Ý Nghĩa Tiếng Kêu Của Bọ ú

Tiếp nối bài viết: Giới thiệu về bọ ú - Guinea Pig phần trước, phần này sẽ tiếp tục đề cập đến một số vấn đề xoay quanh loài thú cưng đáng yêu này.

Trong môi trường tự nhiên khắc nghiệt, bọ ú đã rèn luyện cho mình những kĩ năng tồn tại, một trong số đó là trí nhớ siêu phàm có thể nhớ chính xác một con đường trong nhiều tháng và một khả năng đặc biệt khác là khả năng “định vị thức ăn”. Giống như nhiều động vật gặm nhắm khác, chúng cũng có những hoạt động mang tính cộng đồng như chải chuốt cho nhau. Một chất lỏng màu trắng sữa sẽ được tiết ra từ mắt, chúng sẽ cọ xát dung dịch ấy vào lông của mình hay lông của đồng loại. Một điều đặc biệt của loài Guinea Pig trong tự nhiên là sự phân cấp bậc, những con có cấp bậc cao hơn (đầu đàn) thường sẽ nhai lông hoặc cắn vào tai của những con có cấp bậc thấp hơn. Khả năng quan sát của chúng không được tốt như của con người nhưng lại có một góc nhìn rộng hơn. Khả năng ngửi, nghe của chúng phát triển vượt bậc, kêu là phương tiện liên lạc chính trong xã hội loài bọ ú.

  • Một số tiếng kêu đặc trưng và ý nghĩa của từng loại:
  1. Wheek: Một dạng biểu hiện phấn khích khi được chủ cho ăn. Tiếng kêu này cũng được sử dụng để tìm kiếm những con khác trong bầy và như là tín hiệu SOS nhằm kêu cứu. File âm thanh: click vào đây
  2. Bubbling: Âm thanh này được phát ra khi chúng được vuốt ve hoặc dùng để dò la “đối thủ”, môi trường xung quanh.. File âm thanh: click vào đây
  3. Rumbling: Được phát ra khi chúng muốn đe doạ “ai đó” hoặc để thể hiện sự tức giận. File âm thanh: click vào đây
  4. Rên rỉ: Âm thanh tuyệt vời nhất này được phát ra nhằm để thông báo cho chủ nuôi biết rằng chúng đang chinh phục “tình yêu” bé nhỏ của chúng. File âm thanh: click vào đây
  5. Hét lên: Khi nghe được tiếng kêu như thế này, người nuôi nên tốt nhất kiểm tra cơ thể chúng vì có thể chúng đang bị thương và kêu lên vì quá đau. File âm thanh: click vào đây
  6. Chirping: Khi những con chuột lang baby đòi ăn, đây chính là âm thanh mà chúng sẽ sử dụng để nài nỉ con mẹ hoặc người nuôi. File âm thanh: click vào đây

Guinea Pig có thể sinh sản quanh năm, đỉnh cao là vào mùa xuân, mỗi năm chúng có thể sinh ra trung bình khoảng 5 con “lợn” con. Thời gian mang thai kéo dài từ 59 -72 ngày, nhưng thông thường vào khoảng 63-68 ngày. Do thời gian mang thai rất lâu và kích thước to lớn của con non nên các bà mẹ Guinea Pig sẽ phát phì ra trông thấy, hình thể chúng sẽ giống như một trái cà tím. Không giống với bất kì loài động vật gặm nhắm nào. Bọ ú con khi được sinh ra đã có lông, móng, răng và đã có thể nhìn thấy, chúng có thể ăn thức ăn ngay sau khi sinh nhưng vẫn tiếp tục bú mẹ. Trung bình mỗi con mẹ sinh khoảng 3 con non trong một lứa, số lượng con non sinh ra ít nhất là 1 và nhiều nhất là 6.

Nhiễm độc thai khi mang thai là phổ biến và giết chết rất nhiều con bọ cái mang thai khi được nuôi ở những vùng có khí hậu nóng bức. Dấu hiệu của quá trình này bao gồm chán ăn, thiếu sức sống, hơi thở nặng mùi và co giật trong trường hợp nặng. Cách phân biệt giới tính của chúng rất đơn giản, con cái sẽ có bộ phận sinh dục sát hậu môn và con đựa sẽ cách xa hâu một một khoảng một vài cm, có thể nhìn thấy tinh hoàn của chúng. Con đực và con cái dấu hiệu thành thục sinh dục 4 tuần sau khi sinh, nhưng ở độ tuổi này mang thai là điều không nên đối với con cái.

Những căn bệnh thường gặp ở chuột lang bao gồm nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu chảy, còi xương (do thiếu hụt vitamin C), áp xe do nhiễm khuẩn (thường ở cổ) và nhiễm trùng do các động vật kí sinh, nấm. Ve là một trong những nguyên nhân chính gây nên rụng lông và các triệu chứng khác bao gồm gãi quá nhiều, hung hăng bất thường khi bị chạm vào chỗ đau nhiễm trùng do ve tạo nên. Bên cạnh đó, rụng lông cũng gây ra bởi rối loạn nội tiết tố và u nang buồng trứng. Do cấu tạo cơ thể mập mạp và đám lông dày đặc nên chúng có khẳng năng chịu lạnh tốt hơn là chịu nóng, vì vậy cần phải cung cấp các biện pháp giải nhiệt cho chúng khi nuôi ở những vùng có khí hậu nóng ẩm.

Chúng có một bản năng sinh tồn đặc biệt là che giấu đi sự đau đớn và các dấu hiệu cho thấy chúng đang bệnh tật. Người nuôi chỉ có thể phát hiện ra bệnh hoặc vết thương khi đã chuyển sang giai đoạn tồi tệ. Vì vậy, cẩn phải kiểm tra thân thể và sức khoẻ chúng thường xuyên. Guinea Pig rất nhạy cảm với các loại thuốc kháng sinh bao gồm cả penicillin, bởi loại thuốc này sẽ giết chết các lợi khuẩn trong đường ruột và dẫn đến khả năng bị tiêu chảy rất cao, trong một số trường hợp sẽ tử vong. 

Skip to content

Chuột lang nhà (tên khoa học Cavia porcellus), còn gọi là bọ ú, là một loài thuộc bộ gặm nhấm, họ Chuột lang. Mặc dù trong tiếng Anh chúng có tên thông thường là “Guinea pig” nhưng chúng không thuộc họ Lợn và cũng không có nguồn gốc từ Guinea mà chúng đến từ dãy núi Andes.

GIẢI NGHĨA TIẾNG KÊU CHUỘT LANG.

  1. Những âm thanh này thường được nghe thấy khi bạn đang vuốt ve bé và bé đang hạnh phúc:
  • Nếu tiếng kêu ngắn, có nghĩa là bé đang sợ.
  • Nếu tiếng kêu tương tự khi 2 bé đang nhìn nhau, có nghĩa là 2 bé đang tìm hiểu nhau.
  1. Tiếng kêu chúng ta hay gặp nhất đó là: đòi ăn
  2. Tiếng kêu cho thấy bé chuột lang của bạn đang hạnh phúc. Âm thanh tương tự được phát ra bởi những con cái chấp nhận sự tán tỉnh của con đực.
  3. Đang tức giận, phòng thủ hoặc chuẩn bị cho sự tấn công
  4. Đang sợ hãi
  5. Trong hầu hết các trường hợp, tiếng rít là dấu hiệu cho thấy chuột lang của bạn đang gặp phải một số cảm giác khó chịu – đói, cô đơn, đau đớn
  6. Đây là âm thanh kỳ lạ và bí ẩn nhất của chuột là mà người ta vẫn chưa tìm ra lời giải thích rõ ràng.

Nhưng khi bạn nghe thấy âm thanh này, bạn sẽ ngạc nhiên vì nó tương tự như tiếng chim hót

Không ai biết chắc tại sao chuột lang lại kêu vậy. Một số ý kiến ​​cho rằng lúc này bé đang ở trạng thái xuất thần, những người khác lại cho rằng, ngược lại, bằng cách này, con vật cưng thể hiện sự phấn khích của mình.

Dù vậy, vẫn không có lời giải thích rõ ràng. Trong mọi trường hợp, đây là trường hợp khá gây nhiều tò mò nhất.

Liên hệ với chúng tôi: Công ty TNHH Thiết bị Công nghệ Dịch vụ Á Châu

Hotline: 0972502979

Fanpage: https://www.facebook.com/chuyennghiepchannuoibo

Wheek: Một dạng biểu hiện phấn khích khi được chủ cho ăn. Tiếng kêu này cũng được sử dụng để tìm kiếm những con khác trong bầy và như là tín hiệu SOS nhằm kêu cứu.

Bubbling: Âm thanh này được phát ra khi chúng được vuốt ve hoặc dùng để dò la “đối thủ”, môi trường xung quanh..

Nghe --> http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/8f/Guinea_Pig_Happy.ogg

.

Rumbling: Được phát ra khi chúng muốn đe doạ “ai đó” hoặc để thể hiện sự tức giận.

Nghe -->  http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/0/09/Guinea_Pig_Keep_Away.ogg

.

Rên rỉ: Âm thanh tuyệt vời nhất này được phát ra nhằm để thông báo cho chủ nuôi biết rằng chúng đang chinh phục “tình yêu” bé nhỏ của chúng.

Nghe -->  http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/2d/Guinea_Pig_Angry.ogg

.

Hét lên: Khi nghe được tiếng kêu như thế này, người nuôi nên tốt nhất kiểm tra cơ thể chúng vì có thể chúng đang bị thương và kêu lên vì quá đau.

Nghe -->  http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/e/e0/Guinea_Pig_In_Distress.ogg .

Chirping: Khi những con chuột lang baby đòi ăn, đây chính là âm thanh mà chúng sẽ sử dụng để nài nỉ con mẹ hoặc người nuôi.

Nghe -->  http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/2/27/Guinea_Pig_Chirping.ogg

Tham gia hội Guinea Pig Hải Phong: https://www.facebook.com/groups/1430116533893770/ Tham gia hội Guinea Pig Hà Nội: https://www.facebook.com/groups/850486838356888/ Tham gia hội Guinea Pig Sài Gòn: https://www.facebook.com/groups/371644133016363/ Nguồn: Sưu Tầm --------------------------------------------------------------------------------- Xem Thêm: -------------------------------------------------------------------------------- Download tài liệu này tại đây.

Page 2

Từ khóa » Bọ ú Kêu