ty, tập đoàn lớn
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực (EU, IMF, WTO, APEC, ASEM…)
=> Là xu thế khách quan không thể đảo ngược.
4. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
* Tích cực
- Thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao (nửa đầu thế kỷ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỷ tăng 5,2 lần).
- Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi cải cách sâu rộng để nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế.
* Tiêu cực
- Đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo và bất công xã hội
- Làm cho mọi mặt của cuộc sống con người kém an toàn, tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.
=> Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển. Do vậy, “Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.
4. Mở rộng: Thời cơ và thách thức của các dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa
a) Thời cơ:
- Chiếm lĩnh thị trường.
- Có điều kiện tiếp thu các thành tựu khoa học - công nghệ.
- Tranh thủ được nguồn vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí,...
b) Thách thức:
- Nguy cơ mất độc lập, chủ quyền.
- Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới.
- Vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nợ.
- Vấn đề bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc,...
=> Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, cơ hội lớn cho các nước phát triển mạnh, đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển. Do vậy, “Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.
c) Trong xu thế hòa bình và hợp tác phát triển, Việt Nam có những thời cơ thuận lợi sau:
- Hợp tác kinh tế: trên nhiều lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp đến ngoại thương với các dự án từ nhỏ đến lớn, hợp tác về kinh tế là động lực quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
- Thu hút vốn đấu tư nước ngoài: vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nếu sử dụng hợp lí sẽ làn nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế. Thực tế Việt Nam hiện nay, vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm vị trí quan trọng, trong đó có vốn đầu tư không hoàn lại.
- Ứng dụng khoa học – kĩ thuật: Khoa học - kĩ thuật có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất lao động, thay đối các nhân tố sản xuất (tư liệu sản xuất, người lao động).
ND chính
- Bản chất, biểu hiện và những tác động tích cực, tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa. - Thời cơ và thách thức của các dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa. Trong đó, Việt Nam có những thời cơ thuận lợi như thế nào? |
Sơ đồ tư duy Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
Loigiaihay.com
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 - Xem ngay
Cụm từ toàn cầu hoá chắc hẳn là vô cùng quen thuộc hiện nay, vậy có mấy ai hiểu rõ khái niệm của toàn cầu hoá là gì và nó có ảnh hưởng gì đến cuộc sống của người dân hay không? Mời các bạn cùng với bacdau.vn đi giải đáp những thắc mắc này nhé!
Khái niệm của toàn cầu hoá
Toàn cầu hoá là quá trình phát triển kinh tế, theo xu thế phát triển hiện đại, kèm theo những khuynh hướng tiên tiến, khi đó quá trình toàn cầu hoá được xem như một quá trình tăng lên mạnh mẽ của các mối liên hệ, và có sự phụ thuộc, ảnh hưởng qua lại giữa các khu vực, quốc gia và các dân tộc trên thế giới. Toàn cầu hoá đã tạo ra những điều kiện phát triển các lĩnh vực và đặc biệt là kinh tế.
Nguyên nhân dẫn đến quá trình toàn cầu hoá
Do sự tăng trưởng kinh tế trên toàn cầu quá nhanh, mà bất kỳ quốc gia nào cũng không chịu liên kết và hỏi học, cho nên sẽ bị thụt lùi lại về phía sau là điều vô cùng tất yếu. Qúa trình toàn cầu hoá diễn ra tại mỗi quốc gia, dân tộc và được xuất phát từ chính nhu cầu phát triển rộng rãi và có tính quốc tế của chính họ. Việc liên kết kinh tế thế giới đang ngày càng mở rộng, kèm theo đó là sự xuất hiệu nhiều của các tổ chức liên kết kinh tế và tài chính trong khu vực và cả trên thế giới như IMF , WB hay Liên minh châu âu EU …
Cho đến thời điểm hiện nay thì các công ty đa quốc gia đang xuất hiện với khuynh hướng vô cùng lớn , khi đó nó tác động to lớn đến tình hình kinh tế tại nước đó, đặc biệt nhất chính là các công ty, tập đoàn lớn …
Khi mà những hệ quả của cuộc cách mạng kinh tế, khoa học và kỹ thuật sẽ làm thay đổi toàn bộ bộ mặt của xã hội, làm tác động mạnh đến tâm ly của người dân và sự thâm nhập ngày một sâu của công nghệ trong đời sống hàng ngày của mỗi con người.
Một trong những vấn đề cần mang tính toàn cầu hoá như bệnh dịch, thiên tia hay ô nhiễm môi trường … khi đó, cần sự hợp tác và liên kết giữa các nước trong khu vực thì mới có thể giải quyết hết được.
Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế
+ Thương mại phát triển: thương mại là ngành có tốc độ phát triển và tăng trưởng vô cùng nhanh, và cao hết rất nhiều so với các tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tổ chức thương mại toàn cầu WTO được hình thành. + Đầu tư nước ngoài tăng nhanh: khi mà tổng giá trị đầu tư tăng nhanh cùng với đó là các vốn đầu tư đang ngày càng mở rộng hơn vào các lĩnh vực dịch vụ. + Thị trường của tài chính được mở rộng: Liên kết các mạng lưới chính được hình thành, kèm theo đó là vai trò then chốt của các tổ chức toàn cầu như WB hay IMF.
…
Hệ quả của quá trình toàn cầu hoá mang lại
+ Hệ quả tích cực: việc toàn cầu hoá sẽ đem lại cơ hội phát triển vô cùng lớn, đặc biệt nhất là sự tăng trưởng mạnh về các nền kinh tế, với lực lượng sản xuất có nhiều điều kiện để phát triển từ đó đẩy mạnh quá trình xã hội hóa. Kế đến là quá trình toàn cầu hoá xảy ra sẽ mở ra nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu cho những thành tựu khoa học và kỹ thuật tiên tiến nhất hiện nay, ngoài ra còn được sử hỗ trợ nhiệt tình của các tổ chức và liên minh đã tham gia vào toàn cầu hoá. Khi đó, dưới sự toàn cầu hoá hiện nay, thì cơ cấu kinh tế sẽ có những chuyển biến nhất định, kèm theo là những cải cách vô cùng thiết thực để nâng cao hiệu quả phát triển, quá trình cạnh tranh trên thị trường của các nước và khu vực hiện nay.
Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay+ Tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá sẽ diễn ra sự phân hoá giàu và nghèo ngày càng sâu sắc và rõ rệt hơn trong xã hội, khi đó những bất công sẽ xảy ra nhiều hơn bởi vì đồng tiền đang lên ngôi. Kèm theo đó là quá trình giao lưu, tiếp xúc nếu sơ xảy sẽ làm mai một và sâu hơn là mất hẳn đi độc lập, tự chủ và vốn bản sắc dân tộc đang có, kèm theo những thuận lợ trên thì việc toàn cầu hoá xảy ra thì đối với những nước chưa thực sự phát triển hiện nay thì đây quả là một thách thức vô cùng lớn, việc các nước lớn phát triển đòi hỏi phải biết nắm bắt thời cơ, tận dụng tối đa nguồn lực nếu không sẽ bị bỏ xa, khó lòng theo kịp.
Hi vọng với những chia sẻ trên của BacDau.Vn sẽ giúp bạn hiểu thêm về đặc điểm khu vực dân cư và xã hội của Đông Nam Á. Chúc các bạn luôn có thời gian vui vẻ bên BacDau.Vn nhé.
Was this article helpful?
Like 28 Dislike 9Từ khóa » Toàn Cầu Hóa Là Hệ Quả Của
-
Xu Thế Toàn Cầu Hóa Là Hệ Quả Của Yếu Tố Nào? - Nội Thất Hằng Phát
-
[ LỜI GIẢI ] Xu Thế Toàn Cầu Hoá Là Hệ Quả Của - TopLoigiai
-
[LỜI GIẢI] Xu Thế Toàn Cầu Hoá Là Hệ Quả Của - Tự Học 365
-
Xu Thế Toàn Cầu Hoá Trên Thế Giới Là Hệ Quả Của
-
Toàn Cầu Hoá Là Gì Và Hệ Quả Của Nó Mang Lại
-
Xu Thế Toàn Cầu Hóa Là Hệ Quả Của Yếu Tố Nào? - Luật Hoàng Phi
-
Toàn Cầu Hóa Là Gì? Hệ Quả Của Quá Trình Toàn Cầu Hóa?
-
[LỜI GIẢI] Xu Thế Toàn Cầu Hoá Là Hệ Quả Của - Tự ... - MarvelVietnam
-
Xu Thế Toàn Cầu Hóa Xuất Hiện Từ Những Năm 80 Của Thế Kỉ XX Là Hệ
-
Xu Thế Toàn Cầu Hóa Trên Thế Giới Là Hệ Quả Của Yếu Tố Nào?
-
Câu 2: Xu Thế Toàn Cầu Hóa Là Hệ Quả Của?
-
Xu Thế Toàn Cầu Hóa Là Hệ Quả Của Yếu Tố Nào?
-
Bài 2. Xu Hướng Toàn Cầu Hóa, Khu Vực Hóa Kinh Tế - SureTEST
-
Xu Thế Toàn Cầu Hóa Là Hệ Quả Của - Hoc247