Ý Nghĩa Tên Bùi Ngân Hà - Tên Con
Có thể bạn quan tâm
- Tên Con
- Tên Công Ty
- Nickname
- Ngẫu nhiên
- Kiến thức
Ý nghĩa tên Bùi Ngân Hà
Cùng xem tên Bùi Ngân Hà có ý nghĩa gì trong bài viết này nhé. Những chữ nào có trong từ Hán Việt sẽ được giải nghĩa bổ sung thêm theo ý Hán Việt. Hiện nay, có 5 người thích tên này..
100% thích tên này không thích tên này Ngân Hà có ý nghĩa là dải ngân hà Có thể tên Bùi Ngân Hà trong từ Hán Việt có nhiều nghĩa, mời bạn click chọn dấu sổ xuống để xem tất cả ý nghĩa Hán Việt của tên này, tránh trường hợp chưa xem hết các từ đồng nghĩa, đồng âm như dưới đây. BÙI 坏 có 7 nét, bộ THỔ (đất) NGÂN 嚚 có 18 nét, bộ KHẨU (cái miệng) 圻 có 7 nét, bộ THỔ (đất) 垠 có 9 nét, bộ THỔ (đất) 沂 có 7 nét, bộ THỦY (nước) 狺 có 10 nét, bộ KHUYỂN (con chó) 痕 có 11 nét, bộ NẠCH (bệnh tật) 言 có 7 nét, bộ NGÔN (nói) 誾 có 15 nét, bộ NGÔN (nói) 跟 có 13 nét, bộ TÚC (chân, đầy đủ) 鄞 có 14 nét, bộ ẤP (vùng đất cho quan) 銀 có 14 nét, bộ KIM (kim loại; vàng) 银 có 11 nét, bộ KIM (kim loại; vàng) 齗 có 19 nét, bộ XỈ (cái răng) 龂 có 12 nét, bộ XỈ (cái răng) HÀ 何 có 7 nét, bộ NHÂN (NHÂN ĐỨNG) (người) 哈 có 9 nét, bộ KHẨU (cái miệng) 河 có 8 nét, bộ THỦY (nước) 瑕 có 13 nét, bộ NGỌC (đá quý, ngọc) 虾 có 9 nét, bộ TRÙNG (sâu bọ) 蝦 có 15 nét, bộ TRÙNG (sâu bọ) 遐 có 13 nét, bộ QUAI XƯỚC (chợt bước đi) 霞 có 17 nét, bộ VŨ (mưa) 騢 có 19 nét, bộ MÃ (con ngựa) 鰕 có 20 nét, bộ NGƯ (con cá)Bạn đang xem ý nghĩa tên Bùi Ngân Hà có các từ Hán Việt được giải thích như sau:
BÙI trong chữ Hán viết là 坏 có 7 nét, thuộc bộ thủ THỔ (土), bộ thủ này phát âm là tǔ có ý nghĩa là đất. Chữ bùi (坏) này có nghĩa là: (Danh) Núi gò thấp.(Danh) Tường, vách. Hán Thư 漢書: {Tạc phôi dĩ độn} 鑿坏以遁 (Dương Hùng truyện hạ 揚雄傳下) Đục tường mà trốn.(Danh) Khí cụ bằng đất hoặc ngói chưa nung. Thông {phôi} 胚.Một âm là {bùi}. (Động) Lấy đất lấp lỗ trống lại. Lễ Kí 禮記: {Trập trùng bùi hộ} 蟄蟲坏戶 (Nguyệt lệnh 月令) Trùng ngủ đông lấp đất cửa hang.Một âm là {hoại} Một dạng viết của {hoại} 壞. Giản thể của chữ 壞.NGÂN trong chữ Hán viết là 嚚 có 18 nét, thuộc bộ thủ KHẨU (口), bộ thủ này phát âm là kǒu có ý nghĩa là cái miệng. Chữ ngân (嚚) này có nghĩa là: (Hình) Ngu xuẩn, ương bướng. Thư Kinh 書經: {Phụ ngoan, mẫu ngân, Tượng ngạo} 父頑, 母嚚, 象傲 (Nghiêu điển 堯典) Cha ngu xuẩn, mẹ đần độn, (em là) Tượng hỗn láo.(Hình) Điêu ngoa, gian trá. Tả truyện 左傳: {Khẩu bất đạo trung tín chi ngôn vi ngân} 口不道忠信之言為嚚 (Hi Công nhị thập tứ niên 僖公二十四年) Miệng không nói lời ngay thật là {ngân} 嚚 (gian trá).HÀ trong chữ Hán viết là 何 có 7 nét, thuộc bộ thủ NHÂN (NHÂN ĐỨNG) (人( 亻)), bộ thủ này phát âm là rén có ý nghĩa là người. Chữ hà (何) này có nghĩa là: (Đại) Chỗ nào, ở đâu. Vương Bột 王勃: {Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu} 閣中帝子今何在? 檻外長江空自流 (Đằng Vương các 滕王閣) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.(Đại) Ai. Tây du kí 西遊記: {Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?} 鬧天宮攪亂蟠桃者, 何也 (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?/(Hình) Gì, nào. Như: {hà cố} 何故 cớ gì? {hà thì} 何時 lúc nào?/(Phó) Tại sao, vì sao. Luận Ngữ 論語: {Phu tử hà sẩn Do dã?} 夫子何哂由也? (Tiên tiến 先進) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?/(Phó) Há, nào đâu. Tô Thức 蘇軾: {Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?} 起舞弄清影, 何似在人間 (Thủy điệu ca đầu 水調歌頭) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?/(Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. Lí Bạch 李白: {Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai} 秦王掃六合, 虎視何雄哉 (Cổ phong 古風, kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.(Danh) Họ {Hà}.Xem thêm nghĩa Hán Việt
Nguồn trích dẫn từ: Từ Điển Số Chia sẻ trang này lên:Tên Bùi Ngân Hà trong tiếng Trung và tiếng Hàn
Tên Bùi Ngân Hà trong tiếng Việt có 11 chữ cái. Vậy, trong tiếng Trung và tiếng Hàn thì tên Bùi Ngân Hà được viết dài hay ngắn nhỉ? Cùng xem diễn giải sau đây nhé:
- Chữ BÙI trong tiếng Trung là 裴(Péi).- Chữ NGÂN trong tiếng Trung là 银(Yín).- Chữ HÀ trong tiếng Trung là 何(Hé ).- Chữ BÙI trong tiếng Hàn là 배 (Bae).- Chữ NGÂN trong tiếng Hàn là 은(Eun).- Chữ HÀ trong tiếng Hàn là 하(Ha).Tên Bùi Ngân Hà trong tiếng Trung viết là: 裴银何 (Péi Yín Hé).Tên Bùi Ngân Hà trong tiếng Hàn viết là: 배 은하 (Bae Eun Ha).Bạn có bình luận gì về tên này không?
Xin lưu ý đọc chính sách sử dụng của chúng tôi trước khi góp ý. Bình luậnĐặt tên con mệnh Hỏa năm 2024
Hôm nay ngày 27/12/2024 nhằm ngày 27/11/2024 (năm Giáp Thìn). Năm Giáp Thìn là năm con Rồng do đó nếu bạn muốn đặt tên con gái mệnh Hỏa hoặc đặt tên con trai mệnh Hỏa theo phong thủy thì có thể tham khảo thông tin sau: Rồng Một số tên gợi ý cho bạn An Hạ, An Hân, An Hằng, An Hạnh, Anh Hà, Anh Hạnh, Âu Hà, Bắc Hà, Băng Hạ, Bằng Hạnh, Bảo Hà, Bảo Hân, Bến Hà, Bích Hà, Bích Hải, Bích Hân, Bích Hằng, Bích Hạnh, Bích Hảo, Bích Hậu, Bính Hà, Bình Hải, Bổn Hạnh, Cẩm Hà, Cẩm Hạnh, Cát Hạ, Châm Hà, Châu Hà, Chi Hà, Cơ Hạ, Công Hải, Công Hào, Công Hậu, Cúc Hạ, Diễm Hà, Diễm Hằng, Diễm Hạnh, Diệp Hạ, Diệu Hà, Diệu Hằng, Diệu Hạnh, Dĩnh Hà, Du Hạ, Dũng Hà, Dương Hà, Duy Hà, Duy Hải, Duy Hạnh, Duyên Hạ, Gia Hân, Gia Hạnh, Giang Hà, Hà, Hà Ân, Hà Anh, Hạ Âu, Hạ Băng, Hạ Châm, Hà Châu, Hạ Chi, Hà Diệp, Hà Diệu, Hạ Dương, Hạ Duyên, Hà Giang, Hạ Kim, Hà Lan, Hà Liên, Hạ Linh, Hà Mi, Hà Minh, Hà My, Hà Nhật, Hà Nhi, Hạ Như, Hà Phương, Hà Quân, Hạ Quyên, Hà Thanh, Hà Thu, Hà Tiên, Hạ Trân, Hạ Trang, Hạ Trúc, Hạ Uyên, Hạ Vân, Hạ Vũ, Hạ Vy, Hà Điệp, Hạc Cúc, Hạc Hiên, Hải, Hải An, Hải Anh, Hải Bằng, Hải Bích, Hải Bình, Hải Châu, Hải Chi, Hải Dung, Hải Dương, Hải Duyên, Hải Giang, Hải Hà, Hải Lam, Hải Lan, Hải Linh, Hải Long, Hải Miên, Hải Minh, Hải My, Hải Nam, Hải Ngân, Hải Nguyên, Hải Nhi, Hải Phong, Hải Phượng, Hải Quân, Hải Quỳnh, Hải San, Hải Sinh, Hải Sơn, Hải Tâm, Hải Thanh, Hải Thảo, Hải Thụy, Hải Trang, Hải Uyên, Hải Vân, Hải Vy, Hải Yến, Hải Ðăng, Hải Ðường, Hải Đan, Hải Đăng, Hâm Bằng, Hàm Duyên, Hàm Nghi, Hàm Thơ, Hàm Ý, Hâm Đình, Hân, Hân Diệu, Hân Ly, Hân Nghiên, Hân Nhiên, Hân Đức, Hằng, Hằng Anh, Hằng Nga, Hằng Phương, Hạnh, Hạnh Anh, Hạnh Châm, Hạnh Chi, Hạnh Dung, Hạnh Duyên, Hạnh Hà, Hạnh Lâm, Hạnh Linh, Hạnh Lý, Hạnh Minh, Hạnh My, Hạnh Nga, Hạnh Ngân, Hạnh Nhơn, Hạnh Phương, Hạnh San, Hạnh Thảo, Hạnh Trân, Hạnh Trang, Hạnh Vi, Hạnh Đan, Hạnh Đức, Hảo, Hạo Anh, Hạo Hiên, Hào Kiện, Hào Nghiệp, Hảo Nhi, Hạo Nhiên, Hậu, Hậu Giang, Hiệp Hà, Hiệp Hào, Hiếu Hạnh, Hoài Hà, Hoàng Hà, Hoàng Hải, Hồng Hà, Hồng Hải, Hồng Hạnh, Hữu Hạnh, Huy Hà, Khả Hân, Khải Hà, Khánh Hà, Khánh Hải, Khánh Hân, Khánh Hằng, Khoa Hà, Khởi Hạ, Khương Hà, Khuyên Hạnh, Kiều Hạnh, Kim Gia Hân, Kim Hà, Kim Hân, Kim Hạnh, Lam Hà, Lâm Hạnh, Lan Hà, Lê Hạ, Liêm Hạnh, Liên Hà, Linh Hà, Linh Hải, Loan Hà, Lộc Hà, Ly Hà, Ly Hân, Lý Hạnh, Mai Hà, Mai Hân, Mẫn Hà, Mạnh Hà, Mi Hạ, Minh Hà, Minh Hải, Minh Hằng, Minh Hạnh, Minh Hào, Mộng Hằng, Mỹ Hà, Mỹ Hằng, Mỹ Hạnh, Nam Hà, Nam Hải, Ngân Hà, Ngọc Hà, Ngọc Hải, Ngọc Hân, Ngọc Hằng, Ngọc Hạnh, Nguyên Hà, Nguyên Hạnh, Nguyệt Hà, Nguyệt Hạnh, Nhật Hà, Nhi Hạ, Như Hà, Phấn Hạ, Phi Hạ, Phi Hải, Phong Hạ, Phú Hạ, Phú Hải, Phương Hạ, Phương Hải, Phương Hạnh, Quang Hà, Quang Hải, Quốc Hải, Quốc Hạnh, Quyên Hạ, Quỳnh Hà, Sơn Hà, Sơn Hải, Sông Hà, Tâm Hằng, Tâm Hạnh, Thái Hà, Thắm Hạnh, Thanh Hà, Thanh Hải, Thanh Hạm, Thanh Hằng, Thanh Hạnh, Thanh Hào, Thanh Hậu, Thảo Hạnh, Thi Hàm, Thi Hạnh, Thiên Hà, Thiên Hân, Thịnh Hàm, Thu Hà, Thu Hân, Thu Hằng, Thu Hạnh, Thu Hậu, Thuần Hậu, Thục Hân, Thúy Hà, Thúy Hằng, Thúy Hạnh, Trí Hào, Trọng Hà, Trúc Hạ, Trúc Hân, Trúc Hạnh, Trung Hải, Trường Hải, Tư Hạ, Tuấn Hải, Tuấn Hào, Tường Hạnh, Tuyên Hạnh, Tuyết Hân, Úy Hạnh, Uyển Hà, Vân Hà, Việt Hà, Việt Hải, Vĩnh Hải, Xuân Hãn, Xuân Hạnh, Ðại Hành, Ðình Hảo, Ðông Hải, Ðức Hải, Đăng Hà, Đinh Hà, Đông Hà, Đông Hải, Đức Hà, Đức Hải, Đức Hạnh, Đức Hậu,Thay vì lựa chọn tên Bùi Ngân Hà bạn cũng có thể xem thêm những tên đẹp được nhiều người bình luận và quan tâm khác.
- Tên Tuệ Phi được đánh giá là: tên hay :))) vì đó là tên tui :))?
- Tên Đông Nhi được đánh giá là: hayyyy
- Tên Tôn được đánh giá là: yêu thương nhau
- Tên Duật được đánh giá là: ko biết
- Tên Mỹ Dung được đánh giá là: tên rất hay
- Tên Mỹ Châu được đánh giá là: có ý nghĩa gì
- Tên Hoàng Quân được đánh giá là: onwodjw
- Tên Hạ Trang được đánh giá là: rất là hay siêu hayyyyyyyyy
- Tên Hoàng Gia được đánh giá là: tên rất đẹp
- Tên Thiên Hà được đánh giá là: tên đẹp quá
- Tên Như Mai được đánh giá là: có ý nghĩa gì
- Tên Ngọc Yến được đánh giá là: có nghĩa là gì?
- Tên Mỹ Kiều được đánh giá là: giải nghĩa
- Tên Thanh Nhã được đánh giá là: có bao nhiêu người tên thanh nhã
- Tên Thanh Vân được đánh giá là: tên đẹp nhưng nghĩa hơi sai
- Tên Phương Nga được đánh giá là: mình thấy khá là hay và bổ ích
- Tên Mẫn Nhi được đánh giá là: kkkkkkkkk
- Tên Thiên Long được đánh giá là: xem tốt thế nào
- Tên Lê Linh San được đánh giá là: tôi rất quý tên của mình
- Tên Thái Lâm được đánh giá là: tên thái lâm thái là thông minh lâm là rừng vậy ghép lại là rừng thông minh
Ý nghĩa tên Bùi Ngân Hà theo Ngũ Cách
Tên gọi của mỗi người có thể chia ra thành Ngũ Cách gồm: Thiên Cách, Địa Cách, Nhân Cách, Ngoại Cách, Tổng Cách. Ta thấy mỗi Cách lại phản ánh một phương diện trong cuộc sống và có một cách tính khác nhau dựa vào số nét bút trong họ tên mỗi người. Ở đây chúng tôi dùng phương pháp Chữ Quốc Ngữ.
Thiên cách tên Bùi Ngân Hà
Thiên cách là yếu tố "trời" ban, là yếu tố tạo hóa, không ảnh hưởng nhiều đến cuộc đời thân chủ, song khi kết hợp với nhân cách sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến thành bại trong sự nghiệp. Tổng số thiên cách tên Bùi Ngân Hà theo chữ Quốc ngữ thì có số tượng trưng của tên là 80. Theo đó, đây là tên mang Quẻ Không Cát. Có thể đặt tên cho bé nhà bạn được nhưng xin lưu ý rằng cái tên không quyết định tất cả mà còn phụ thuộc vào ngày sinh và giờ sinh, phúc đức cha ông và nền tảng kinh tế gia đình cộng với ý chí nữa.
Thiên cách đạt: 3 điểm.
Nhân cách tên Bùi Ngân Hà
Nhân cách ảnh hưởng chính đến vận số thân chủ trong cả cuộc đời thân chủ, là vận mệnh, tính cách, thể chất, năng lực, sức khỏe, hôn nhân cho gia chủ, là trung tâm điểm của họ tên (Nhân cách bản vận). Muốn dự đoán vận mệnh của người thì nên lưu tâm nhiều tới cách này từ đó có thể phát hiện ra đặc điểm vận mệnh và có thể biết được tính cách, thể chất, năng lực của họ.Tổng số nhân cách tên Bùi Ngân Hà theo chữ Quốc ngữ thì có số tượng trưng của tên là 34. Theo đó, đây là tên mang Quẻ Không Cát, .
Nhân cách đạt: 3 điểm.
Địa cách tên Bùi Ngân Hà
Người có Địa Cách là số Cát chứng tỏ thuở thiếu niên sẽ được sung sướng và gặp nhiều may mắn và ngược lại. Tuy nhiên, số lý này không có tính chất lâu bền nên nếu tiền vận là Địa Cách là số cát mà các Cách khác là số hung thì vẫn khó đạt được thành công và hạnh phúc về lâu về dài.
Địa cách tên Bùi Ngân Hà có tổng số tượng trưng chữ quốc ngữ là 43. Đây là con số mang ý nghĩa Quẻ Không Cát.
Địa cách đạt: 3 điểm.
Ngoại cách tên Bùi Ngân Hà
Ngoại cách tên Bùi Ngân Hà có số tượng trưng là 45. Đây là con số mang Quẻ Thường.
Địa cách đạt: 5 điểm.
Tổng cách tên Bùi Ngân Hà
Tổng cách tên Bùi Ngân Hà có tổng số tượng trưng chữ quốc ngữ là 79. Đây là con số mang Quẻ Không Cát.
Tổng cách đạt: 3 điểm.
Kết luận
Bạn đang xem ý nghĩa tên Bùi Ngân Hà tại Tenhaynhat.com. Tổng điểm cho tên Bùi Ngân Hà là: 49/100 điểm.tên bình thường
Xem thêm: những người nổi tiếng tên Hà Chúng tôi mong rằng bạn sẽ tìm được một cái tên ý nghĩa tại đây. Bài viết này mang tính tham khảo và chúng tôi không chịu rủi ro khi áp dụng. Cái tên không nói lên tất cả, nếu thấy hay và bạn cảm thấy ý nghĩa thì chọn đặt. Chứ nếu mà để chắc chắn tên hay 100% thì những người cùng họ cả thế giới này đều cùng một cái tên để được hưởng sung sướng rồi. Cái tên vẫn chỉ là cái tên, hãy lựa chọn tên nào bạn thích nhé, chứ người này nói một câu người kia nói một câu là sau này sẽ chẳng biết đưa ra tên nào đâu.Thông tin về họ Bùi
Bùi (chữ Hán: 裴) là một họ người thuộc vùng Văn hóa Đông Á gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên.
Tại Việt Nam họ Bùi phổ biến đứng hàng thứ 9 trong hơn 200 dòng họ, chiếm 2% dân số ở Việt Nam. Ở Trung Quốc họ Bùi phổ biến ở các tỉnh phía bắc Trung Quốc.
Việt Nam
• Họ Bùi Việt Nam là một họ bản địa, có gốc trên đất Việt từ xa xưa đến thời các vua Hùng dựng nước.
- Theo "Lịch sử Việt Nam" của các nhà sử học Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh, trước thời các vua Hùng thì người Việt bản địa đã có mặt từ lâu. Bởi vậy chưa có bằng chứng nào để nói rằng tổ tiên họ Bùi có gốc tích từ Trung Quốc. Về điểm này cũng phải làm rõ một thực tế lịch sử: Người Hán vốn gốc ở lưu vực sông Hoàng Hà. Còn từ sông Trường Giang trở về phía Nam xưa kia là đất sinh tụ của người Bách Việt. Qua quá trình chinh phục và đồng hoá, các tộc Việt khác đều bị Hán hoá, chỉ còn các tộc Âu Việt và Lạc Việt làm nền tảng cho triều đại Hùng Vương.
• Họ Bùi có một tỉ lệ cao là người Mường được xem như người Việt cổ. Nay nhiều nhà nghiên cứu đã phát hiện trong các phong tục, tập quán của người Mường khác hẳn của người Hán (có truyền thuyết cũng như nhiều tư liệu cho thấy "Tản Viên Sơn Thánh" cũng là người Mường), chứng minh họ Bùi vốn có gốc từ người bản địa. Nhân chủng học, ngôn ngữ học… đều phù hợp với điều đó.
• Dân tộc Mường ở miền Bắc Việt Nam có tỷ lệ cao mang họ Bùi, sống tập trung ở các tỉnh: Hòa Bình, Thanh Hóa, Phú Thọ, Sơn La, Ninh Bình.
Thời đại Hùng Vương và Văn minh Đại Việt
Theo tư liệu của Bộ Lễ, triều Lê Anh Tông, do đại thần "Hàn lâm lễ viện Đông các đại học sĩ" Nguyễn Bính soạn, có đầu đề "Ngọc Phả cổ lục đức Đổng Sóc xung thiên Đại thánh Thần Vương triều nhà Hùng, họ Việt Thường. Phiên thần thượng đẳng, bộ chi cẩn". Bản gốc còn lưu lại Viện Hán - Nôm, ngoài bì có đóng dấu bầu dục của Viễn đông Bác Cổ thời Pháp thuộc" thì: Từ thời Hùng Vương thứ 6 được ghi nhận có niên đại từ 1401 đến 1121 TCN, trong thời gian đó xảy ra sự kiện Phù Đổng đánh giặc Ân, sự kiện đã được dân gian huyền thoại hoá, nhưng qua những chứng cứ, tư liệu về trang Khê Đầu ghi rõ có cụ Bùi Cẩn và Phạm Thị Hoà sinh ra bà Bùi Thị Dung, mẹ của Thánh Gióng .
- Trong bài vị biên chép về lịch sử của vua Lê Đại Hành trong đó có ghi: "vào năm 257 trước Công nguyên, nhà Thục xâm chiếm nước ta, có 4 dòng họ gồm: Ngô tộc, Bùi tộc, Lê tộc, Trần tộc được vua Hùng (Duệ Vương) triệu tập 4 vị Đại Thần cùng 5000 binh mã đã đánh thắng trận đầu, giặc bị tiêu diệt máu chảy thành sông vang dội núi sông."
• Thời Hai Bà Trưng có 2 danh tướng là Bùi Thạch Đa và Bùi Thạch Đê mà lăng mộ hiện vẫn tồn tại suốt gần 2.000 năm nay trên vùng đất tổ Hùng Vương, ở Tam Nông, Phú Thọ.
•Thời vua Đinh Tiên Hoàng (968-979) có khai quốc công thần Trình Quốc công Bùi Quang Dũng.
• Bùi Mộc Đạc là một danh thần đời nhà Trần, vốn tên thật là Phí Mộc Lạc nhưng vì vua Trần Nhân Tông cho là Mộc Lạc là tên xấu, mang điềm chẳng lành (Mộc Lạc trong tiếng Hán nghĩa là cây đổ, cây rụng), vua còn cho họ Phí hiếm gặp, nên đổi tên Phí Mộc Lạc thành Bùi Mộc Đạc với nghĩa Mộc Đạc là cái mõ đánh vang. Bùi Mộc Đạc làm đại thần trải 3 triều vua Trần. Theo Đại Việt sử ký toàn thư: "Sau này, nhiều người họ Phí trong nước hâm mộ danh tiếng của Mộc Đạc, đua nhau đổi làm họ Bùi". Chắt nội Bùi Mộc Đạc (Phí Mộc Lạc) tên là Bùi Quốc Hưng là người tham gia hội thề Lũng Nhai và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Sau khi Lê Lợi lên ngôi, phong ông là Nhập nội Thiếu úy, tước Hương thượng hầu, sau thăng Nhập nội Tư đồ, được vua ban Quốc tính họ Lê, nên đổi là Lê Quốc Hưng. Theo gia phả của nhánh họ Bùi gốc Phí ở Nam Sách (Hải Dương) thì một trong số hậu duệ của cụ Bùi Mộc Đạc là Bùi Thị Hý chính là người đã khai sinh ra làng gốm Chu Đậu, được thờ là tổ nghề của làng gốm Chu Đậu.
• Thời Lê sơ có các nhân vật Bùi Bị, Bùi Ư Đài, Bùi Cầm Hổ, Bùi Xương Trạch. Con gái Bùi Cẩm Hổ là Bùi Quý phi, vợ của vua Lê Thái Tông, sinh ra cung vương Lê Khắc Xương. Bùi Xương Trạch quê gốc ở xã Cát Xuyên, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá chuyển sang làng Định Công, Hà Nội, sau đó chuyển sang Thịnh Liệt sinh sống, lập nghiệp, lập nên gia tộc họ Bùi làng Thịnh Liệt, còn được gọi là Sơn Nam vọng tộc. Về sau dòng họ có các nhân vật như Bùi Huy Bích.
• Thế kỷ XVI có Bùi Tá Hán là một cận thần của đại thần Nguyễn Kim (cha của Nguyễn Hoàng) lập Lê Trang Tông. Đến thế kỷ XVIII có Bùi Thế Đạt làm trấn thủ trông coi cả vùng biển Đông thuộc Bắc Trung bộ ngày nay. Bùi Dương Lịch là đại thần ba triều Lê, Tây Sơn, Nguyễn. Hay thời cận đại có nhà cải cách hải quân Bùi Viện...
• Tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, mở khoa thi đầu tiên (năm 1075) lấy 4 vị tiến sĩ thì có 1 vị họ Bùi. Từ đó đến cuối triều nhà Nguyễn, trải qua 10 thế kỉ về khoa bảng, họ Bùi có đến 76 vị tiến sĩ, trong đó có 4 vị là bảng nhãn và một vị thủ khoa Nho học là Bùi Quốc Khái (đỗ triều Lý Cao Tông).
Những nhân vật tiêu biểu:
Khoa bảng
- Bùi Quốc Khái (1141-1234) thủ khoa Tiến sĩ thời vua Lý Cao Tông.
- Bùi Đình Viên, Thượng thư Đại học sĩ thời nhà Lê
- Bùi Xương Trạch (1451 - 1529) Thượng thư Trưởng Lục bộ thời Lê Thánh Tông.
- Bùi Khắc Nhất (1533 - 08/11/1609) Bảng nhãn đời vua Lê Anh Tông- Hộ bộ thượng thư, tước bá.
- Tiến sĩ:
- Bùi Mộng Hoa (1353)
- Bùi Dục Tài (1502)
- Bùi Sĩ Tiêm (1715)
- Bùi Ngọc Quỹ(1829)
- Bùi Tuấn (1841)
- Bùi Duy Phan (1841)
- Bùi Văn Phan (1844)
- Bùi Thức Kiên (1848)
- Bùi Ước (1868)
- Bùi Thức (1898)
- Bùi Hữu Tụy (1910)
- Bùi Bằng Thuận (1916)
- Bùi Hữu Hưu (1919)
- Phó bảng:
- Bùi Sĩ Tuyến (1848)
- Bùi Thố (1849)
- Bùi Văn Quế (1865)
- Bùi Văn Dị (1865)
- Bùi Hữu Thứ (1919)
Đại thần thời Phong kiến
- Bùi Mộc Đạc, đại thần 3 triều vua Trần (tên thật là Phí Mộc Lạc, sau được vua Trần đổi tên thành Bùi Mộc Đạc)
- Bùi Quốc Hưng, văn thần tham gia Khởi nghĩa Lam Sơn.
- Bùi Cầm Hổ, đại thần nhà Lê sơ.
- Bùi Ư Đài, đại thần nhà Lê sơ.
- Bùi Bỉnh Uyên, đại thần nhà Lê trung hưng.
- Bùi Huy Bích (1744 - 1818), Tham tụng nhà Lê-Trịnh.
- Bùi Đắc Tuyên, Thái sư dưới triều vua Cảnh Thịnh trong lịch sử Việt Nam.
- Bùi Văn Dị, quan đại thần triều Nguyễn
- Bùi Viện, nhà cải cách, nhà ngoại giao thời Nguyễn.
- Bùi Dương Lịch (1757 - 1828), nhà văn hóa, nhà nghiên cứu và danh sĩViệt Nam thời Lê mạt, Tây Sơn và nhà Nguyễn.
- Bùi Hữu Nghĩa (1807 - 1872), hay Thủ Khoa Nghĩa, là nhà Văn hoá Việt Nam, triều thần nhà Nguyễn.
Quân sự
- Tướng Bùi Minh Trí
- Bùi Đình Chấn
- Bùi Thiên Quý
- Bùi Văn Thốn
- Hai danh tướng Bùi Thạch Đa và Bùi Thạch Đê (thời Hai bà Trưng)
- Bùi Quang Dũng, tướng thời Đinh Tiên Hoàng.
- Bùi Bá Kỳ, tướng nhà Trần (sau này đã dẫn giặc Minh vào xâm lược Việt Nam).
- Bùi Bị, tướng nhà Lê sơ.
- Bùi Tá Hán, tướng thời Lê Trung Hưng.
- Bùi Thị Xuân, Bùi Thị Nhạn: Tây Sơn ngũ phụng thư thời Tây Sơn.
- Bùi Điền, nghĩa sĩ phong trào Cần Vương.
Thời đại Hồ Chí Minh
Bà mẹ Việt Nam anh hùng tiêu biểu:
- Bùi Thị Thêm (bí danh Ba Bé) sinh năm 1924, quê huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang có chồng và 2 con là liệt sĩ. Mẹ là “Nữ kiện tướng đánh tàu trên sông Cái Lớn”. Mẹ đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu: Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân và danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
- Bà mẹ VNAHBùi Thị Mè (Năm Mè) sinh 1928, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế - Xã hội và Thương binh Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam VN, có 3 con là Liệt sĩ .
- 3 Bà mẹ VNAH là 3 chị em ruột họ Bùi: Bùi Thị Hai, Bùi Thị Dị, Bùi Thị Sáu (quê ở Hàm Chính - Hàm Thuận - Bình Thuận): Bà Hai có chồng và 4 con là liệt sĩ; bà Dị có 3 con là liệt sĩ; bà Sáu có 4 con là liệt sĩ.
- Con dâu họ Bùi: Liệt sỹ Đoàn Thị Nghiệp (Tám Nghiệp), nguyên Tỉnh đội phó Tỉnh Mỹ Tho - vợ đồng chí Bùi Văn Thôn (Tám Thôn), quê: Cai Lậy, Tiền Giang có 2 con là 2 Nhà báo Liệt sĩ (Bùi Văn Thưởng, Bùi Văn Tấn). Bà Tám Nghiệp được Nhà nước truy phong danh hiệu: Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân (1978) và danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng (1995) .
Quân sự
- Trần Quý Haihọ tên thật: Bùi Chấn (1913-1985), Trung tướng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐNDVN - Huân chương Sao vàng (truy tặng 2008)
- Bùi Thiện Ngộ (1929-2006) Thượng tướng, nguyên Bộ trưởng Bộ Nội vụ, nay là Bộ Công an - Uỷ viên Bộ Chính trị (khóa VII) - Huân chương Hồ Chí Minh (2006).
- Bùi Phùng (1920-1999), Thượng tướng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng kiêm Phó Chủ nhiệm UBKHNN - Huân chương Hồ Chí Minh (1993).
- Bùi Nam Hà (1924-2019)- Thiếu tướng, nguyên Phó Tổng thanh tra Quân đội Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng, Giám đốc Học viện Hậu cần. - Huân chương Độc lập hạng Nhất.
- Bùi Thanh Vân (1927-1994), Trung tướng, nguyên Phó Tư lệnh cách quân phía tây (232) trong chiến dịch Hồ Chí Minh 1975. Tư lệnh Quân khu 7.. Huân chương Độc lập hạng Nhì.
- Bùi Đức Tạm (1923 - 2016) - Thiếu tướng, nguyên Phó Chủ nhiệm Tổng cục Kỹ thuật BQP.Huân chương Độc lập hạng Ba.
- Bùi Văn Huấn (sinh 1945)- Thượng tướng, nguyên Phó Chủ nhiệmTổng cục Chính trị Quân đội NDVN, Uỷ viên BCH Trung ương Đảng 3 khoá (VIII, XI, X) - Huân chương Quân công hạng Nhất.
- Bùi Sỹ Vui (Sinh năm 1948), Trung tướng QĐND, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương.
- Bùi Xuân Chủ (Sinh năm 1948), Trung tướng QĐND, nguyên Chính ủy Tổng cục Hậu cần.
- Bùi Văn Tâm (Sinh năm 1957), Trung tướng QĐND, nguyên Chính ủy Học viện Quốc phòng.
- Bùi Thị Cúc - họ tên thật là Trần thị Lan (1930 - 1950), đã được Hồ Chủ tịch truy tặng sáu chữ: "Sống anh dũng, chết vẻ vang". Anh hùng LLVT nhân dân (truy tặng năm 1995)..
- Bùi Văn Nhỏ - là một trong 5 người tham gia trực tiếp bắt sống tướng De Castries trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Bùi Ngọc Dương (1943 - 1968) - Liệt sĩ, anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dânViệt Nam. Ông được xem là La Văn Cầu trong kháng chiến chống Mỹ.
- Bùi Ngọc Đủ (1942 - 2017), Anh hùng LLVT nhân dân, người dũng sỹ diệt Mỹ gắn với bài hát “Ơi con suối La La”.
- Bùi Văn Tùng (sinh năm 1930), đại tá, Chính uỷ Lữ đoàn Xe tăng 203. Ông là nhân vật của lịch sử trong Sự kiện lịch sử 30 tháng 4 năm 1975, người đã thảo văn bản đầu hàng vô điều kiện cho Đại tướng Dương Văn Minh- Tổng thống VNCH đọc trên Đài phát thanh Sài Gòn. Đồng thời ông cũng thay mặt Quân Giải phóng tuyên bố tiếp nhận đầu hàng của Chính quyền Việt Nam Cộng hòa, chấm dứt Chiến tranh Việt Nam.
- Bùi Quang Thận (1948-2012) - Anh hùng LLVT nhân dân, người lính Quân giải phóng đầu tiên cắm lá cờ chiến thắng của Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam trên nóc dinh Độc Lập vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975.
- Bùi Văn Nam (sinh 1955)-Thượng tướng, Thứ trưởng Công an Nhân dân Việt Nam - 2 Huân chương Quân công hạng Nhì (2010, 2020).
- Bùi Quang Bền (sinh 1955) -Thượng tướng, nguyên Thứ trưởng Công an Nhân dân Việt Nam - Huân chương Quân công hạng Nhất.
- Bùi Xuân Sơn (sinh 1956), Trung tướng CAND, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần kỹ thuật Bộ CA.
- Bùi Bá Định (sinh 1958), Trung tướng CAND, nguyên. Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Chính trị Bộ CA.
- Bùi Mậu Quân (sinh 1960), Trung tướng CAND, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh Bộ CA.
- Bùi Văn Thành (sinh 1958) nguyên là một sĩ quan Công an Nhân dân Việt Nam, cấp hàm Đại tá. Ông là cựu Trung tướng, Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam .
Chính trị, tôn giáo
- Bùi Bằng Đoàn (1889 - 1955), nguyên Thượng thư bộ Hình triều Nguyễn (1933-1945), Trưởng ban Thanh tra đặc biệt của Chính phủ Việt Nam DCCH, Trưởng ban Thường trực (Chủ tịch) Quốc hội khoá I nước Việt Nam DCCH (1946–1955) - Huân chương Độc lập hạng Nhất
- Bùi Quang Chiêu (1873-1945), nhà chính trị Đông Dương vào đầu thế kỷ XX.
- Bùi Trình Khiêm (1880 - 1951) nguyên Đại biểu Quốc hội khoá I nước Việt Nam DCCH (1946 - 1951).
- Bùi Hữu Diên (1903-1935), nhà hoạt động cách mạng. Năm 1930 ông bị kết án mười năm khổ sai đày đi Côn Đảo, sau đó bị lưu đày sang Guyane (Nam Mỹ), năm 1935, ông hy sinh trong tù khi mới 32 tuổi.
- Bùi Công Trừng (1905-1977) là một nhà lý luận cách mạng, nguyên Bí thư xứ ủy Nam Kỳ Đảng cộng sản Đông Dương, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước (tiền thân của hai cơ quan: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam và Bộ Khoa học và Công nghệ), nguyên Thứ trưởng Bộ Kinh tế Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Bùi Quang Tạo (1913-1995), nguyên Bộ trưởng Bộ Kiến trúc, Bí thư Thành ủy Hải phòng, Chủ nhiệm Ủy ban Thanh tra Chính phủ. Huân chương Hồ Chí Minh.
- Bùi Đăng Chi (1913-1990), nhà hoạt động cách mạng.
- Bùi San (1914 - 2003) lão thành cách mạng, Đảng viên cộng sản năm 1930, nguyên Ủy viên Xứ ủy Trung Kỳ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945; Trưởng Tiểu ban Dân tộc Trung ương (nay là Ủy ban Dân tộc.
- Nguyễn Đức Thuận (1916 – 1985) có tên khai sinh là: Bùi Phong Tư, nguyên Phó Bí thư Xứ ủy Nam Bộ, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Tác giả cuốn tự truyện "Bất khuất". Anh hùng lực lượng VTND.
- Bùi Thanh Khiết (1924-1984), nguyên Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương. Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Quốc hội, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đạo tạo, nguyên Phó Chủ nhiệm Chính trị Quân giải phóng miền Nam. Huân chương Hồ Chí Minh.
- Phạm Hưng (1927 – 2018), tên thật Bùi Văn Tường, nguyên Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao. Huân chương Độc lập hạng Nhất,
- Bùi Danh Lưu (1935 - 2010), Giáo sư, Tiến sĩ, nguyên Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.Huân chương Độc lập hạng nhất.
- Bùi Diễm (sinh năm 1923) nguyên Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Hoa Kỳ
- Bùi Tín (1927-2018) bút danh: Thành Tín - là một nhân vật bất đồng chính kiến, từng là Phó Tổng biên tập của báo Nhân dân, đại táQuân đội Nhân dân Việt Nam. Ông là con của Bùi Bằng Đoàn. Năm 1990, khi được cử sang Pháp công tác, ông đã đào nhiệm và xin tị nạn chính trị tại Pháp, rồi ở đó đến khi qua đời.
- Bùi Xuân Nhật, nguyên Đại sứ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tại Liên hợp quốc; Tổng cục phó Tổng cục Du lịch Việt Nam.
- Bùi Quang Vinh, sinh năm 1953, nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Bùi Xuân Khu, sinh năm 1950; nguyên Thứ trưởng Thường trục Bộ Công thương, nghỉ hưu từ 9/2014, hiện là Chủ tịch HĐQT Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam VietinBank (VBB).
- Bùi Hồng Lĩnh, nguyên Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Bùi Sỹ Lợi (sinh 1959) là đại biểu quốc hội Việt Nam liên tục 4 khoá 11, 12, 13 và 14. Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội.
- Bùi Thanh Sơn (sinh năm 1962), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Việt Namkhóa XIV.
- Bùi Thị Minh Hoài (sinh năm 1965), Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII; Trưởng Ban Dân vận Trung ương; Uỷ viên Trung ương Đảng khóa X (dự khuyết), XI, XII, XIII; nguyên Phó Chủ nhiệm thường trực Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Đảng.
- Bùi Văn Cường (sinh năm 1965) Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk, đại biểu Quốc hộikhoá XIII, XIV. Uỷ viên Trung ương Đảng khoá 11 (dự khuyết), 12,13.
- Bùi Huyền Mai (sinh năm 1975), Uỷ viên Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội nhiệm kì 2020 - 2025, Ủy viên Uỷ ban Đối ngoại của Quốc hội khoá XIV.
- Tôn giáo:
- Thích Phổ Tuệ tên thật là Bùi Văn Quý là đương kim đệ tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam
- Bùi Văn Tây tức Đình Tây, cao đồ của Phật Thầy Tây An.
- Phaolô Bùi Chu Tạo (1909 - 2001), Giám mục chính tòa Tiên khởi Giáo phận Phát Diệm
- Gioan Baotixita Bùi Tuần, Giám mục chính tòa Giáo phận Long Xuyên (1997 - 2003)
- Phaolô Bùi Văn Đọc (1944 - 2018), Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam nhiệm kỳ 2013 - 2016; Tổng giám mục,Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh (khi qua đời)
Khoa học, kinh tế
- Bùi Huy Đáp (1919-2004), giáo sư nông học. Nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước. Giải thưởng Hồ Chí Minh (1996).
- Bùi Thanh Liêm (1949-1981), nhà du hành vũ trụ, phi hành gia dự bị trong chuyến bay Soyuz 37 trong chương trình Intercosmos của Liên Xô. - Huân chương Hồ Chí Minh (1980).
- Bùi Công Ái (1928 - 1994), Trung tướng, Phó Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự, QĐND-VN. Huân chương Độc lập hạng Nhì.
- Bùi Đại (sinh 1924) Thiếu tướng, Anh hùng LLVT nhân dân, GS. TSKH, Viện sĩ viện hàn lâm khoa học New York , Thày thuốc Nhân dân, nguyên Phó Giám đốc Học viện Quân Y, Giám đốc Bệnh viện Trung ương Quân đội 108- Giải thưởng Nhà nước về khoa học Y dược, Giải thưởng Hồ Chí Minh (đồng tác giả), Huân chương Độc lập hạng Ba.
- Bùi Cát Vũ (tên thật là Bùi Văn Bê, ông còn có các biệt danh: ‘’Trùm đại bác Đông Dương’’ hay ‘’Võ Tòng chiến khu Đ’’) sinh năm 1924, Thiếu tướng QĐND, Tiến sĩ khoa học Quân sự chuyên ngành Pháo binh, nguyên Phó Tư lệnh Quân khu 7.
- Bùi Phan Kỳ (sinh 1926)- Thiếu tướng, Phó Giáo sư, nguyên Trưởng Ban nghiên cứu đường lối và học thuyết quân sự- Viện Chiến lược BQP - Huân chương Độc lập hạng Ba.
- Bùi Trọng Liễu (1934 - 2010), Tiến sĩ nhà nước về khoa học, ngành Toán.
- Bùi Huy Đường (1937 - 2013), Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Pháp.
- Bùi Tường Phong (1942 - 1975), nhà tin học, tác giả của thuật toán tô bóng Phong (Phong shading).
- Bùi Thị An (sinh 1943), PGS.TS. Viện Trưởng Viện Tài nguyên môi trường, Phó Chủ tịch hội Hoá học VN, Đại biểu Quốc hội khoá XIII - Uỷ viên Uỷ ban Khoa học, công nghệ và môi trường Quốc hội.
- PGS.TS. Bùi Nhật Quang (sinh năm 1975), Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng khóa XII, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
- Bùi Trọng Hoạt (1949 - 2020), Nhà giáo, Bộ Đội Tham gia Chống Mỹ cứu nước tại chiến trường Lào, Cấp bậc Binh Nhất, Tiểu đội trưởng đại đội 18, Tiểu đoàn 36, Trung đoàn 3, Sư đoàn 338. Huân chương Chiến sĩ giải phóng do chủ tịch nước Nguyễn Hữu Thọ ký. Huy Chương kháng chiến hạng Nhì.
- Kinh tế:
- Bùi Thị Hý, quê tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, là bà tổ nghề Gốm Chu Đậu, cũng là nữ doanh nhân tài hoa đầu tiên của Việt Nam, bà nổi danh từ thế kỷ 15 khi đưa Gốm Chu đậu của Việt Nam rạng danh khắp nơi trên Thế giới .
- Bùi Kiến Thành, nhà tài chính người Mỹ gốc Việt.
- Bùi Thành Nhơn (sinh 1958), Chủ tịch Tập đoàn Novaland.
- Kỹ sư Bùi Quang Độ, cựu giảng viên Đại học Bách Khoa (Hà Nội), cựu Tổng Giám đốc Công ty Liên doanh Tin học (Gen Pacific), đồng Sáng lập viên, Chủ tịch HĐQT trường Đại học dân lập Văn Lang .
- Tiến sĩ Bùi Quang Ngọc (sinh 1956), Phó Chủ tịch Tập đoàn FPT
Văn hoá, nghệ thuật
- Bùi Xuân Phái (1920 - 1988), họa sĩ nổi tiếng Việt Nam và quốc tế, Giải thưởng Hồ Chí Minh (1996).
- Bùi Trang Chước (1915-1992) là họa sĩ nổi tiếng Việt Nam, với tác phẩm để đời: "Quốc huy Việt Nam" .
- Bùi Sơn Tùng, (bút danh Sơn Tùng), sinh 1928, nhà văn với nhiều tác phẩm về lãnh tụ Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa Việt Nam, tiêu biểu là tiểu thuyết “Búp sen xanh”. Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới.
- Bùi Đình Hạc, (sinh 1934) Cục trưởng Cục Điện ảnh Việt Nam. Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt III (2007) và danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân đợt 1 (1984).
- Phương Lựu, tên thật là Bùi Văn Ba, sinh năm 1936, là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, nhà văn, nhà lý luận phê bình văn học nổi tiếng người Việt Nam. Ông là một trong những trường hợp hiếm hoi ở Việt Nam vừa đồng thời được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học Công nghệ và Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật..
- Nhà thơ cận-hiện đại:
- Bùi Lão Kiều (Huyền Kiêu-tiền chiến)
- Bùi Tằng Việt (Hoàng Cầm)
- Bùi Đình Diệm (Quang Dũng).
- Nhà văn cận-hiện đại:
- Bùi Đức Ái (Nhà văn Anh Đức)
- Bùi Hiển (1919 - 2009)
- Bùi Nhật Tiến (hải ngoại)
- Bùi Ngọc Tấn (đương đại).
- Bùi Kỷ (1888 – 1960), nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam
- Bùi Giáng, nhà thơ, dịch giả, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.
- Bùi Huy Phồn, nhà thơ, nhà văn, nhà báo Việt Nam.
- Bùi Phụng, tác giả cuốn Từ điển Việt-Anh.
- Bùi Ý, nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nhà biên dịch Việt Nam.
- Bùi Hiền, nhà nghiên cứu ngôn ngữ và giảng viên tiếng Nga, người đề xuất cải tiến tiếng Việt năm 2017.
- Bùi Văn Bảo, nhà giáo và soạn giả.
- Bùi Hạnh Cẩn (1919 - 2020), nhà báo, nhà thơ (Thân sinh của ông là cụ Bùi Trình Khiêm, một Nhân sĩ yêu nước, nguyên đại biểu Quốc hội khoá I nước Việt Nam DCCH).
- Tuyết Maitên thật: Bùi Thị Thái, ca sĩ, phát thanh viên Đài Tiếng nói Việt Nam, danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân năm 1993.
- Bùi Gia Tường (sinh 1937), là Giáo sư, Nghệ sĩ Nhân dân.
- Bùi Đắc Sừ (1948-2020), nguyên Giám đốc Nhà hát Chèo Việt Nam, -Nghệ sĩ Nhân dân (2007), Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (2012).
- Bùi Bài Bình (sinh 1956), Nghệ sĩ nhân dân.
- Bùi Thế Thông (Thế Thông), nhạc sĩ
- Bùi Ngọc Bảo (ca sĩ tài tử Ngọc Bảo)
- Châu Loan - tên thật: Bùi Thị Loan, danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân
- Bùi Thị Oanh (Lệ Thu), ca sĩ
- Bùi Thị Phương Thanh (ca sĩ Phương Thanh), Giải thưởng Âm nhạc Cống hiến.
- Bùi Vũ Thanh (Thanh Bùi), ca sĩ.
- Bùi Thương Tín, diễn viên điện ảnh
- Bùi Công Kỳ, nhạc sĩ
- Bùi Đình Thảo, nhạc sĩ
- Bùi Cường sinh 1947, với vai diễn để đời "Chí Phèo", ông được truy tặng danh hiệu NSND (2019).
- Bùi Bích Phương, Hoa hậu Toàn quốc Báo Tiền phong 1988 (tên cũ của cuộc thi Hoa hậu Việt Nam), là Hoa hậu đầu tiên từ khi Việt Nam thống nhất (1988).
- Bùi Phương Nga, Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2018, đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018.
Thể thao
- Bùi Lương (sinh 2-2-1939): 9 lần vô địch giải Việt dã toàn quốc và Marathon - Giải thưởng “Thành tựu cống hiến trọn đời” - Cúp chiến thắng năm 2016.
- Bùi Tử Liêm (sinh 1925): Nguyên Vụ trưởng Vụ các môn thể thao - Giải thưởng “Thành tựu cống hiến trọn đời” - Cúp Chiến thắng năm 2019
- Bùi Thị Thu Thảo (sinh 1992): vận động viên điền kinh VN:
- đạt Cúp chiến thắng năm 2017 - Giải thưởng “Nữ vận động viên của năm”
- đạt 2 Cúp Chiến thắng năm 2018 gồm: “Nữ vận động viên của năm” và “Vận động viên được yêu thích nhất”.
- Bùi Tiến Dũng, (sinh 28-2-1997) người Mường, Thanh Hoá, là thủ môn bóng đá chuyên nghiệp. Thi đấu xuất sắc cùng Đội tuyển U-23 quốc gia đoạt á quân tại Giải Vô địch bóng đá U-23 châu Á 2018, Bùi Tiến Dũng được trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba.
- Đại võ sư Bùi Công Hóa (1894-1958), Sáng lập và là Chưởng môn võ phái Nội Quyền -Tây Sơn Nhạn .
- Bùi Yến Ly (sinh 1995) nữ vận động viên giành huy chương Vàng thế giới môn Muay Thái ở hạng cân 51 kg, tại World Games (Đại hội Thể thao Thế giới - năm 2017) .
Trung Quốc
Theo Thông chí của Trịnh Tiều thời Tống, mục Thị tộc lược, tổ tiên họ Bùi là dòng dõi Bá Ích, con trai của Tần Hoàn Công là Hậu Tử Châm. Tộc nhân họ Bùi thời Hán cư trú chủ yếu tại lưu vực Hoàng Hà, xuất hiện một chi nổi bật ở huyện Văn Hỷ, tức Văn Hỷ Bùi gia, tạo nên thuyết Thiên hạ vô nhị Bùi. Qua thời Ngụy và Tấn, họ Bùi dần dần lớn mạnh, trở thành thế lực chính trị lớn xưng Hà Đông Bùi thị, nắm nhiều quyền hành thời Đường.
Nhân vật
Quân sự
- Bùi Khải, tướng nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc, cháu họ Bùi Tiềm.
- Bùi Quả, đại tướng nhà Tây Ngụy.
- Bùi Thúc Nghiệp, đại tướng nhà Bắc Tề.
- Bùi Thúy, đại tướng nhà Nam Lương.
- Bùi Văn Cử, tướng nhà Bắc Chu.
- Bùi Khoan, tướng nhà Bắc Chu.
- Bùi Quả, tướng nhà Bắc Chu.
- Bùi Nhân Cơ, danh tướng thời Tùy mạt Đường sơ.
- Bùi Hành Nghiễm, danh tướng thời Tùy mạt Đường sơ.
- Bùi Độ, tướng lĩnh thời Đường Hiến Tông.
- Bùi Hoài Lượng, Thượng tướng Quân giải phóng nhân dân Trung Hoa.
Chính trị
- Bùi Tiềm, đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc.
- Bùi Tuấn, đại thần nhà Thục Hán thời Tam Quốc, em trai Bùi Tiềm.
- Bùi Tú, đại thần nhà Tây Tấn.
- Bùi Giai, đại thần nhà Tây Tấn.
- Bùi Bá Mậu, quan nhà Bắc Ngụy.
- Bùi Chiêu Minh, đại thần triều Bắc Tề.
- Bùi Hiệp, quan Bắc Chu.
- Bùi Tịch, đại thần nhà Tùy và nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
- Bùi Củ, đại thần ba triều Bắc Chu, Tùy, Đường.
- Bùi Chính, luật học gia thời Tùy.
- Bùi Viêm, đại thần nhà Đường.
Văn hóa
- Bùi Kính Hiến, quan nhà Bắc Ngụy.
- Bùi Tùng Chi, nhà sử học Đông Tấn, đồng tác giả Tam quốc chí chú.
- Bùi Nhượng Chi, quan nhà Bắc Tế.
- Bùi Văn Trung, nhà khảo cổ học Trung Quốc.
- Bùi Diễm Linh, diễn viên Trung Quốc.
Nhân vật hư cấu
- Bùi Nguyên Thiệu, nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa.
- Bùi Nguyên Khánh, nhân vật trong tiểu thuyết Thuyết Đường diễn nghĩa.
- Bùi Thúy Vân, nhân vật trong tiểu thuyết Thuyết Đường diễn nghĩa, con gái Bùi Nhân Cơ, vợ Trình Giảo Kim.
- Bùi Tuyên, nhân vật tiểu thuyết trong Thủy Hử.
Triều Tiên
Những nhân vật tiêu biểu mang họ Bùi tại Triều Tiên:
- Bùi Đạt Tuấn (Bae Tal-jun), nguyên Chủ tịch Ủy ban Xây dựng Nhà nước, hiện tại là Bộ trưởng Bộ Xây dựng Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Chủ tịch Ủy ban Trung ương Liên hiệp Kiến trúc sư Triều Tiên.
- Bùi Cát Chu (Pae Gil-su), vận động viên Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Huy chương Vàng Thế vận hội 1992.
- Bùi Anh Chu (Bae Young-soo), vận động viên bóng chày Hàn Quốc.
- Bùi Dong Vận (Bae Yong-kyun), nhà làm phim Hàn Quốc.
- Bùi Dũng Tuấn (Bae Yong-jun), diễn viên điện ảnh Hàn Quốc, đóng phim Mối tình đầu, Bản tình ca mùa đông,...
- Bùi Sắt Kỳ (Bae Seul-ki), ca sĩ Hàn Quốc.
- Bùi Tông Ngọc (Bae Jong-ok), nữ diễn viên Hàn Quốc.
- Bùi Hải Dân (Bae Hae-min), cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp Hàn Quốc.
- Bùi Khởi Chung (Bae Ki-jong), cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp Hàn Quốc.
- Suzy tên thật là Bae Soo-ji (Bùi Tú Trí), ca sĩ Hàn Quốc, thành viên nhóm nhạc Miss A
- Bae Sang-moon (Bùi Thượng Mưu), vận động viên golf chuyên nghiệp Hàn Quốc.
- Irene tên thật là Bae Joo-hyun (Bùi Châu Hiền), thành viên nhóm nhạc Red Velvet
- Bae Woohee, ca sĩ, người mẫu Hàn Quốc, thành viên nhóm nhạc Dal Shabet.
- Bae Jin Young, ca sĩ, người Hàn Quốc, thành viên nhóm nhạc Wanna One
- Binnie tên thật là Bae Yoo-bin (Bùi Hữu Bân), thành viên nhóm nhạc Oh My Girl.
Khác
- Mark Pae, giáo mục Anh giáo ở Hàn Quốc, quốc tịch Mỹ.
Tên xem nhiều
- Tâm Như
- Bảo Khánh
- Thiên Kim
- Nhật Nam
- Thanh Tâm
- Thùy Linh
Tên ngẫu nhiên
- Anh Thơ
- Hồng Hạnh
- Thanh Loan
- Anh Hương
- Thiên Diệp
- Công Hải
- Nhi Hạ
- Đình Cường
- Hải Miên
- Hiếu Thông
- Thiên Mai
- Diễm Hà
- An Liên
- Bảo Quân
- Hồng Châu
- Diễm Phúc
- Nhã Mai
- Trúc Phương
- Vân Bảo
- Ðại Thống
Khuyến mại cho riêng bạn
×Cảm ơn bạn đã xem nội dung quảng cáo này. Xin cáo lỗi nếu đã làm phiền trải nghiệm của bạn!
Từ khóa » Họ Bùi Trong Tiếng Hàn Là Gì
-
Họ Bùi Trong Tiếng Hàn ❤️️ 100+ Họ Tên Hay Cho Nam Nữ
-
Hướng Dẫn Dịch Họ Tên Tiếng Việt Sang Tiếng Hàn - .vn
-
Bùi (họ) – Wikipedia Tiếng Việt
-
范). Họ PHẠM Chiếm 7.1% Dân Số Việt Nam. Ở Hàn Quốc Họ 범đứng ...
-
Tên Tiếng Hàn Của Bạn Là Gì? – Cách đổi Tên Tiếng Việt Sang Tiếng Hàn
-
Bùi Trong Tiếng Hàn Là Gì? - Từ điển Việt Hàn
-
Tên Tiếng Hàn Của Bạn Là Gì?
-
Ý Nghĩa Của Tên Bùi Hậu
-
Tổng Hợp Những Cách Dịch Tên Tiếng Việt Sang Tiếng Hàn - Hanka
-
Ý Nghĩa Tên Bùi Thanh Diệp - TenBan.Net
-
Ý Nghĩa Tên Bùi Xuân Thu - Tên Con
-
Ý Nghĩa Của Tên Bùi Tố - TenBan.Net
-
Đổi Tên Tiếng Việt Sang Tiếng Hàn So Cool So Cute Chỉ Trong 1p30s