Xung Lượng Của Lực: - TRỌN BỘ GIÁO ÁN 10 CƠ BẢN GIẢM TẢII

I. Động lượng:

1. Xung lượng của lực:

Khi một lực F khơng đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian ∆tthì tích F∆tđược gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian ∆t

Xung lượng của lực là đại lượng véc tơ, cùng phương chiều với véc tơ lực

Lực F khơng đổi trong khoảng thời gian tác dụng ∆t.

Đơn vị là: N.s

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm Động lượng.

t v v a 2 1 ∆ − =    a m F=  m F= v2∆−tv1   1 2 mv v m t F∆ =  −  ⇒ () Hs nhận xét về hai vế của đẳng thức Xác định đơn vị Động lượng Đơn vị là: kg.m/s

CM động lượng là đại lượng véc tơ cùng hướng với vectơ vận tốc do khối lượng là đại lượng dương. Hồn thành yêu cầu C1 và C2. 1 2 p p t F∆ = − Cá nhân HS phát biểu

Xét một vật khối lượng m chịu tác dụng của lực F trong khoảng thời gian

∆t làm vật thay đổi vận tốc từ v1 đến 2

v .

? Viết biểu thức tính gia tốc mà vật thu được

? Viết biểu thức định luật II Niu-tơn ? Dựa vào hai biểu thức trên để biến đổi sao cho xuất hiện đại lượng xung của lực

? Nêu nhận xét các giá trị ở hai vế của đẳng thức

Thơng báo định nghĩa động lượng. ? Dựa vào biểu thức cho biết đơn vị của động lượng

? Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động củavật.

? Động lượng là đại lượng vơ hướng hay đại lượng vectơ

? Động lượng cĩ hướng như thế nào ? Hồn thành yêu cầu C1 và C2 ?Dùng kí hiệu động lượng viết lại biểu thức () và phát biểu thành lời

?Nhận xét, sửa lại cho chính xác. Biểu thức này được xem như một dạng khác của định luật II Niu-tơn.

2) Động lượng:

Giả sử lực F khơng đổi tác dụng lên vật khối lượng m làm vật thay đổi vận tốc từ v1 đến v2 trong khoảng thời gian ∆t

Gia tốc của vật: t v v a 2 1 ∆ − =    Mà F=ma ⇒ F=m t v v2 1 ∆ −  1 2 mv v m t F∆ =  −  ⇒ ()

Nhận xét: vế trái là xung của lực F, vế phải là biến thiên của đại lượng

v m

p= gọi là động lượng. Định nghĩa: Động lượng của một vật cĩ khối lượng m chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bằng Cơng thức: p =mv

p↑↑v

Đơn vị Kg.m/s

Từ ():∆p= F∆t

.Định lí biến thiên động lượng:

Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đĩ bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ.

4. Củng cố, vận dụng

Củng cố: Khái niệm xung của lực. Khái niệm động lượng và cách diễn đạt thứ hai của định luật II Niu-tơn.

vận dụng

A.N/s B.N.s C.N.m D.N.m/s

Câu 2: Một quả bĩng bay với động lượng p đập vuơng gĩc vào một bức tường thẳng sau đĩ bay ngược trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bĩng là: A.0 B. p C. 2p D. −2p

Câu 3: Xe A cĩ khối lượng 500 kg và vận tốc 60km/h; xe B cĩ khối lượng 1000 kg và vận tốc 30 km/h. So sánh động lượng của chúng:

A. A>B B. A<BC.A = B D.Khơng xác định được.

5. Dặn dị:

- làm bài tập 5, 6, 8, 9 SBT - Chuẩn bị: Mục II của bài

o Hệ như thế nào là hệ cơ lập ?

o Điều kiện áp dụng định luật bảo tồn động lượng ?

o Thế nào là va chạm mềm ?

o Thế nào là chuyển động bằng phản lực ?

---*****---

Ngày soạn 2 tháng 1năm 2011

Tiết 38 : ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 2)

I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa hệ cơ lập.

- Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo tồn động lượng.

2. Về kỹ năng:

- Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.

- Vận dụng được định luật bảo tồn động lượng để giải bài tốn va chạm mềm.

II. Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh:

- Ơn lại các định luật Niu-tơn.

III. Phương pháp: Nêuvấn đề, thảo luận nhĩm

IV. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định: Kiểm diện

2) Kiểm tra bài cũ:

Động lượng: Định nghĩa, cơng thức, đơn vị đo 3) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm hệ cơ lập.

Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung

Ghi nhận

Lấy một số thí dụ về hệ kín

Thơng báo khái niệm hệ cơ lập, ngoại lực, nội lực.

Ví dụ về cơ lập:

-Hệ vật rơi tự do - Trái đất

-Hệ 2 vật chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Trong các hiện tượng như nổ, va chạm, các nội lực xuất hiện thường rất lớn so với các ngoại lực thơng thường, nên hệ vật cĩ thể coi gần đúng là kín trong thời gian ngắn xảy ra hiện tượng.

II.Định luật bảo tồn động lượng. 1.Hệ cơ lập:

Hệ nhiều vật được coi là cơ lập nếu:

Khơng chịu tác dụng của ngoại lực. Nếu cĩ thì các ngoại lực phải cân bằng nhau.

Chỉ cĩ các nội lực tương tác giữa các vật trong hệ. Các nội lực này trực đối nhau từng đơi một.

Từ khóa » định Nghĩa Xung Lượng Của Lực