Ý Nghĩa Của Bài Thơ Làm Anh

Giáo án văn học Bài thơ: Làm anh Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ - Nhớ tựa tựa đề " Làm anh" - Nhận biết được nhịp 2/2 - Cảm nhận được vần điệu: vui vẻ, hóm hỉnh, trang trọng - Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm của người anh, biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ 2. Kỹ năng - Nghe và hiểu được nội dung - Biết trả lời câu hỏi và nói chọn câu 3. Phát triển - Ngôn ngữ: + Từ khó: người lớn, dỗ dành + Nhớ các câu thơ: " phải dỗ dành, nâng niu, nâng dịu dàng, chia em phần hơn, nhường em luôn, yêu em bé " - Phát triển sự chú ý tưởng tượng và tư duy 4. Giáo dục - Trẻ cảm nhận được giá trị thẩm mỹ của bài thơ - Thông qua nội dung trẻ biết yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ II. Phương pháp chủ đạo - Đọc diễn cảm + đàm thoại III. Chuẩn bị - Tranh vẽ và sự kết hợp của cô, trẻ diễn lại tình huống trong bài - Ghế ngồi cho cô và trẻ - Giá để tranh IV. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi" Đập bàn tay" 2. Giới thiệu - Đàm thoại trao đổi cùng trẻ - Nhà các con có em bé không? - Em trai hay em gái? - Thế các con có yêu em bé của mình không? - Đội hình chữ U - Dựa vào trẻ có cô đàm thoại tiếp - Trẻ đàm thoại - Thưa có - Ru em ngủ, cho em ăn - Con chơi với em - Các con yêu em như thế nào? - Con đã làm gì cho em ? - Muốn được em bé yêu mình phải làm gì? - Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ về tranh vẽ + Các con có thấy gì trong bức tranh này? + Anh có yêu em của mình không? + Tại sao con biết? - Cô cũng có một bài thơ rất hay cũng nói về tình cảm yêu thương của anh dành cho em mình. Bài thơ đó là bài thơ "Làm anh" của Phan Thị Thanh Nhàn. Bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nha 3. Tiến hành a .Cô đọc bài thơ - Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh - Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn, chuyển tải nội dung + giáo dục - Làm anh phải biết dỗ dành khi em bé - Thương em, chiều em - Anh đã cho em đồ chơi - Thưa có - Tại vì con thấy anh không những dỗ dành em mà còn nhường nhịn em nữa - Ngồi đội hình chữ U - Trẻ chú ý lắng nghe khóc, nâng dậy khi em bé ngã, chia quà bánh cho em, nhường đồ chơi cho em - Làm anh như vậy là rất khó, nhưng nếu yêu em thì phải làm được - Cô giải thích" Người lớn" trong bài thơ: Ý nói làm anh làm chị phải nhường nhịn em, dỗ dành em - Lần 3: Cô đọc diễn cảm + cho trẻ diễn lại b. Trẻ đọc bài thơ - Trẻ đọc theo yêu cầu của cô c. Đàm thoại - Anh phải làm gì khi em bé khóc? - Khi em bé ngã? - Anh có quà bánh và đồ chơi? - Nếu con là anh chị thì con phải làm gì co em bé? - Làm anh có khó không? - Các con có yêu thương em bé không? d. Kết thúc - Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ - Cả lớp, tổ nhóm, bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân - Anh phải dỗ dành - Nâng em lên - Nhường cho em chơi, ăn - Nếu con là anh chị con sẽ chơi với em - Dạ không - Dạ có - Hỏi tên bài thơ, tác giả của bài thơ - Cô đọc cho các bé nghe về một số câu tục ngữ về tình anh em: " Anh em như thể tay chân Lá lành đùm bọc giở hay đở đần Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà mà thôi" - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: Chiều nay sau khi ở trường về các con hãy làm một việc gì đó giúp em. Ngày mai lên lớp kể lại cho cô và cả lớp nghe nha. Giáo án văn học Bài thơ: Làm anh Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu - Trẻ ghi nhớ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ theo ba đoạn: + Biết ngắt nhịp 2/2 + Đọc diễn cảm: - 4 câu đầu: đọc vui tươi hóm hỉnh, nhấn mạnh các từ " Làm anh, người lớn" - 8 câu tiếp theo: Đọc chậm và nhấn mạnh các câu" Phải dỗ dành, nâng dịu dàng, chia em phần hơn, nhường em luôn" - 2 câu cuối: đọc chậm rãi, vui và nhấn mạnh vào từ "yêu em bé" II. Chuẩn bị - Tranh III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định- giới thiệu - Cùng nhau hát bài " Ta hát to U" - Cô đọc " Làm anh thật khó Phải đâu chuyện đùa Với em bé gái Phải người lớn cơ" - Cô vừa đọc bài thơ gì? - À đúng rồi hôm nay cô sẽ cho các con học thuộc và đọc thật hay bài thơ này nha. Các con có thích không? 2. Tiến hành a .Cô đọc bài thơ - Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh - Lần 2: Cô đọc cử chỉ điệu bộ - Lưu ý cách đọc: Để đọc bài thơ này - Đội hình chữ U - Dạ thưa cô! Đó là bài thơ "Làm anh" của Phan Thị Thanh Nhàn - Trẻ chú ý lắng nghe hay các con phải chú ý đọc chậm rãi và đọc theo nhịp 2/2 thì nghe nó hay hơn "Làm anh/ thật khó" b. Trẻ đọc bài thơ - Trẻ đọc theo yêu cầu của cô c. Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Làm anh trong bài thơ như thế nào? - Các con thấy không làm anh thì phải dỗ dành khi em khóc, nâng dậy khi em ngã, chia quà bánh và nhường đồ chơi cho em. Còn các con, con phải làm gì cho em ? - Làm anh như vậy thì rất khó nhưng nếu yêu em thì sẽ làm được. d. Kết thúc - Củng cố: " Hỏi tên bài thơ, tác giả và nội dung bài thơ - Cho trẻ đọc lại bài thơ(2-3 lần) - Nhận xét, tuyên dương - Trẻ đọc nhẩm theo cô - Cả lớp, tổ nhóm , cá nhân - Bài thơ" Làm anh" - "Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng Mẹ cho quà bánh Chia em phần hơn Có đồ chơi đẹp Cũng nhường em luôn" - Con cho em ăn bánh, ngủ với em, ru em ngủ, chơi với em, không đánh em

Nội dung chính Show
  • Bài thơ Chỉ đen, giấy trắng
  • Chú thích trong bài thơ Chỉ đen, giấy trắng
  • Gợi ý trong bài thơ Làm anh và Chỉ đen, giấy trắng

Làm anh khó đấy Phải đâu chuyện đùa Với em gái bé

Phải người lớn cơ.

Trang Chủ Diễn Đàn > Thư Viện Điện Tử > Data & Ebook > Học Tập >

Bài thơ Làm anh của tác giả Phan Thị Thanh Nhàn dành cho lứa tuổi mầm non với những lời thơ trong trẻo, mộc mạc. Bài thơ mang tính giáo dục cao, đó là sự yêu thương, tình anh em trong gia đình, sự nhường nhịn lẫn nhau. Bài thơ Làm anh được các em nhỏ vô cùng yêu thích, đọc thuộc lòng. Cùng chúng tôi đọc, phân tích ý nghĩa của bài thơ nhé.

Bạn đang xem: Thơ: Làm Anh (Phan Thị Thanh Nhàn)

Làm Anh

Làm anh khó đấy Phải đâu chuyện đùa Với em gái bé Phải “người lớn” cơ.

Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng

Mẹ cho quà bánh Chia em phần hơn Có đồ chơi đẹp Cũng nhường em luôn

Làm anh thật khó Nhưng mà thật vui Ai yêu em bé Thì làm được thôi

Ý nghĩa của bài thơ làm anh

Bài thơ Làm Anh của tác giả Phan Thị Thanh Nhàn được sáng tác dựa trên sự chứng kiến tình cảm của một người anh trai dành cho em gái mình. Sử dụng những từ ngữ nhẹ nhàng, êm tai với những hành động, thái độ thể hiện sự yêu thương, thấu hiểu của người anh trai đối với em gái mình. Cũng qua bài thơ, nhà thơ muốn nhắn nhủ với những người làm anh là phải biết yêu thương em gái mình, chiều chuộng đứa em gái bé bỏng của mình. Đó là tình cảm đùm bọc, tình thân, tình anh em ruột thịt.

Mở đầu của bài thơ là 4 cầu thơ:

Làm anh khó đấy Phải đâu chuyện đùa Với em gái bé Phải người lớn cơ.

Với cách sử dụng những từ ngữ tinh tế như “chuyện đùa”, tác giả cho thấy sự làm anh khi chăm sóc em gái là một chuyện vô cùng khó khăn không thể nào cho đó là một trò đùa. Đây là một thực tế mà nhiều người thường gặp phải. Tiếp đến tcs giả nói lên lên sự dỗ dành em gái của mình. Bằng các hình ảnh, em khóc phải dỗ dành, em ngã phải nâng niu nhẹ nhàng.

Xem thêm: Truyện Nếu Không Đẻ Được Anh Có Bỏ Em Không Đẻ Được, Anh Có Bỏ Em Không?

Khi em bé khóc Anh phải dỗ dành Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng

Với 4 câu thơ tiếp theo nhà thơ miêu tả cách Làm anh thì phải thật nhẹ nhàng, phải luôn là người yêu thương, dỗ dành em gái của mình. Khi em bá ngã thì phải nâng lên dịu dàng, khi em bé khóc thì phải dỗ dàng. Những từ ngữ đơn giản nhưng chứa đựng những tình cảm thật lớn lao. Những hành động yêu thương của anh đối với em gái rất thật và rất rõ nét.

Mẹ cho quà bánh Chia em phần hơn Có đồ chơi đẹp Cũng nhường em luôn.

Làm anh là phải biết chia phần bán, phần đồ chơi cho em, biết nhường em không tranh giành đồ chơi, đồ ăn của em. Với 4 câu thơ trên tác giả lại một lần nữa khẳng định tình cảm, sự yêu thương của người anh trai đối với người em gái.

Làm anh thật khó Nhưng mà thật vui Ai yêu em bé Thì làm được thôi.

Xem thêm: Truyện Phương Tiên Sinh Chờ Ngày Anh Nhận Ra Em Chap 1 Đến Chap 10

4 Câu thơ cuối bài tác giả lại một lần nữa khẳng định chuyện làm anh thật khó, nhưng hơn hết lại thật vui. ác cả đều gói gọn trong tình yêu thương em gái của mình mà người anh làm được tất cả.

Bài thơ Làm anh với những câu thơ ngắn gọn, nhưng mang ý nghĩa vô cùng lớn lao thể hiện tình yêu thương của người anh dành cho người em. Bài thơ ca ngợi tình cảm anh em nồng ấm và gắn bó bên nhau. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết này

Skip to content

Bài thơ Làm anh của tác giả Phan Thị Thanh Nhàn ca ngợi tình cảm anh em nồng ấm trong gia đình, biết yêu thương, nhường nhịn và chia sẻ cho nhau: Làm anh khó đấy phải đâu chuyện đùa…

Làm anh khó đấyPhải đâu chyện đùaVới em gái bé

Phải “người lớn” cơ.

Khi em bé khócAnh phải dỗ dànhNếu em bé ngã

Anh nâng dịu dàng.

Mẹ cho quà bánhChia em phần hơnCó đồ chơi đẹp

Cũng nhường em luôn.

Làm anh thật khóNhưng mà thật vuiAi yêu em bé

Thì làm được thôi.

Bài thơ Làm anh – Tác giả: Phan Thị Thanh NhànNguồn: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, tập 1, NXB Giáo dục, 2002

Ý nghĩa của bài thơ làm anhBài thơ Chỉ đen, giấy trắng

Bài thơ Chỉ đen, giấy trắng

Bài thơ Chỉ đen, giấy trắng của nhà thơ Phạm Hổ, viết về tình cảm của hai anh em Lê-nin ngày nhỏ. Khi cô em gái đóng vở không đúng, Lê-ni đã hướng dẫn em mình cách đóng làm sao cho tập vở được đẹp nhất.

Giấy trắng chờ đóng vở[1] Chỉ đen sẵn trong hòm

Em Ma-sa[2] mừng rỡ

Bứt một đoạn đóng luôn.

Vô-va[3] cười bảo em:“Hãy tìm cuộn chỉ trắngEm xem, mầu chỉ đen

Vào đây nhìn rất bẩn.

Đi tìm cuộn chỉ trắngMa-sa liền nghe anhGiấy trắng đóng chỉ trắng

Nhìn rất sáng, rất thanh.

Bài thơ Chỉ đen, giấy trắngTác giả: Phạm Hổ

Chú thích trong bài thơ Chỉ đen, giấy trắng

  1. Đóng vở: ngày xưa vở viết thường phải tận dụng các tờ giấy rời không dùng tới và dùng chỉ để khâu lại, đóng thành tập (giống như ghim dập giấy bây giờ).
  2. Vô-va: tên gọi thân mật của Lê-nin thuở nhỏ
  3. Ma-sa: tên gọi thân mật của em gái Lê-nin.

Gợi ý trong bài thơ Làm anh và Chỉ đen, giấy trắng

  1. Vì sao làm anh khó? Muốn làm được cần phải như thế nào?
  2. Ma-sa đã nghe lời anh như thế nào? Kết quả công việc ra sao?

Làm em thì phải biết yêu quý và vâng lời anh chị. Nếu là anh, là chị thì phải biết chăm sóc, nhường nhịn em nhỏ.

Anh em trên kính, dưới nhường,Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.

– Ca dao Việt Nam –

Kho tàng truyện cổ tích, ngụ ngôn, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ Andersen, truyện cổ Grim, thần thoại Hy Lạp, v.v.... Các bé tha hồ thả hồn trong những câu chuyện hấp dẫn, kì ảo và rút ra nhiều bài học sâu sắc cho bản thân.

Từ khóa » Bài Thơ Làm Anh Của Tác Giả Nào