Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP - SlideShare

Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP Download as PPT, PDF56 likes19,079 viewsGGreat DoctorFollow

HỘI CHỨNG BỤNG CẤP --------------------------------------------- ĐAU BỤNG CẤP Cơ chế đau do tạng: kích thích các thụ cảm đau ở tạng Tạng rỗng bị co thắt, kéo giãn hoặc sưng to , Tăng áp suất nội bao tạng đặc Tạo và tích lũy những chất trong phản ứng viêm và hoại tử .Đau thường mơ hồ, định vị không rõ ràng, thường khó khăn để mô tả .Thường cảm giác đau ở đường giữa (thượng vị, quanh rốn, hạ vị) .Đau như cắn, quặn thắt, nóng rát Các ảnh hưởng thứ phát về TK tự động: vã mồ hôi, bồn chồn lo lắng, buồn nôn, nôn… Bệnh nhân xoay trở để tìm tư thế giảm đauRead less

Read more1 of 89Download nowDownloaded 152 timesHỘI CHỨNG BỤNG CẤP Bs Lê Hùng  Đặc điểm • Diễn ra cấp tính • Mức độ đau thường dữ dội • Phần lớn BN được can thiệp bằng ngoại khoa  Đau bụng cấp… • …thường diễn tiến trong vòng 1 tuần • Hầu hết những cơn đau kéo dài quá 6 giờ đều cần được can thiệp bằng phẫu thuật • Thái độ chẩn đoán: không có đủ thời gian để chỉ định những phương tiện chẩn đoán cận lâm sàng có giá trị chẩn đoán cao nhưng mất nhiều thời gian (như CT) • Thái độ xử trí: cần nhanh chóng và chính xác  Đau bụng cấp, vì thế… …cần đến sự quyết đoán, cả trong chẩn đoán và xử trí  Để chẩn đoán nguyên nhân, cần phải dựa vào nhiều dữ kiện • Đặc điểm của cơn đau • Đặc điểm của BN • Các triệu chứng khác kèm theo  Đặc điểm của đau bụng cấp • Kiểu đau • Loại đau • Vị trí đau • Tính chất khởi phát • Mức độ • Hướng lan • Các tư thế hay biện pháp giảm đau • Thời gian kéo dài của cơn đau • Các triệu chứng kèm theo khi đau  Kiểu đau • Đau liên tục: tổn thương nằm ở tạng đặc hay phúc mạc bị viêm • Đau quặn cơn: ruột tăng co thắt – Đau quặn cơn có nhịp điệu: tắc ruột non – Đau quặn cơn không nhịp điệu: tắc đại tràng hay ruột bị kích thích (viêm ruột) • Đau quặn thắt: sự co thắt liên tục sợi cơ thành tạng rỗng (ruột, đường mật, niệu quản), gặp trong: cơn đau quặn mật, cơn đau quặn thận… • Đau “như đâm”: sỏi niệu quản, thủng ổ loét dạ dày-tá tràng  Loại đau • Trong ngoại khoa, đây là yếu tố quan trọng nhất • Có hai loại đau chính: đau thành và đau tạng • Trước khi hiểu thế nào là đau thành và đau tạng, cần hiểu về phúc mạc và sự phân bố thần kinh cảm giác của phúc mạc  Phúc mạc có hai lá… • Lá tạng: bao phủ các tạng trong khoang bụng • Lá thành: lót mặt trong thành bụng, vùng chậu và dưới hoành  Thần kinh chi phối cảm giác cho hai lá phúc mạc… • Lá tạng: thần kinh giao cảm T5-L3 • Lá thành: thần kinh thân thể (somatic) T6- L1  Đặc điểm của cảm nhận đau từ thần kinh giao cảm và thân thể • Thần kinh giao cảm: khi bị kích thích, cho cảm giác đau mơ hồ, không định khu rõ rệt • Thần kinh thân thể (somatic): cho cảm giác đau rõ ràng, có định khu rõ  Khi thần kinh giao cảm bị kích thích… BN có cảm giác mơ hồ về đau. BN không thể xác định chính xác vị trí đau Khi thần kinh thân thể bị kích thích… BN có cảm giác đau rất rõ ràng. BN có thể xác định chính xác vị trí đau  Đau tạng xảy ra khi… …phúc mạc tạng bị căng (thành ruột, đường mật, niệu quản bị căng; bao gan, lách bị căng trong viêm gan, áp-xe gan, tụ máu trong nhu mô… Đau thành xảy ra khi… …phúc mạc thành bị viêm do nhiễm trùng hay hoá chất  Khi tạng rỗng bị thủng hay hoại tử… …dịch dạ dày, ruột… tràn vào xoang bụng …làm cho phúc mạc thành bị viêm …vì thế đau thành đồng nghĩa với viêm phúc mạc …và đồng nghĩa với can thiệp ngoại khoa  Bạn đã hiểu đến đâu?  Để biết được đau bụng cấp xuất phát từ tạng nào và do tổn thương nào… …trước tiên, cần biết kiểu đau và loại đau …có hai loại đau: đau thành và đau tạng. Đau thành đồng nghĩa với viêm phúc mạc và can thiệp ngoại khoa …kế đến, cần biết vị trí đau Cần nhớ rằng vị trí đau không phải luôn luôn trùng với vị trí tạng bị tổn thương  Một biến thể đặc biệt của đau tạng… …là đau quy chiếu  Đau quy chiếu • Vị trí đau mà BN cảm nhận được không trùng với vị trí giải phẫu của tổn thương • Sự “lẫn lộn” về vị trí này là do hai dây thần kinh cảm giác của hai vị trí cùng truyền dẫn tín hiệu thần kinh về cùng một tầng tuỷ sống hay hai tầng tuỷ sống kề nhau • Thần kinh cảm giác nào truyền về tín hiệu “mơ hồ” (cảm giác tạng) thì vỏ não sẽ “hiểu lầm” là tín hiệu được truyền về từ một vùng khác (vùng quy chiếu)  Phần lớn đau tạng (thần kinh giao cảm bị kích thích)… …đều có vùng quy chiếu Đau thành ở nơi mà sự phân bố thần kinh thân thể nghèo nàn… …cũng có thể có vùng quy chiếu Nếu thần kinh giao cảm bị kích thích quá mạnh (sỏi niệu quản)… …BN cũng có thể có cảm giác đau rõ ràng và có định khu rõ  Đau xuất phát từ dạ dày-tá tràng, gan mật, tuỵ… …cho cảm giác đau ở (có vùng quy chiếu là): … vùng thượng vị  Đau xuất phát từ ruột non, ruột thừa, thận, niệu quản trên… …cho cảm giác đau ở (có vùng quy chiếu là): … vùng quanh rốn  Đau xuất phát từ ruột già, niệu quản dưới, tử cung, phần phụ, bàng quang… …cho cảm giác đau ở (có vùng quy chiếu là): … vùng hạ vị  Đau thành ở nơi mà sự phân bố thần kinh thân thể nghèo nàn… …cũng có thể có vùng quy chiếu, hay cho cảm giác đau mơ hồ Phúc mạc thành dưới hoành bị viêm (áp-xe dưới hoành) sẽ cho cảm giác đau ở vai Phúc mạc thành vùng tiểu khung bị viêm sẽ cho cảm giác đau ở tầng sinh môn  Một cơn đau tạng… …có thể có hai vùng đau quy chiếu … đau từ đường mật và túi mật: cảm giác đau ở thượng vị và xương bả vai phải …đau từ niệu quản dưới: cảm giác đau ở hạ vị và mặt trước đùi  Một cơn đau tạng… …khi chuyển sang đau thành …chứng tỏ tổn thương ở tạng đó đã chuyển sang giai đoạn hoại tử/thủng …điều này đồng nghĩa với việc phải can thiệp ngoại khoa  Một số dấu hiệu đặc biệt của đau thành • Đau có cảm nhận và định khu rõ rệt • Đau khi ho • Đau khi đi lại • Đau chỉ điểm (BN chỉ ngón tay chính xác vào vị trí đau) • Co cơ thành bụng tự động (đề kháng) • Đau dội (phản ứng dội)  Đề kháng thành bụng • Sự co của các sợi cơ thành bụng tự động (không theo chủ ý của BN) • Xảy ra khi có sự viêm của lá phúc mạc thành nằm lót bên dưới • Mức độ nhẹ: cơ co khi bàn tay người khám ấn vào thành bụng vùng phúc mạc bị viêm (phản ứng thành bụng) • Mức độ nặng: gồng cứng cơ thành bụng  Phân biệt giữa phản ứng thành bụng và co thành bụng chủ ý • Phản ứng thành bụng: chỉ có thành bụng vùng khám có hiện tượng gồng cơ • Co cơ thành bụng chủ ý: toàn bộ cơ thành bụng đều co  Như vậy, các dấu hiệu của viêm phúc mạc, theo thứ tự, từ sớm đến muộn là… • Đau chỉ điểm • Phản ứng thành bụng, phản ứng dội • Đề kháng thành bụng • Gồng cứng thành bụng  Phân khu thành bụng: cần thiết để xác định tạng bị tổn thương • Thượng vị • Quanh rốn • Hạ vị • ¼ trên trái • ¼ trên phải • ¼ dưới trái • ¼ dưới phải  Bạn có biết vùng nào của thành bụng vừa là vùng quy chiếu của đau tạng vừa là vùng đau thành ? • Thượng vị • Quanh rốn • Hạ vị • ¼ trên trái • ¼ trên phải • ¼ dưới trái • ¼ dưới phải  Nữ giới và đau bụng cấp • Trẻ gái: hội chứng Mittelschmertz • Phụ nữ tuổi sanh nở: thai ngoài tử cung, bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu • Hội chứng “tuần trăng mật”: nhiễm trùng tiểu  Tổn thương cho cảm giác đau • Viêm dạ dày • Viêm gan • Cơn đau quặn mật • Viêm tuỵ  Tổn thương cho cảm giác đau • Viêm ruột • Tắc ruột non • Viêm ruột thừa cấp (giai đoạn đầu) • Sỏi thận  Tổn thương cho cảm giác đau • Tắc đại tràng • Bí tiểu • Nhiễm trùng tiểu • Cơn đau quặn thận • Bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu • Thai ngoài tử cung  Tổn thương gây đau khi khám bụng • Viêm túi thừa đại tràng • U đại tràng • Áp-xe cơ psoas trái • Cơn đau quặn thận trái • U nang buồng trứng trái xoắn • Hội chứng Mittelschmertz • Thai ngoài tử cung trái vỡ  Tổn thương gây đau khi khám bụng • Viêm ruột thừa • Viêm/u manh tràng • Viêm hạch mạc treo • Viêm hồi tràng • Viêm túi thừa meckel • Lao hồi manh tràng • Áp-xe cơ psoas trái • Cơn đau quặn thận phải • U nang buồng trứng phải xoắn • Hội chứng Mittelschmertz • Thai ngoài tử cung phải vỡ  Tổn thương gây đau khi khám bụng • Viêm/ loét dạ dày-tá tràng • Viêm túi mật cấp • Viêm đường mật cấp • Áp-xe gan • Sỏi thận phải • Thận phải ứ mũ • Viêm đài bể thận phải • Viêm/ u đại tràng  Tổn thương gây đau khi khám bụng • Viêm tuỵ cấp • Viêm/loét dạ dày- tá tràng • Áp-xe lách • Nhồi máu lách • Viêm/u đại tràng • Sỏi thận trái • Thận trái ứ mũ • Viêm đài bể thận trái  Nguyên nhân đau bụng cấp • Tắc nghẽn: tắc ruột • Viêm nhiễm – Do hoá học (thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, viêm tuỵ cấp) – Do vi khuẩn: áp-xe gan, viêm ruột, bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu, vỡ ruột do chấn thương, viêm túi thừa, viêm đại tràng hoại tử • Tắc nghẽn+ viêm nhiễm: viêm ruột thừa cấp, viêm túi mật cấp, viêm đường mật cấp  Nguyên nhân đau bụng cấp • Bệnh lý mạch máu: – Vỡ phình động mạch chủ bụng – Nhồi máu mạc treo ruột – Vỡ tạng đặc (gan, lách) – Thai ngoài tử cung vỡ  Đau bụng cấp do các nguyên nhân ngoài khoang bụng • Tổn thương trong lồng ngực (thường gặp nhất) • Tổn thương trên thành bụng • Rối loạn chuyển hoá  Các tổn thương trong lồng ngực gây đau bụng cấp • Viêm đáy phổi • Tràn dịch màng phổi • Tràn dịch màng tim • Nhồi máu cơ tim vùng đáy…  Các tổn thương trên thành bụng gây đau bụng cấp • Áp-xe thành bụng • Tụ máu trong thành bụng • Thoát vị cơ thành bụng • Thoát vị vết mổ thành bụng nghẹt • Thoát vị thượng vị • Thoát vị đường bán nguyệt (spigelian)  Các rối loạn chuyển hoá gây đau bụng cấp • Tăng urê huyết • Đợt cấp của bệnh porphyria • Ngộ độc chì  Đau do tổn thương các tạng trong khoang bụng có thể ở một trong ba hình thức sau… • Chỉ đau tạng • Đau thành ngay từ đầu • Đau tạng trong giai đoạn đầu sau đó chuyển sang đau thành  Bây giờ, bạn có thể mô tả đặc điểm của đau của một số bệnh lý trong khoang bụng?  Trước tiên, hãy bắt đầu với viêm ruột thừa cấp • Đầu tiên, BN đau âm ỉ, mơ hồ vùng quanh rốn hay thượng vị (giai đoạn đau tạng) • Sau vài giờ, BN có cảm giác đau rõ ràng ở vùng ¼ dưới phải (giai đoạn đau thành). Ấn bụng trong giai đoạn này sẽ có phản ứng hay đề kháng • Nếu ruột thừa nằm ở tiểu khung, trong giai đoạn đau thành, BN vẫn có cảm giác âm ỉ, mơ hồ ở vùng ¼ dưới phải  Cơn đau do sỏi niệu quản • Nếu đau ít, BN có cảm giác đau mơ hồ vùng dưới rốn (đau tạng) • Nếu đau dữ dội, BN có cảm giác đau rõ ràng vùng ¼ dưới phải (đau tạng) • Bụng ấn đau vùng ¼ dưới phải nhưng không có phản ứng hay đề kháng  Thai ngoài tử cung • Khi túi thai chưa vỡ, BN có cảm giác đau âm ỉ, mơ hồ vùng hạ vị (đau tạng) • Khi túi thai bị nứt, gây huyết tụ thành nang, BN đau âm ỉ,mơ hồ vùng ¼ dưới phải (đau thành) • Khi túi thai vỡ, gây xuất huyết nội, BN đau dữ dội vùng ¼ dưới phải, sau đó đau khắp bụng (đau thành)  Cơn đau quặn mật • Trong giai đoạn đầu (sỏi kẹt, viêm túi mật phù nề): nếu đau ít, BN đau âm ỉ, mơ hồ vùng thượng vị, đôi khi có cảm giác đau vùng bả vai phải (đau tạng), nếu đau nhiều, BN đau vùng ¼ trên phải. Ấn bụng ¼ trên phải BN đau nhưng không có phản ứng hay đề kháng • Trong giai đoạn sau (viêm túi mật hoại tử): BN đau rõ ràng vùng ¼ trên phải. Ấn bụng vùng này có phản ứng hay đề kháng (đau thành)  Viêm tụy cấp • Cơn đau của viêm tuỵ cấp thường khởi phát dữ dội • Trong giai đoạn sớm, BN đau nhiều vùng thượng vị (đau tạng). Ấn bụng vùng thượng vị đau nhưng không có phản ứng hay đề kháng • Khi đã có dịch viêm (nồng độ amylase cao) thoát vào khoang bụng BN đau nhiều vùng thượng vị hay khắp bụng (đau thành). Ấn bụng có phản ứng hay đề kháng  Ngoài đặc điểm về kiểu và loại đau, các yếu tố khác cũng phải được xem xét trước một BN có hội chứng bụng cấp  Các đặc điểm khác của cơn đau • Hoàn cảnh xuất hiện cơn đau • Mức độ đau • Tư thế và các biện pháp giảm đau • Thời gian diễn tiến của cơn đau Các bạn click vào để xem riêng từng mục, click vào để trở lại  Các triệu chứng kèm theo • Triệu chứng tiêu hoá: nôn ói , táo bón , tiêu chảy , tiêu nhầy , bí trung-đại tiện • Triệu chứng tiết niệu: tiểu gắt, tiểu gấp, bí tiểu , tiểu máu, ra máu đầu lổ sáo • Triệu chứng phụ khoa: trễ kinh, ra huyết âm đạo, huyết trắng • Triệu chứng gan mật: vàng da, phân nhạt màu • Triệu chứng toàn thân: sốt, thiếu máu Các bạn click vào để xem riêng từng mục, click vào để trở lại  Tuổi tác và đau bụng cấp • Trẻ em: lồng ruột • Người trẻ: viêm ruột thừa, thoát vị nghẹt • Trung niên: thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, viêm tuỵ cấp (do rượu), thoát vị nghẹt • Người lớn tuổi: tắc ruột do u đại tràng, bệnh lý sỏi mật, viêm tuỵ cấp do sỏi mật, bệnh lý mạch máu, viêm túi thừa đại tràng, viêm đại tràng hoại tử  Bây giờ, chúng ta sẽ kết hợp nhiều dữ kiện để mô tả triệu chứng của một số bệnh lý gây đau bụng cấp  Viêm ruột thừa cấp • Tiền căn: khoẻ mạnh • Đau thượng vị hay quanh rốn âm ỉ sau đó chuyển xuống đau ở ¼ dưới phải • Chán ăn, buồn nôn, nôn ói (ít, nôn sau đau) • Sốt nhẹ • Bụng ấn đau khu trú ¼ dưới phải, nhất ở điểm Mc Burney. Ấn bụng vùng này thường có phản ứng hay đề kháng  Viêm hạch mạc treo • Trẻ em, đang bị viêm vùng hầu họng • Đau bụng mơ hồ vùng quanh rốn hay ¼ dưới phải • Sốt nhẹ • Không buồn nôn hay nôn ói • Bụng vùng ¼ dưới phải ấn đau ít, không phản ứng hay đề kháng  Thủng ổ loét dạ dày-tá tràng • Tiền căn: hội chứng loét DD-TT • Đau thượng vị đột ngột, dữ dội sau đó lan khắp bụng • Bụng gồng cứng, ấn đau khắp bụng • Mất vùng đục trước gan  Tắc ruột non • Tiền căn: phẫu thuật vùng bụng • Đau bụng quặn cơn, nôn ói, bí trung-đại tiện • Bụng chướng, dấu quai ruột nổi, dấu rắn bò • Âm ruột tăng âm sắc và tần số • Thăm trực tràng: bóng trực tràng trống  Tắc ruột già • Người lớn tuổi • Táo bón, bụng chướng dần • Có thể có thiếu máu • Thăm trực tràng: có thể sờ đụng khối u  Viêm túi mật cấp • Phụ nữ, tuổi trung niên • Đau dưới sườn phải kèm sốt • Túi mật căng to, đau, hay dấu Murphy dương tính  Viêm đường mật cấp • Người lớn tuổi • Đau dưới sườn phải, sốt, vàng da (theo thứ tự)  Áp-xe gan • Người trung niên hay lớn tuổi • Đau dưới sườn phải kèm sốt • Gan to, đau hay rung gan dương tính  Bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu • Phụ nữ, độ tuổi sanh nở • Đau vùng hạ vị • Huyết trắng hôi • Thăm âm đạo: cùng đồ bên đau thốn  Thai ngoài tử cung • Phụ nữ, độ tuổi sanh nở • Trễ kinh, đau hạ vị, ra huyết âm đạo bất thường • Túi thai vỡ: đau bụng đột ngột dữ dội, có dấu hiệu mất máu cấp (niêm nhạt, mạch nhanh, huyết áp tụt), có dấu hiệu xuất huyết trong khoang bụng (bụng ấn đau vùng thấp, chọc dò khoang bụng ra máu không đông)  Phình động mạch chủ bụng vỡ • Người lớn tuổi • Tiền căn: cao huyết áp, xơ vữa động mạch • Đau bụng đột ngột, dữ dội. Đau lan ra sau lưng • Có dấu hiệu mất máu cấp (niêm nhạt, mạch nhanh, huyết áp tụt)  Nhồi máu mạc treo • Người lớn tuổi • Tiền căn: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, rung nhĩ • Đau bụng đột ngột, tăng dần • Bụng chướng, có dấu quai ruột nổi, không có dấu rắn bò  Hội chứng đại tràng kích thích • Trung niên hay lớn tuổi • Tâm lý: hay cáu gắt • Táo bón xen kẽ tiêu chảy • Phân lọn nhỏ  Táo bón (cơ năng) • Người lớn tuổi • Táo bón, tiêu phân lọn to • Toàn trạng không thay đổi • Thăm trực tràng: đầy phân chặt  Viêm hạch mạc treo • Người trẻ • Đau vùng quanh rốn hay ¼ dưới phải • Viêm hầu họng  Hội chứng hơi manh tràng • Đau hố chậu phải, không kéo dài quá 6 giờ • Không sốt, không buồn nôn hay nôn ói • Ấn vùng manh tràng có dấu ọp ẹp • Sau khi đi tiêu thì hết đau  Hội chứng Mittelschmertz • Trẻ gái • Đau bụng vùng hạ vị một bên, đột ngột • Diễn tiến: đau có xu hướng giảm • Không kéo dài quá 6 giờ • Không nôn ói • Không sốt  Chúc mừng! Bạn đã hoàn tất Bạn hiểu thế nào là hội chứng bụng cấp Các bạn muốn xem lại từ đầu? Hãy click vào đây  Viêm tuỵ cấp • Tiền căn: nghiện rượu hay sỏi mật • Nam trung niên (do ruợu) hay nữ lớn tuổi (do sỏi mật) • Đau thượng vị đột ngột, dữ dội • Nôn ói nhiều • Bụng ấn đau vùng thượng vị và hố sườn lưng trái (dấu Myo-Robson) • Amylase huyết tương tăng cao  Nôn ói • Nôn ói: viêm dạ dày, viêm ruột, tắc ruột, viêm phúc mạc (khu trú) • Nôn ói nhiều: viêm tuỵ cấp, tắc ruột cao • Nôn ói 1-2 lần: viêm ruột thừa cấp, cơn đau quặn mật • Nôn sau đau: viêm ruột thừa cấp, tắc ruột • Nôn trước khi đau: viêm dạ dày, viêm ruột  Táo bón • Tắc ruột do u đại tràng • Hội chứng đại tràng bị kích thích (táo bón xen kẽ tiêu chảy) • Táo bón cơ năng  Tiêu chảy • Viêm ruột • Bán tắc ruột non • Hội chứng đại tràng bị kích thích (táo bón xen kẽ tiêu chảy)  Tiêu nhầy • Tiêu nhầy lẫn máu: viêm trực tràng • Tiêu nhầy đỏ bầm (mứt dâu): lồng ruột • Tiêu nhầy lắt nhắt: áp-xe túi cùng Douglas  Bí trung-đại tiện • Tắc ruột (ruột non, ruột già) • Viêm phúc mạc • Liệt ruột cơ năng • Hội chứng giả tắc đại tràng cấp (hội chứng Ovilgie)  Triệu chứng tiết niệu • Tiểu gắt, tiểu gấp: nhiễm trùng tiểu • Bí tiểu: u xơ tiền liệt tuyến, chấn thương niệu đạo • Tiểu máu: vỡ bàng quang, chấn thương thận • Ra máu đầu lổ sáo: chấn thương niệu đạo  Triệu chứng phụ khoa • Trễ kinh, ra huyết âm đạo: thai ngoài tử cung • Huyết trắng: bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu  Triệu chứng toàn thân • Thiếu máu: xuất huyết nội • Sốt: nhiễm trùng  Vàng da, phân nhạt màu • Tắc mật tại gan: viêm gan • Tắc mật sau gan: viêm đường mật  Thời gian diễn tiến của cơn đau • Nhập viện ngay: thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, viêm tuỵ cấp, xoắn tinh hoàn, xoắn ruột, u buồng trứng xoắn • Trong vòng vài giờ đầu: hội chứng Mittelsmertz • Trong vòng 6-12 giờ: viêm ruột thừa cấp • Trong vòng 6-24 giờ: viêm túi mật cấp, viêm đường mật cấp • Trong vòng 1 tuần: áp-xe gan  Tư thế và các biện pháp giảm đau • Nằm yên, không dám cục cựa: viêm phúc mạc • “Cầu nguyện” (chổng mông): giun chui ống mật • “Cò súng” (nằm nghiêng, đùi và gối co): viêm đại tràng co thắt • Lăn lộn (không có tư thế giảm đau): cơn đau quặn thận  Mức độ đau • Dữ dội: thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, viêm tuỵ cấp • Vừa phải: cơn đau quặn mật, cơn đau quặn thận, viêm ruột thừa cấp, áp-xe gan  Hoàn cảnh xuất hiện cơn đau • Xuất hiện đột ngột: viêm tuỵ cấp, thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, cơn đau quặn thận • Xuất hiện từ từ: viêm ruột thừa • Xuất hiện ngay sau bắt đầu ăn: loét dạ dày • Xuất hiện sau ăn khoảng 1 giờ: loét tá tràng • Xuất hiện 2-3 giờ sau ăn, đặc biệt các bữa ăn nhiều mỡ, trứng: cơn đau quặn mật, viêm tuỵ cấp

More Related Content

Y HỌC HIỆN ĐẠI - HỘI CHỨNG BỤNG CẤP

  • 1. HỘI CHỨNG BỤNG CẤP Bs Lê Hùng
  • 2. Đặc điểm • Diễn ra cấp tính • Mức độ đau thường dữ dội • Phần lớn BN được can thiệp bằng ngoại khoa
  • 3. Đau bụng cấp… • …thường diễn tiến trong vòng 1 tuần • Hầu hết những cơn đau kéo dài quá 6 giờ đều cần được can thiệp bằng phẫu thuật • Thái độ chẩn đoán: không có đủ thời gian để chỉ định những phương tiện chẩn đoán cận lâm sàng có giá trị chẩn đoán cao nhưng mất nhiều thời gian (như CT) • Thái độ xử trí: cần nhanh chóng và chính xác
  • 4. Đau bụng cấp, vì thế… …cần đến sự quyết đoán, cả trong chẩn đoán và xử trí
  • 5. Để chẩn đoán nguyên nhân, cần phải dựa vào nhiều dữ kiện • Đặc điểm của cơn đau • Đặc điểm của BN • Các triệu chứng khác kèm theo
  • 6. Đặc điểm của đau bụng cấp • Kiểu đau • Loại đau • Vị trí đau • Tính chất khởi phát • Mức độ • Hướng lan • Các tư thế hay biện pháp giảm đau • Thời gian kéo dài của cơn đau • Các triệu chứng kèm theo khi đau
  • 7. Kiểu đau • Đau liên tục: tổn thương nằm ở tạng đặc hay phúc mạc bị viêm • Đau quặn cơn: ruột tăng co thắt – Đau quặn cơn có nhịp điệu: tắc ruột non – Đau quặn cơn không nhịp điệu: tắc đại tràng hay ruột bị kích thích (viêm ruột) • Đau quặn thắt: sự co thắt liên tục sợi cơ thành tạng rỗng (ruột, đường mật, niệu quản), gặp trong: cơn đau quặn mật, cơn đau quặn thận… • Đau “như đâm”: sỏi niệu quản, thủng ổ loét dạ dày-tá tràng
  • 8. Loại đau • Trong ngoại khoa, đây là yếu tố quan trọng nhất • Có hai loại đau chính: đau thành và đau tạng • Trước khi hiểu thế nào là đau thành và đau tạng, cần hiểu về phúc mạc và sự phân bố thần kinh cảm giác của phúc mạc
  • 9. Phúc mạc có hai lá… • Lá tạng: bao phủ các tạng trong khoang bụng • Lá thành: lót mặt trong thành bụng, vùng chậu và dưới hoành
  • 10. Thần kinh chi phối cảm giác cho hai lá phúc mạc… • Lá tạng: thần kinh giao cảm T5-L3 • Lá thành: thần kinh thân thể (somatic) T6- L1
  • 11. Đặc điểm của cảm nhận đau từ thần kinh giao cảm và thân thể • Thần kinh giao cảm: khi bị kích thích, cho cảm giác đau mơ hồ, không định khu rõ rệt • Thần kinh thân thể (somatic): cho cảm giác đau rõ ràng, có định khu rõ
  • 12. Khi thần kinh giao cảm bị kích thích… BN có cảm giác mơ hồ về đau. BN không thể xác định chính xác vị trí đau Khi thần kinh thân thể bị kích thích… BN có cảm giác đau rất rõ ràng. BN có thể xác định chính xác vị trí đau
  • 13. Đau tạng xảy ra khi… …phúc mạc tạng bị căng (thành ruột, đường mật, niệu quản bị căng; bao gan, lách bị căng trong viêm gan, áp-xe gan, tụ máu trong nhu mô… Đau thành xảy ra khi… …phúc mạc thành bị viêm do nhiễm trùng hay hoá chất
  • 14. Khi tạng rỗng bị thủng hay hoại tử… …dịch dạ dày, ruột… tràn vào xoang bụng …làm cho phúc mạc thành bị viêm …vì thế đau thành đồng nghĩa với viêm phúc mạc …và đồng nghĩa với can thiệp ngoại khoa
  • 15. Bạn đã hiểu đến đâu?
  • 16. Để biết được đau bụng cấp xuất phát từ tạng nào và do tổn thương nào… …trước tiên, cần biết kiểu đau và loại đau …có hai loại đau: đau thành và đau tạng. Đau thành đồng nghĩa với viêm phúc mạc và can thiệp ngoại khoa …kế đến, cần biết vị trí đau Cần nhớ rằng vị trí đau không phải luôn luôn trùng với vị trí tạng bị tổn thương
  • 17. Một biến thể đặc biệt của đau tạng… …là đau quy chiếu
  • 18. Đau quy chiếu • Vị trí đau mà BN cảm nhận được không trùng với vị trí giải phẫu của tổn thương • Sự “lẫn lộn” về vị trí này là do hai dây thần kinh cảm giác của hai vị trí cùng truyền dẫn tín hiệu thần kinh về cùng một tầng tuỷ sống hay hai tầng tuỷ sống kề nhau • Thần kinh cảm giác nào truyền về tín hiệu “mơ hồ” (cảm giác tạng) thì vỏ não sẽ “hiểu lầm” là tín hiệu được truyền về từ một vùng khác (vùng quy chiếu)
  • 19. Phần lớn đau tạng (thần kinh giao cảm bị kích thích)… …đều có vùng quy chiếu Đau thành ở nơi mà sự phân bố thần kinh thân thể nghèo nàn… …cũng có thể có vùng quy chiếu Nếu thần kinh giao cảm bị kích thích quá mạnh (sỏi niệu quản)… …BN cũng có thể có cảm giác đau rõ ràng và có định khu rõ
  • 20. Đau xuất phát từ dạ dày-tá tràng, gan mật, tuỵ… …cho cảm giác đau ở (có vùng quy chiếu là): … vùng thượng vị
  • 21. Đau xuất phát từ ruột non, ruột thừa, thận, niệu quản trên… …cho cảm giác đau ở (có vùng quy chiếu là): … vùng quanh rốn
  • 22. Đau xuất phát từ ruột già, niệu quản dưới, tử cung, phần phụ, bàng quang… …cho cảm giác đau ở (có vùng quy chiếu là): … vùng hạ vị
  • 23. Đau thành ở nơi mà sự phân bố thần kinh thân thể nghèo nàn… …cũng có thể có vùng quy chiếu, hay cho cảm giác đau mơ hồ Phúc mạc thành dưới hoành bị viêm (áp-xe dưới hoành) sẽ cho cảm giác đau ở vai Phúc mạc thành vùng tiểu khung bị viêm sẽ cho cảm giác đau ở tầng sinh môn
  • 24. Một cơn đau tạng… …có thể có hai vùng đau quy chiếu … đau từ đường mật và túi mật: cảm giác đau ở thượng vị và xương bả vai phải …đau từ niệu quản dưới: cảm giác đau ở hạ vị và mặt trước đùi
  • 25. Một cơn đau tạng… …khi chuyển sang đau thành …chứng tỏ tổn thương ở tạng đó đã chuyển sang giai đoạn hoại tử/thủng …điều này đồng nghĩa với việc phải can thiệp ngoại khoa
  • 26. Một số dấu hiệu đặc biệt của đau thành • Đau có cảm nhận và định khu rõ rệt • Đau khi ho • Đau khi đi lại • Đau chỉ điểm (BN chỉ ngón tay chính xác vào vị trí đau) • Co cơ thành bụng tự động (đề kháng) • Đau dội (phản ứng dội)
  • 27. Đề kháng thành bụng • Sự co của các sợi cơ thành bụng tự động (không theo chủ ý của BN) • Xảy ra khi có sự viêm của lá phúc mạc thành nằm lót bên dưới • Mức độ nhẹ: cơ co khi bàn tay người khám ấn vào thành bụng vùng phúc mạc bị viêm (phản ứng thành bụng) • Mức độ nặng: gồng cứng cơ thành bụng
  • 28. Phân biệt giữa phản ứng thành bụng và co thành bụng chủ ý • Phản ứng thành bụng: chỉ có thành bụng vùng khám có hiện tượng gồng cơ • Co cơ thành bụng chủ ý: toàn bộ cơ thành bụng đều co
  • 29. Như vậy, các dấu hiệu của viêm phúc mạc, theo thứ tự, từ sớm đến muộn là… • Đau chỉ điểm • Phản ứng thành bụng, phản ứng dội • Đề kháng thành bụng • Gồng cứng thành bụng
  • 30. Phân khu thành bụng: cần thiết để xác định tạng bị tổn thương • Thượng vị • Quanh rốn • Hạ vị • ¼ trên trái • ¼ trên phải • ¼ dưới trái • ¼ dưới phải
  • 31. Bạn có biết vùng nào của thành bụng vừa là vùng quy chiếu của đau tạng vừa là vùng đau thành ? • Thượng vị • Quanh rốn • Hạ vị • ¼ trên trái • ¼ trên phải • ¼ dưới trái • ¼ dưới phải
  • 32. Nữ giới và đau bụng cấp • Trẻ gái: hội chứng Mittelschmertz • Phụ nữ tuổi sanh nở: thai ngoài tử cung, bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu • Hội chứng “tuần trăng mật”: nhiễm trùng tiểu
  • 33. Tổn thương cho cảm giác đau • Viêm dạ dày • Viêm gan • Cơn đau quặn mật • Viêm tuỵ
  • 34. Tổn thương cho cảm giác đau • Viêm ruột • Tắc ruột non • Viêm ruột thừa cấp (giai đoạn đầu) • Sỏi thận
  • 35. Tổn thương cho cảm giác đau • Tắc đại tràng • Bí tiểu • Nhiễm trùng tiểu • Cơn đau quặn thận • Bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu • Thai ngoài tử cung
  • 36. Tổn thương gây đau khi khám bụng • Viêm túi thừa đại tràng • U đại tràng • Áp-xe cơ psoas trái • Cơn đau quặn thận trái • U nang buồng trứng trái xoắn • Hội chứng Mittelschmertz • Thai ngoài tử cung trái vỡ
  • 37. Tổn thương gây đau khi khám bụng • Viêm ruột thừa • Viêm/u manh tràng • Viêm hạch mạc treo • Viêm hồi tràng • Viêm túi thừa meckel • Lao hồi manh tràng • Áp-xe cơ psoas trái • Cơn đau quặn thận phải • U nang buồng trứng phải xoắn • Hội chứng Mittelschmertz • Thai ngoài tử cung phải vỡ
  • 38. Tổn thương gây đau khi khám bụng • Viêm/ loét dạ dày-tá tràng • Viêm túi mật cấp • Viêm đường mật cấp • Áp-xe gan • Sỏi thận phải • Thận phải ứ mũ • Viêm đài bể thận phải • Viêm/ u đại tràng
  • 39. Tổn thương gây đau khi khám bụng • Viêm tuỵ cấp • Viêm/loét dạ dày- tá tràng • Áp-xe lách • Nhồi máu lách • Viêm/u đại tràng • Sỏi thận trái • Thận trái ứ mũ • Viêm đài bể thận trái
  • 40. Nguyên nhân đau bụng cấp • Tắc nghẽn: tắc ruột • Viêm nhiễm – Do hoá học (thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, viêm tuỵ cấp) – Do vi khuẩn: áp-xe gan, viêm ruột, bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu, vỡ ruột do chấn thương, viêm túi thừa, viêm đại tràng hoại tử • Tắc nghẽn+ viêm nhiễm: viêm ruột thừa cấp, viêm túi mật cấp, viêm đường mật cấp
  • 41. Nguyên nhân đau bụng cấp • Bệnh lý mạch máu: – Vỡ phình động mạch chủ bụng – Nhồi máu mạc treo ruột – Vỡ tạng đặc (gan, lách) – Thai ngoài tử cung vỡ
  • 42. Đau bụng cấp do các nguyên nhân ngoài khoang bụng • Tổn thương trong lồng ngực (thường gặp nhất) • Tổn thương trên thành bụng • Rối loạn chuyển hoá
  • 43. Các tổn thương trong lồng ngực gây đau bụng cấp • Viêm đáy phổi • Tràn dịch màng phổi • Tràn dịch màng tim • Nhồi máu cơ tim vùng đáy…
  • 44. Các tổn thương trên thành bụng gây đau bụng cấp • Áp-xe thành bụng • Tụ máu trong thành bụng • Thoát vị cơ thành bụng • Thoát vị vết mổ thành bụng nghẹt • Thoát vị thượng vị • Thoát vị đường bán nguyệt (spigelian)
  • 45. Các rối loạn chuyển hoá gây đau bụng cấp • Tăng urê huyết • Đợt cấp của bệnh porphyria • Ngộ độc chì
  • 46. Đau do tổn thương các tạng trong khoang bụng có thể ở một trong ba hình thức sau… • Chỉ đau tạng • Đau thành ngay từ đầu • Đau tạng trong giai đoạn đầu sau đó chuyển sang đau thành
  • 47. Bây giờ, bạn có thể mô tả đặc điểm của đau của một số bệnh lý trong khoang bụng?
  • 48. Trước tiên, hãy bắt đầu với viêm ruột thừa cấp • Đầu tiên, BN đau âm ỉ, mơ hồ vùng quanh rốn hay thượng vị (giai đoạn đau tạng) • Sau vài giờ, BN có cảm giác đau rõ ràng ở vùng ¼ dưới phải (giai đoạn đau thành). Ấn bụng trong giai đoạn này sẽ có phản ứng hay đề kháng • Nếu ruột thừa nằm ở tiểu khung, trong giai đoạn đau thành, BN vẫn có cảm giác âm ỉ, mơ hồ ở vùng ¼ dưới phải
  • 49. Cơn đau do sỏi niệu quản • Nếu đau ít, BN có cảm giác đau mơ hồ vùng dưới rốn (đau tạng) • Nếu đau dữ dội, BN có cảm giác đau rõ ràng vùng ¼ dưới phải (đau tạng) • Bụng ấn đau vùng ¼ dưới phải nhưng không có phản ứng hay đề kháng
  • 50. Thai ngoài tử cung • Khi túi thai chưa vỡ, BN có cảm giác đau âm ỉ, mơ hồ vùng hạ vị (đau tạng) • Khi túi thai bị nứt, gây huyết tụ thành nang, BN đau âm ỉ,mơ hồ vùng ¼ dưới phải (đau thành) • Khi túi thai vỡ, gây xuất huyết nội, BN đau dữ dội vùng ¼ dưới phải, sau đó đau khắp bụng (đau thành)
  • 51. Cơn đau quặn mật • Trong giai đoạn đầu (sỏi kẹt, viêm túi mật phù nề): nếu đau ít, BN đau âm ỉ, mơ hồ vùng thượng vị, đôi khi có cảm giác đau vùng bả vai phải (đau tạng), nếu đau nhiều, BN đau vùng ¼ trên phải. Ấn bụng ¼ trên phải BN đau nhưng không có phản ứng hay đề kháng • Trong giai đoạn sau (viêm túi mật hoại tử): BN đau rõ ràng vùng ¼ trên phải. Ấn bụng vùng này có phản ứng hay đề kháng (đau thành)
  • 52. Viêm tụy cấp • Cơn đau của viêm tuỵ cấp thường khởi phát dữ dội • Trong giai đoạn sớm, BN đau nhiều vùng thượng vị (đau tạng). Ấn bụng vùng thượng vị đau nhưng không có phản ứng hay đề kháng • Khi đã có dịch viêm (nồng độ amylase cao) thoát vào khoang bụng BN đau nhiều vùng thượng vị hay khắp bụng (đau thành). Ấn bụng có phản ứng hay đề kháng
  • 53. Ngoài đặc điểm về kiểu và loại đau, các yếu tố khác cũng phải được xem xét trước một BN có hội chứng bụng cấp
  • 54. Các đặc điểm khác của cơn đau • Hoàn cảnh xuất hiện cơn đau • Mức độ đau • Tư thế và các biện pháp giảm đau • Thời gian diễn tiến của cơn đau Các bạn click vào để xem riêng từng mục, click vào để trở lại
  • 55. Các triệu chứng kèm theo • Triệu chứng tiêu hoá: nôn ói , táo bón , tiêu chảy , tiêu nhầy , bí trung-đại tiện • Triệu chứng tiết niệu: tiểu gắt, tiểu gấp, bí tiểu , tiểu máu, ra máu đầu lổ sáo • Triệu chứng phụ khoa: trễ kinh, ra huyết âm đạo, huyết trắng • Triệu chứng gan mật: vàng da, phân nhạt màu • Triệu chứng toàn thân: sốt, thiếu máu Các bạn click vào để xem riêng từng mục, click vào để trở lại
  • 56. Tuổi tác và đau bụng cấp • Trẻ em: lồng ruột • Người trẻ: viêm ruột thừa, thoát vị nghẹt • Trung niên: thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, viêm tuỵ cấp (do rượu), thoát vị nghẹt • Người lớn tuổi: tắc ruột do u đại tràng, bệnh lý sỏi mật, viêm tuỵ cấp do sỏi mật, bệnh lý mạch máu, viêm túi thừa đại tràng, viêm đại tràng hoại tử
  • 57. Bây giờ, chúng ta sẽ kết hợp nhiều dữ kiện để mô tả triệu chứng của một số bệnh lý gây đau bụng cấp
  • 58. Viêm ruột thừa cấp • Tiền căn: khoẻ mạnh • Đau thượng vị hay quanh rốn âm ỉ sau đó chuyển xuống đau ở ¼ dưới phải • Chán ăn, buồn nôn, nôn ói (ít, nôn sau đau) • Sốt nhẹ • Bụng ấn đau khu trú ¼ dưới phải, nhất ở điểm Mc Burney. Ấn bụng vùng này thường có phản ứng hay đề kháng
  • 59. Viêm hạch mạc treo • Trẻ em, đang bị viêm vùng hầu họng • Đau bụng mơ hồ vùng quanh rốn hay ¼ dưới phải • Sốt nhẹ • Không buồn nôn hay nôn ói • Bụng vùng ¼ dưới phải ấn đau ít, không phản ứng hay đề kháng
  • 60. Thủng ổ loét dạ dày-tá tràng • Tiền căn: hội chứng loét DD-TT • Đau thượng vị đột ngột, dữ dội sau đó lan khắp bụng • Bụng gồng cứng, ấn đau khắp bụng • Mất vùng đục trước gan
  • 61. Tắc ruột non • Tiền căn: phẫu thuật vùng bụng • Đau bụng quặn cơn, nôn ói, bí trung-đại tiện • Bụng chướng, dấu quai ruột nổi, dấu rắn bò • Âm ruột tăng âm sắc và tần số • Thăm trực tràng: bóng trực tràng trống
  • 62. Tắc ruột già • Người lớn tuổi • Táo bón, bụng chướng dần • Có thể có thiếu máu • Thăm trực tràng: có thể sờ đụng khối u
  • 63. Viêm túi mật cấp • Phụ nữ, tuổi trung niên • Đau dưới sườn phải kèm sốt • Túi mật căng to, đau, hay dấu Murphy dương tính
  • 64. Viêm đường mật cấp • Người lớn tuổi • Đau dưới sườn phải, sốt, vàng da (theo thứ tự)
  • 65. Áp-xe gan • Người trung niên hay lớn tuổi • Đau dưới sườn phải kèm sốt • Gan to, đau hay rung gan dương tính
  • 66. Bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu • Phụ nữ, độ tuổi sanh nở • Đau vùng hạ vị • Huyết trắng hôi • Thăm âm đạo: cùng đồ bên đau thốn
  • 67. Thai ngoài tử cung • Phụ nữ, độ tuổi sanh nở • Trễ kinh, đau hạ vị, ra huyết âm đạo bất thường • Túi thai vỡ: đau bụng đột ngột dữ dội, có dấu hiệu mất máu cấp (niêm nhạt, mạch nhanh, huyết áp tụt), có dấu hiệu xuất huyết trong khoang bụng (bụng ấn đau vùng thấp, chọc dò khoang bụng ra máu không đông)
  • 68. Phình động mạch chủ bụng vỡ • Người lớn tuổi • Tiền căn: cao huyết áp, xơ vữa động mạch • Đau bụng đột ngột, dữ dội. Đau lan ra sau lưng • Có dấu hiệu mất máu cấp (niêm nhạt, mạch nhanh, huyết áp tụt)
  • 69. Nhồi máu mạc treo • Người lớn tuổi • Tiền căn: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, rung nhĩ • Đau bụng đột ngột, tăng dần • Bụng chướng, có dấu quai ruột nổi, không có dấu rắn bò
  • 70. Hội chứng đại tràng kích thích • Trung niên hay lớn tuổi • Tâm lý: hay cáu gắt • Táo bón xen kẽ tiêu chảy • Phân lọn nhỏ
  • 71. Táo bón (cơ năng) • Người lớn tuổi • Táo bón, tiêu phân lọn to • Toàn trạng không thay đổi • Thăm trực tràng: đầy phân chặt
  • 72. Viêm hạch mạc treo • Người trẻ • Đau vùng quanh rốn hay ¼ dưới phải • Viêm hầu họng
  • 73. Hội chứng hơi manh tràng • Đau hố chậu phải, không kéo dài quá 6 giờ • Không sốt, không buồn nôn hay nôn ói • Ấn vùng manh tràng có dấu ọp ẹp • Sau khi đi tiêu thì hết đau
  • 74. Hội chứng Mittelschmertz • Trẻ gái • Đau bụng vùng hạ vị một bên, đột ngột • Diễn tiến: đau có xu hướng giảm • Không kéo dài quá 6 giờ • Không nôn ói • Không sốt
  • 75. Chúc mừng! Bạn đã hoàn tất Bạn hiểu thế nào là hội chứng bụng cấp Các bạn muốn xem lại từ đầu? Hãy click vào đây
  • 76. Viêm tuỵ cấp • Tiền căn: nghiện rượu hay sỏi mật • Nam trung niên (do ruợu) hay nữ lớn tuổi (do sỏi mật) • Đau thượng vị đột ngột, dữ dội • Nôn ói nhiều • Bụng ấn đau vùng thượng vị và hố sườn lưng trái (dấu Myo-Robson) • Amylase huyết tương tăng cao
  • 77. Nôn ói • Nôn ói: viêm dạ dày, viêm ruột, tắc ruột, viêm phúc mạc (khu trú) • Nôn ói nhiều: viêm tuỵ cấp, tắc ruột cao • Nôn ói 1-2 lần: viêm ruột thừa cấp, cơn đau quặn mật • Nôn sau đau: viêm ruột thừa cấp, tắc ruột • Nôn trước khi đau: viêm dạ dày, viêm ruột
  • 78. Táo bón • Tắc ruột do u đại tràng • Hội chứng đại tràng bị kích thích (táo bón xen kẽ tiêu chảy) • Táo bón cơ năng
  • 79. Tiêu chảy • Viêm ruột • Bán tắc ruột non • Hội chứng đại tràng bị kích thích (táo bón xen kẽ tiêu chảy)
  • 80. Tiêu nhầy • Tiêu nhầy lẫn máu: viêm trực tràng • Tiêu nhầy đỏ bầm (mứt dâu): lồng ruột • Tiêu nhầy lắt nhắt: áp-xe túi cùng Douglas
  • 81. Bí trung-đại tiện • Tắc ruột (ruột non, ruột già) • Viêm phúc mạc • Liệt ruột cơ năng • Hội chứng giả tắc đại tràng cấp (hội chứng Ovilgie)
  • 82. Triệu chứng tiết niệu • Tiểu gắt, tiểu gấp: nhiễm trùng tiểu • Bí tiểu: u xơ tiền liệt tuyến, chấn thương niệu đạo • Tiểu máu: vỡ bàng quang, chấn thương thận • Ra máu đầu lổ sáo: chấn thương niệu đạo
  • 83. Triệu chứng phụ khoa • Trễ kinh, ra huyết âm đạo: thai ngoài tử cung • Huyết trắng: bệnh lý viêm nhiễm vùng chậu
  • 84. Triệu chứng toàn thân • Thiếu máu: xuất huyết nội • Sốt: nhiễm trùng
  • 85. Vàng da, phân nhạt màu • Tắc mật tại gan: viêm gan • Tắc mật sau gan: viêm đường mật
  • 86. Thời gian diễn tiến của cơn đau • Nhập viện ngay: thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, viêm tuỵ cấp, xoắn tinh hoàn, xoắn ruột, u buồng trứng xoắn • Trong vòng vài giờ đầu: hội chứng Mittelsmertz • Trong vòng 6-12 giờ: viêm ruột thừa cấp • Trong vòng 6-24 giờ: viêm túi mật cấp, viêm đường mật cấp • Trong vòng 1 tuần: áp-xe gan
  • 87. Tư thế và các biện pháp giảm đau • Nằm yên, không dám cục cựa: viêm phúc mạc • “Cầu nguyện” (chổng mông): giun chui ống mật • “Cò súng” (nằm nghiêng, đùi và gối co): viêm đại tràng co thắt • Lăn lộn (không có tư thế giảm đau): cơn đau quặn thận
  • 88. Mức độ đau • Dữ dội: thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, viêm tuỵ cấp • Vừa phải: cơn đau quặn mật, cơn đau quặn thận, viêm ruột thừa cấp, áp-xe gan
  • 89. Hoàn cảnh xuất hiện cơn đau • Xuất hiện đột ngột: viêm tuỵ cấp, thủng ổ loét dạ dày-tá tràng, cơn đau quặn thận • Xuất hiện từ từ: viêm ruột thừa • Xuất hiện ngay sau bắt đầu ăn: loét dạ dày • Xuất hiện sau ăn khoảng 1 giờ: loét tá tràng • Xuất hiện 2-3 giờ sau ăn, đặc biệt các bữa ăn nhiều mỡ, trứng: cơn đau quặn mật, viêm tuỵ cấp
Download

Từ khóa » đau Nội Tạng Là Gì