Ý Chí Và Giải Pháp Rèn Luyện ý Chí ở Sinh Viên - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Ý chí và giải pháp rèn luyện ý chí ở sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.94 KB, 17 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – Xà HỘI (CSII)TIỂU LUẬNTÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGĐề tài:Ý CHÍ VÀ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN Ý CHÍ Ở SINH VIÊNGVHD:TP.HCM, tháng 12 năm 2021MỤC LỤCI.MỞ ĐẦU............................................................................................................... 1 II. NỘI DUNG...........................................................................................................21.Ý chí.................................................................................................................21.1 . Ý chí là gì?.................................................................................................21.2.2.Phẩm chất ý chí cơ bản của nhân cách..................................................2Hành động ý chí..............................................................................................32.1.Hành động ý chí là gì?.............................................................................32.2.Cấu trúc của hành động ý chí.................................................................33.Những biểu hiện của ý chí..............................................................................34.Vai trị của ý chí..............................................................................................45.Ý chí ở học học sinh hiện nay.........................................................................46.7.III.5.1.Ý chí trong học tập được thể hiện như thế nào?....................................45.2.Bỏ bê việc học để chơi game....................................................................45.3.Trong những lần ôn thi............................................................................55.4.Vừa học vừa làm......................................................................................75.5.Trong hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH)....................................7Thiếu ý chí ở học sinh.....................................................................................86.1.Nguyên nhân của việc thiếu ý chí ở học sinh.........................................86.2.Hậu quả của việc thiếu ý chí ở học sinh.................................................8Giải pháp rèn luyện ý chí ở học sinh.............................................................9KẾT LUẬN......................................................................................................12TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................13 I.MỞ ĐẦU.Trong những năm gần đây của xã hội, tình hình nhiều học sinh bởi vì mất điý chí mà mất ln cả ý thức học tập vốn có của một học sinh.Học tập là q trình khơng ngừng trau dồi kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chobản thân, để làm được những điều đó khơng gì khác ngồi sự tự giác học tập.Những sinh viên sẵn sàng học hỏi hầu hết là những sinh viên chăm chỉ và cóđịnh hướng tương lai, họ đã tích cực hơn trong học tập kể từ đó.Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, có tới 70 - 80% số trẻ em từ 10 15 tuổi thích game online, trong đó, tỷ lệ trẻ bị nghiện game chiếm khoảng 10 15%. Cơ quan này cũng công nhận chứng nghiện game là một bệnh lý trongdanh sách phân loại bệnh quốc tế. Khi nghiện game, học sinh sẽ tìm đến trịchơi kể cả trong và ngồi giờ học, thậm chí chơi game mất kiểm soát.Ở đại học nhiều bạn từ năm nhất, năm hai đã đi làm thêm. Đa phần là đểkiểm sống trang trải việc học, để có kinh nghiệm và tiền tiêu vặt. Thế nhưng khiđi làm, đôi khi công việc cuốn trơi bạn vào luồng xốy của nó. Nếu khơng ýthức được đó chỉ là phụ, thì rất có thể bạn sẽ qn lãng nhiệm vụ chính củamình. Nhiều sinh viên đi làm, bỏ học trên lớp, đến khi thi hỏng lại tốn tiền đóngtiền học lại.Vì thế, ý chí trong việc rèn luyện ở sinh viên lẫn học sinh là việc bắt buộc vàcần thiết. Vì vậy, đồ án này được thực hiện nhằm xử lý những vấn đề học sinhthiếu ý chí khơng chỉ trong mỗi việc bỏ học mà cả học tập. Rất mong nhận đượcsự nhận xét, góp ý của thầy cơ để kiến thức của em được hoàn thiện hơn.[1] II.1.NỘI DUNGÝ chí.1.1 . Ý chí là gì?Theo Giáo trình Tâm Lý Học Đại cương:Ý chí là mặt năng động của ý thức, nó biểu hiện ở năng lực thực hiệnnhững hành động có mục đích, địi hỏi phải có sự nỗ lực khắc phục khó khăn ởbên trong và cả bên ngồi.Có thể nói theo cách tâm lý thì ý chí là một phẩm chất tâm lí của cánhân, một thuộc tính tâm lý của nhân cách. Ta thường nói người này có ý chí,người kia thiếu (kém) ý chí.Bởi vì là một hiện tượng tâm lí, cho nên ý chí cũng là sự phản ánh hiệnthực khách quan thơng qua mục đích của hành động, nhưng mục đích đó khơngcó sẵn mà được con người nhận thức một các tự giác, mục đích ấy do các điềukiện của hiện thực khách quan quy định của não.Ý chí là mặt năng động của ý thức, ý chí là hình thức tâm lí điều chỉnhhành vi tích cực nhất của con người, là năng lực tâm lí cho phép con người vượtqua mọi khó khăn, trở ngại để thực hiện đến cùng mục đích đã xác định.Ý thức là hình thái tâm lý điều khiển và điều chỉnh hành vi của conngười một cách tích cực nhất, vì ý chí vừa là mặt động của trí tuệ vừa là mặtđộng của tình cảm và đạo đức. Giá trị thực sự của ý chí khơng chỉ nằm ở chỗmạnh, chỗ yếu, mà hơn hết là ở nội dung đạo đức của ý chí.Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện nhữnghành động có mục đích, địi hỏi phải có sự nỗ lực khác phục khó khăn.1.2.Phẩm chất ý chí cơ bản của nhân cách.a. Tính mục đích.b. Tính độc lập.c. Tính quyết đốn.d. Tính bền bỉ.e. Tính tự chủ.[2] 2. Hành động ý chí.2.1.Hành động ý chí là gì?Hành động được điều chỉnh bằng ý chí gọi là hành động ý chí. Nói cáchkhác hành động ý chỉ là hành động có ý thức, có chủ tân, địi hỏi nỗ lực khíphục khó khăn, thực hiện đến từng mục đích đã đề ra.Hành động ý chỉ có những đặc điểm cơ bản sau: Hành động ý chí chỉ xuất hiện khi gặp khó khăn, trở ngại, vì vậy ý chí là sự phảnánh hiện thực khách quan. Nguồn gốc kích thích hành động ý chỉ khơng phải là cường độ vật lí của kích thíchmà là cơ chế dộng cơ hố hành động, trong đó chủ thể nhận thức ý nghĩa của kíchthích để từ đó quyết định có hành động hay khơng. Hành động ý chí ln có mục đích được chủ thể ý thức một cách rõ ràng. Hành động ý chí bao giờ cũng có sự lựa chọn phương tiện và biện pháp tiến hànhđể đạt được mục đích. Hành động ý chí ln có sự điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra của ý thức, luôn có sựnỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại, thực hiện đến cùng mục đích đề ra. Hành động ý chí có cơ chế tâm lí phức tạp bao gồm: hành động được gián tiếp hốbởi chương trình trí tuệ bên trong - cái thực hiện chức năng điều khiển có ý thức,và chương trình trí tuệ bên trong ấy tổ chức tất cả các động cơ hiện có thành hệthống thứ bậc, trong đó mục đích đặt trước là động cơ chủ đạo,2.2.Cấu trúc của hành động ý chí.Một hành động ý chí điển hình thường có ba giai đoạn:a. Giai đoạn chuẩn bị.b. Giai đoạn thực hiện hành động.c. Giai đoạn đánh giá kết quả của hành động.3. Những biểu hiện của ý chíHọ là những người ln kiên trì, nhẫn nại vượt qua những khó khăn,chơng gai trong cuộc sống, tiến về phía trước, vượt qua hồn cảnh của chínhmình, để đạt được thành cơng tốt nhất.[3] 4. Vai trị của ý chí.Khi con người ta cảm thấy chán nản, khơng cịn đủ sức để tiếp tục chinhphục những mục tiêu đã đặt ra thì ý chí chính là động cơ sống, là nơi khích lệtinh thần để đứng lên và vượt qua những thử thách khó khăn.Ý chí giúp mọi người phát huy sức mạnh của mình theo những cách phithường, và chúng được thể hiện theo hai cách, hướng nội và hướng ngoại.Ý chí giúp chống chọi với những áp lực của xã hội bên ngồi trong khithuần hóa xã hội bên trong, để khơng cho phép những ham muốn và đam mêảnh hưởng đến tính cách tốt đẹp của một con người.Chúng góp phần làm cho cuộc sống của con người ngày càng hoàn thiện,đồng thời có tác dụng tích cực đối với đời sống con người và xã hội.5. Ý chí ở học học sinh hiện nay.5.1.Ý chí trong học tập được thể hiện như thế nào?Ý chí trong học tập là quá trình bản thân tự nhận thức, tự tư duy về vaitrị, lợi ích của việc học đối với tương lai của mình. Ý chí trong học tập đượcthể hiện qua nhiều phương diện như là mục tiêu phấn đấu, cách thức học tập saocho hiệu quả trong trường lớp vã xã hội.5.2.Bỏ bê việc học để chơi game.Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới, có tới 70 - 80% số trẻ em từ 10- 15 tuổi thích game online, trong đó, tỷ lệ trẻ bị nghiện game chiếm khoảng 10- 15%. Cơ quan này cũng công nhận chứng nghiện game là một bệnh lý trongdanh sách phân loại bệnh quốc tế. Khi nghiện game, học sinh sẽ tìm đến trịchơi kể cả trong và ngồi giờ học, thậm chí chơi game mất kiểm sốt.Hiện nay, trong mùa dịch Covid vẫn cịn hiện diện, thì những học sinhvẫn còn đang học online. Theo như những bài viết xuất hiện trên mạng xã hộigần đây thì số lượng học sinh chơi game trong giờ học xuất hiện ngày mộtnhiều.[4] Trò chơi điện tử (game) là một trò chơi sử dụng các thiết bị điện tử đểtạo ra một hệ thống tương tác mà người chơi có thể chơi. Game cũng được chiathành nhiều loại khác nhau, nhưng chủ yếu chia làm hai loại 1 loại là để giải tríthư giãn; một loại là sòng bạc, đánh nhau… Tuy là thế đại đa số các em họcsinh đều thiên và nghiện những loại game bạo lực.Các chuyên gia y tế nhận định, trẻ nghiện game online thường dànhnhiều thời gian với các trị chơi trong thế giới ảo. Trong đó có nhiều trị mangmàu sắc bạo lực, làm ảnh hưởng, thậm chí là ám ảnh, tác động đến suy nghĩ,hoạt động của cuộc sống ngoài đời thực. Thực tế đã có nhiều trường hợp, trẻ emmê chơi game hành động mạnh đã bắt chước hành động như nhân vật tronggame như: đánh, đấm nhau hoặc dùng những lời lẽ tiêu cực, không phù hợp vớilứa tuổi.Từ những dữ liệu được đưa ra, ta có thể thấy ý chí ở học sinh hiện nayđang mất dần vì đam mê và nghiện game. Điều đó sẽ dẫn đến việc đang họconline nhưng lại không nghe giảng bài mà chỉ đam mê chơi game, ý chí về việchọc của học sinh về tính tự giác học tập ngày càng giảm.5.3.Trong những lần ôn thi.Nói đến ý chỉ ở học sinh, sinh viên khơng thể nào không nhắc đến nhữnglần ôn bài trong các kì thi. Việc ơn bài cũng là một phần quan trọng khơng kémđể ta nhận biết một người có tính ý chí đến mức nào.Hầu hết, những bạn học sinh chăm ngoan siêng năng ln có ý chí caotrong những lúc ôn, họ dành những khoảng thời gian rảnh để học bài, cho dù cógặ bài khó thì bạn cũng khơng nản lịng mà cố gắng tìm ra đáp án.Tuy nhiên, ngược lại với điều đó là sự thiếu ý chí. Các bạn học sinh bởivì thấy đề cương ơn tập dài q hay bởi vì khơng tìm được đáp án mà nản lịng,họ bỏ qua các bài tập khó hoặc có thể là chỉ học vẹt, ơn tập cho có để đi thi lấyđiểm.5.3.1. Ví dụ về ý chí:5.3.1.1.Cặp đôi bạn thân cõng nhau 10 năm cùng đỗ đại học.[5] Sau kỳ thi đại học 2020, ai cũng biết về cặp đôi bạn cõng nhau 10 nămcùng đỗ đại học . Ròng rã nhiều năm tháng, bất kể thời tiết nắng hay mưa, MinhHiếu đều đến tận nhà người bạn thân của mình để cõng đi học, đi thi.Trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, Văn Hiếu có tổng điểm 28,15 (9,4 điểm Tốn, 9,75điểm Hóa, 9,0 điểm Sinh). Trong khi đó, Tất Minh xuất sắc thi khối A với tổng điểm28,1 (9,6 điểm Tốn, 9,25 điểm Lý, 9,25 điểm Hóa).Với kết quả này, Văn Hiếu mong muốn thi đỗ Đại học Y để có thể tựmình chữa lành được đơi chân cho cậu bạn thân Tất Minh. Còn Minh lại muốntheo học khoa Công nghệ thông tin của ĐH Bách khoa Hà Nội.Nguyễn Tất Minh và Ngô Văn Hiếu là đôi bạn cùng lớp được nhiềungười biết đến qua câu chuyện cõng nhau 10 năm đi học. Cả hai cùng nhauđồng hành, giúp đỡ nhau trong học tập. Suốt 3 năm liền, đơi bạn là học sinhgiỏi tồn diện, đạt giải cao trong các kỳ thi.Cặp đôi bạn thân này là tấm gương sáng cho những bạn thiếu ý chí tronghọc tập. Họ đã cho ta thấy được không là hoàn hảo trọn vẹn cả nhưng dù nhưthế nào cũng nên giữ vững ý chí của bạn. Bởi vì ý chí giúp bạn can đảm vượtlên mọi thử thách khó khăn.5.3.2. Thầy Nguyễn Ngọc KýNăm lên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký gặp cơn bạo bệnh và bị liệt cả hai tay.Bản thân ơng và gia đình đều rất buồn và xót xa. Tuy vậy, Nguyễn Ngọc Kývẫn ni ước mơ được đi học như chúng bạn cùng trang lứa.Năm 7 tuổi, Ký rất muốn đến trường nhưng vì bệnh tật nên ơng khơngthể đi học. Tuy khó khăn nhưng Ký vẫn miệt mài luyện tập viết chữ bằng chân,cũng như làm việc nhà bằng chính đơi chân của mình. Năm 1962, NguyễnNgọc Ký được Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý của Người. Năm 1963, Ký thamdự kì thi chọn học sinh giỏi Tốn tồn quốc và xuất sắc đứng thứ 5. Cậu lạiđược Bác Hồ tặng Huy hiệu cao quý lần thứ 2.Lên cấp 3, theo lời động viên của bạn bè khắp nơi trên cả nước, NguyễnNgọc Ký đã chọn ngành Văn. Năm 1966, ông nhận được giấy báo nhập học[6] ngành Ngữ Văn của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Trong 4 năm học Đạihọc, dù bệnh tật luôn đe dọa tính mạng, song Nguyễn Ngọc Ký vẫn miệt màiđèn sách.Để có thể giảng bài với đơi tay tật nguyền, thầy giáo Nguyễn Ngọc Kýđã suy nghĩ, tìm tịi nhiều phương pháp, cách thức dạy học. Ông đã nghĩ raphương pháp dạy học rất sáng tạo, hiệu quả. Ông tự thiết kế các mơ hình, dànbài trên bìa một tờ giấy cứng, bên ngồi có một tờ giấy trắng che lại. Giảng đếnđâu, ông dùng chân kéo tờ giấy che ở bên ngoài xuống, thế là những con chữxuất hiện. Cùng với đó là giọng giảng sinh động, truyền cảm, ông đã thuyếtphục được học sinh. Không những thế, trong bất cứ bài học nào ông cũng nghĩra những câu đố bằng thơ rất độc đáo.Ý chí của một con người là vô tận, chỉ cần bạn muốn ý chí sẽ đưa bạnvượt qua mọi trở ngại mà đi đến đích để ta nhìn thấy thành quả của mình mộtcách trọ vẹn và tốt nhất.5.4.Vừa học vừa làmNăm 1, năm 2 và năm 3 là năm các sinh viên đại học đi làm thêm ở bênngồi. Cụ thể thì những cơng việc này khơng có liên quan lám đến ngành củabản thân, bởi vì cơng việc có thể là làm part time, bán thời gian hay bưng bê ởcác quán ăn.Nhưng có một điều đáng lo ngại là bởi vì số tiền lương cao trong khoảngtầm 5 triệu một tháng đã dẫn đến việc vô số các sinh viên lơ là việc học. Họ mấtđi ý thức học tập của bản thân lẫn ý chí mà mình đã đề ra từ ban đầu. Thậm chí,có nhũng ngày lịch học và làm việc xen kẽ nhau dẫn đến sự mệt mỏi. Giữa việchọc và làm việc thì đại đa số những bạn thiếu ý chí đã chọn việc làm và chỉ họcđể lấy bằng.Về câu hỏi “Đi làm thêm, liệu bạn cịn đủ sức khoẻ và dũng khí đối diện vớicác bài học sau những ngày dài lao động mệt mỏi?”. T.S Lê Thẩm Dương( Trưởng khoa Tài chính, ĐH Ngân hàng TP.HCM) cho rằng : “ Điều nàykhông phải ai cũng làm được nếu khơng có ý chí. Một vết trượt dài sẽ hằn lên[7] cuộc đời bạn, thi lại vô số môn, sa chân vào các tệ nạn xã hội…Điều mà bố mẹvà xã hội không hề mong muốn.”5.5.Trong hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH)Thông qua một trong những hoạt động đặc trưng của sinh viên (SV) ở bậcđại học là hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH). Đối với sinh viên, NCKHcó ý nghĩa đặc biệt.Và ý chí được thể hiện trong hoạt động NCKH của SV như thể nào thườngphụ thuộc chặt chẽ vào động cơ NCKH của họ. Nếu động cơ NCKH của SV cóhiệu lực cao thì họ sẽ thể hiện một sự nỗ lực ý chi lớn để đạt được động cơ đỏvà ngược lại. Nếu động cơ NCKH của SV mới dừng ở mức dò nhận thức (độngcơ tiềm năng chưa có tính hiệu lực) thi thiểu sự nỗ lực ý chỉ cần thiết để cóđược động cơ đó hoặc mới đạt ở mức rất thấp.Hoạt động NCKH là hoạt động khơng dễ, địi hỏi sự bền bỉ, kiên trì củangười thực hiện. Do đó, những khó khăn mà SV gặp phải trong hoạt động nàylà rất lớn.6. Thiếu ý chí ở học sinh.6.1.Nguyên nhân của việc thiếu ý chí ở học sinh.Do sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Cuộc sống thay đổi khiến cho cácgiá trị truyền thống bị phá bỏ. Các giá trị mới phù hợp với thời đại chưa kịphình thành. Khi con người kiếm tiền dễ hơn và trở nên giàu có hơn, họ lơ làviệc học và rèn luyện bản thân.Đạo đức xã hội ngày càng suy thoái nghiêm trọng khiến nhiều học sinh trởnên bng thả, học địi lối sống thời thượng một cách sáo rỗng. Họ lấy sự giảitrí tầm thường và lối sống vật chất thực dụng làm mục đích sống. Họ thấy việchọc trở nên nhàm chán, vô nghĩa. Mặt khác, sản phẩm nghệ thông tin ngày càngphải triển làm cho con người dần trở nên lệ thuộc, mụ mị vào nó, khiến chochúng ta mất đi ý thức trong học tập6.2.Hậu quả của việc thiếu ý chí ở học sinh.[8] Những học sinh vì mải theo những ham muốn trước mắt mà quên đi nhiệmvụ hiện tại của mình rất nhiều. Đây là những học sinh lười học, chẳng có hứngthú gì với việc học tập cả. Những học sinh ấy coi việc học là sự ép buộc, đối vớihọ bên ngồi có mn điều thú vị chẳng việc gì phải bó buộc vào học tập.Hậu quả của việc thiếu ý chí trong học tập là vơ cùng to lớn, hầu hết nhữngbạn nhà có điều kiện thì cho rằng mình khơng cần phải học gì cả. Đã có cha mẹlo cho mình nhưng họ khơng thể theo ta cả đời. Lúc ấy, chẳng có ai để nươngtựa, dựa dẫm và chúng ta dần trở thành những con người thừa thải của xã hội,phải làm những công việc nặng nhọc để kiếm tiền mưu sinh.Cuộc sống sẽ trở nên khó khăn vất vả hơn những người có ý thức học tậptrong cuộc sống. Cuộc sống của học sẽ bị đồng tiền chi phối, làm nơ lệ chođồng tiền. Thậm chí nếu khơng có một tư tưởng vững vàng, họ sẽ sa lầy vàocon đường tệ nạn xã hội.7. Giải pháp rèn luyện ý chí ở học sinh. Chia nhỏ các kế hoạch để chậm rãi và kiên trì thực hiệnBắt đầu với các mục tiêu ngắn hạn dễ đạt được hơn là nhiều công việc. Bạncần chia mục tiêu thành nhiều phần. Chúng được hoàn thành theo một phongcách liên tục trong một khoảng thời gian nó sẽ giúp bạn dễ thở hơn và kết quảsẽ tốt hơn. Rèn luyện thể thao thường xunCó vẻ như khơng liên quan gì đến việc này, nhưng ưu tiên tập luyện thể dụcnhư một việc chúng ta phải làm hàng ngày là một trong những yếu tố quantrọng. Tập thể dục không chỉ quan trọng. Nó khơng chỉ giúp bạn khỏe mạnhhơn mà cịn giúp duy trì ý chí và trí lực để bạn có thể đạt được những mục tiêudài hạn khác. Giao lưu, kết bạn nhiều hơnNếu bạn có cảm giác trong q trình làm việc gặp q nhiều khó khăn vàthiếu ý chí, tại sao bạn khơng nghĩ đến một người đồng hành cùng mình? Cóthêm một trợ thủ đắc lực thường xuyên nhắc nhở, đốc thúc bạn sẽ giúp bạn có ý[9] chí làm việc hơn. Kết bạn nhiều hơn sẽ giúp bạn hịa đồng, vui vẻ và có thêm ýchí.Vui mừng với những thành quả nhỏ đạt đượcĐể đạt được mục tiêu hoặc bài học kinh nghiệm sau thất bại, bạn khơng chỉkiên trì mà cịn tự thưởng cho bản thân.Trong suốt quá trình đạt được mục tiêucuối cùng, việc đạt được những mục tiêu nhỏ dù là khá khiêm tốn cũng trởthành động lực giúp bạn có thêm ý chí để tiếp tục đạt được mục tiêu lớn hơn.Ngồi học đúng tư thế.Cách phổ biến nhất để thực hiện ý chí là nỗ lực từ những việc nhỏ nhất. Họctư thế đúng cũng là một thách thức. Khi kiểm tra xem liệu ý chí có thể được cảithiện hay khơng. Các nhà nghiên cứu Nghiên cứu yêu cầu một nhóm ngườitham gia làm việc theo tư thế của họ trong khoảng thời gian 2 tuần và mỗi lầnhọ bắt gặp mình trượt xuống một ngọn đồi, họ phải sửa lại bằng cách ngồithẳng lưng.Để bắt đầu, chỉ cần sửa lại tư thế của bạn mỗi khi bạn trượt chân tại nơi làmviệc hoặc ở nhà.Nghe thì có vẻ rất đơn giản nhưng để ngồi thẳng lưng cần có ýchí. Rèn luyện ý chí. Mỗi khi bạn làm điều này, về cơ bản bạn đang thực hiệnlại nó với một cơ bắp ý chí.Tự áp đặt cho bản thân và bắt buộc phải thực hiện nó.Bất cứ ai nhớ lại thời đại học của họ, đều nhớ những gì giống như nhồi nhétcho một bài kiểm tra hoặc làm một bài báo vào phút cuối. Sức mạnh ý chí củabạn bị đánh thuế khi bạn cố gắng điều chỉnh phiền nhiễu. Và trở nên siêu năngsuất. Sử dụng nguyên tắc tương tự này. Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằngbằng cách tạo ra thời hạn tự áp đặt. Bạn có thể làm việc theo ý chí của mìnhtheo cùng một cách.Để bắt đầu, chỉ cần chọn một nhiệm vụ trong danh sách việc cần làm củabạn mà bạn có thể đã thực hiện. Đặt thời hạn hồn thành nó và đảm bảo bạntuân thủ nó. Những người tham gia theo dõi q trình này trong 2 tuần khơng[10] chỉ hồn thành cơng việc cũ mà cịn cải thiện chế độ ăn uống. Tập thể dục nhiềuhơn và cắt giảm thuốc lá và rượu.Hãy chú ý đến thói quen tự động của bạnMột bài tập cuối cùng là chỉ cần để tâm nhiều hơn đến các quyết định củabạn trong suốt cả ngày. Chúng ta thường rất lạc lõng trong suy nghĩ, rằng hànhđộng của chúng ta trở nên tự động. Dành thời gian để suy nghĩ về lý do tại saobạn đưa ra quyết định hàng ngày sẽ tăng khả năng tập trung và chống lại nhữngcám dỗ.Mang theo thứ gì đó hấp dẫnRèn luyện ý chí. Một lần nữa, đối với những người thực sự quyết tâm, bạncó thể tăng cơ hội nói "khơng" nếu bạn mặc thứ gì đó hấp dẫn với bạn bè cảngày. Các nhà nghiên cứu đã thử nghiệm điều này với những người tham giabằng cách dạy họ cách chống lại cảm giác thèm muốn.Để bắt đầu, trước tiên hãy học cách chống lại cảm giác thèm muốn. Điềunày sẽ khó khăn vì vậy bạn nên biết cách đối phó với cảm giác thèm muốn. Vậythì hãy mang một thứ gì đó nhỏ bé nhưng đẹp đẽ cho chính mình. Nó khơngphải là cả ngày, nhưng đủ lâu để bạn thực sự bị cám dỗ. Bằng cách liên tục nói"khơng". Bạn sẽ tăng khả năng chống lại những cám dỗ khác và bỏ qua nhữngđiều phiền nhiễu.Thường xuyên nâng cao ý thức tự giác, xây dựng động cơ học tập đúng đắn.Người học sinh có ý thức tự giác cao, có động cơ học tập đúng đắn, sẽ giúphọ xác định đúng mục đích hành động, huy động mọi sức lực, trí tuệ để khắcphục khó khăn, trở ngại trong học tập và rèn luyện hoàn thành tốt mọi nhiệm vụđược giaoÝ chí khắc phục khó khăn trong học tập của học sinh, không chỉ được xemxét ở kết quả học tập thuần tuý mà điều quan trọng phải xem cả ở kết quả xâydựng động cơ học tập đúng đắn cho người học đến mức độ nào. Bởi chính các[11] động cơ đúng đắn này tham gia vào việc hình thành nhân cách học sinh sau nàyở xã hội.[12] III.KẾT LUẬNÝ chí nghị lực của con người khơng phải tự nhiên sinh ra, mà nó xuất phátvà được rèn luyện từ gian khổ của cuộc sống. Trời không lấy hết đi của ai thứgì, nghị lực là tài sản lớn nhất và vô giá mà cuộc sống ban tặng cho nhữngngười không được may mắn sinh ra ở vạch đích.Vậy nên chúng ta tuyệt đốiđừng từ bỏ khát vọng vươn lên, bởi chỉ có nỗ lực học tập, làm việc khôngngừng mới giúp ta vượt qua sự khắc nghiệt của hiện tại.Tóm lại, bài tiểu luận “Ý Chí Và Giải Pháp Rèn Luyện Ý Chí Ở Sinh Viên”đã nêu rõ tác động ý chí trong mỗi học sinh đến hoàn cảnh xung quanh sau nàycủa họ. Khi học sinh cảm thấy chán nản, khơng cịn đủ sức để tiếp tục chinhphục những mục tiêu đã đặt ra thì ý chí chính là động cơ sống, là nơi khích lệtinh thần để đứng lên và vượt qua những thử thách khó khăn. Chúng góp phầnlàm cho cuộc sống của con người ngày càng hồn thiện, đồng thời có tác dụngtích cực đối với đời sống con người và xã hội.[13] TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Gi áo trình Tâm Lý Học Đại Cương : GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn, TS. NguyễnVăn Luỹ, TS. Đinh Van Vang2. Ý chí trong học tập: />3. Bỏ bê việc học để chơi game: /> />%E1%BB%AD4. Trong những lần ôn thi: /> /> /> /> />5. Vừa học vừa làm: />6. Trong hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH): Ý chí trong hoạt động nghiêncứu khoa học của sinh viên khoa tâm lý học, Trường Đại học Khoa Học Xã HộiVà Nhân Văn.7. Thiếu ý chí ở học sinh: />8. Giải pháp rèn luyện ý chí ở sinh viên: />[14] />[15]

Tài liệu liên quan

  • Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng giải toán có yếu tố hình học ở lớp 4 Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng giải toán có yếu tố hình học ở lớp 4
    • 10
    • 466
    • 0
  • Tên sáng kiến: “GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH LỚP 8 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH MÔN ĐẠI SỐ 8” Tên sáng kiến: “GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN HỌC SINH LỚP 8 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH TÍCH MÔN ĐẠI SỐ 8”
    • 8
    • 283
    • 0
  • skkn một số giải pháp rèn luyện và phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thẩm mỹ skkn một số giải pháp rèn luyện và phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thẩm mỹ
    • 10
    • 825
    • 0
  • Một số giải pháp rèn luyện sự tự tin, mạnh dạn trong học tập cho học sinh vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số qua công tác giảng dạy và chủ nhiệm   2 doc Một số giải pháp rèn luyện sự tự tin, mạnh dạn trong học tập cho học sinh vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số qua công tác giảng dạy và chủ nhiệm 2 doc
    • 21
    • 399
    • 5
  • skkn một số giải pháp rèn luyện sự tự tin, mạnh dạn trong học tập cho học sinh vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số qua công tác giảng dạy và chủ nhiệm skkn một số giải pháp rèn luyện sự tự tin, mạnh dạn trong học tập cho học sinh vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số qua công tác giảng dạy và chủ nhiệm
    • 21
    • 754
    • 4
  • SKKN Một số giải pháp rèn luyện sự tự tin, mạnh dạn trong học tập cho học sinh vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số qua công tác giảng dạy và chủ nhiệm SKKN Một số giải pháp rèn luyện sự tự tin, mạnh dạn trong học tập cho học sinh vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số qua công tác giảng dạy và chủ nhiệm
    • 43
    • 2
    • 21
  • skkn một vài giải pháp rèn luyện kỹ năng học tốt môn âm nhạc lớp 3 đối với học sinh dân tộc thiểu số ở trường TH võ thị sáu skkn một vài giải pháp rèn luyện kỹ năng học tốt môn âm nhạc lớp 3 đối với học sinh dân tộc thiểu số ở trường TH võ thị sáu
    • 21
    • 409
    • 0
  • skkn “một số giải pháp rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn (thcs) skkn “một số giải pháp rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn (thcs)
    • 26
    • 506
    • 3
  • Một số giải pháp rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn Một số giải pháp rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn
    • 26
    • 144
    • 0
  • Một số giải pháp rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn Một số giải pháp rèn luyện sự mạnh dạn, tự tin cho học sinh dân tộc thiểu số ở vùng khó khăn
    • 26
    • 127
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(506.94 KB - 17 trang) - Ý chí và giải pháp rèn luyện ý chí ở sinh viên Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Game ý Chí