Ý Nghĩa Từ Vựng Và ý Nghĩa Ngữ Pháp - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Dẫn luận ngôn ngữ
- Từ điển tiếng Việt
- Tiếng Việt thực hành
- Ngữ pháp Tiếng Việt
- Học Tiếng Việt
-
- Ngữ âm tiếng Việt
- HOT
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
Chia sẻ: Bi Bo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3
Thêm vào BST Báo xấu 584 lượt xem 11 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủCũng trong cuốn sách sư phạm ấy, tác giả viết: “Ý nghĩa từ vựng có thể cảm nhận trực tiếp, còn ý nghĩa ngữ pháp thì cần phải qua nghiên cứu mới phát hiện được…” Tác giả giải thích thêm: “[Trong câu Cha thương con] người Việt đều hiểu từ "cha" và từ "con", […] nhưng không thể hiểu [rằng] "cha" là chủ thể của hành động "thương", còn "con" là đối tượng của hành động ấy”. Hoá ra nghĩa ngữ pháp là thứ nghĩa mà người bản ngữ không hiểu được, nếu không phải là nhà nghiên cứu. Những...
AMBIENT/ Chủ đề:- Lý giải hoạt động
- hoạt động của ngôn ngữ
- sơ lược ngữ pháp
- cách nhìn ngữ pháp
- ngữ pháp chức năng
- tri thức và ngôn ngữ
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp
- Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp Cũng trong cuốn sách sư phạm ấy, tác giả viết: “Ý nghĩa từ vựng có thể cảm nhận trực tiếp, còn ý nghĩa ngữ pháp thì cần phải qua nghiên cứu mới phát hiện được…” Tác giả giải thích thêm: “[Trong câu Cha thương con] người Việt đều hiểu từ "cha" và từ "con", […] nhưng không thể hiểu [rằng] "cha" là chủ thể của hành động "thương", còn "con" là đối tượng của hành động ấy”. Hoá ra nghĩa ngữ pháp là thứ nghĩa mà người bản ngữ không hiểu được, nếu không phải là nhà nghiên cứu. Những nếu vậy thì mỗi khi nghe câu nói trên đây, người bản ngữ phải đi nhờ nhà ngôn ngữ học giảng hộ mới hiểu được ai thương ai hay sao? Và nếu thật như vậy, thì dĩ nhiên “nghĩa ngữ pháp” chắc chắn là hoàn toàn không thuộc về ngôn ngữ. Vì ngôn ngữ chính là cái phương tiện để cho người ta hiểu nhau dù chưa “nghiên cứu” gì cả. Ở đây có một sự hiểu lầm rất lớn về tri thức của người bản ngữ. Ai cũng biết rằng đó là một tri thức tuyệt đối, nhất là về phương diện ngữ pháp: Đến 5 tuổi, đứa trẻ đã nắm được toàn bộ ngữ pháp cơ bản của tiếng mẹ đẻ, đủ để hiểu hầu hết các ý nghĩa được truyền đạt bằng phương tiện ngữ pháp. Nghe câu Cha thương con, nó hiểu rất rõ ai thương ai, tức cái nghĩa ngữ pháp của câu nói cũng như cái nghĩa từ vựng của từng từ, tuy nó không biết dùng cách nói “chủ ngữ”, “đối tượng”, “hành động” như tác giả. Trong khi đó vốn từ
- vựng của nó còn rất nghèo, chỉ chừng bốn năm trăm đơn vị từ vựng (chưa đến 20% tổng số từ phổ thông), nghĩa là nó có thể không hiểu người lớn nói gì nếu trong câu có một vài từ còn mới đối với nó. Và ngay người lớn cũng không thể biết hết vốn từ vựng của tiếng mẹ đẻ, và do đó cũng không hiểu nếu gặp một từ khó: điều này tác giả đã quên mất khi viết câu trên. Nhưng hiểu là một chuyện, mà nói lên một cách hiển ngôn để cho biết mình căn cứ vào cái gì mà hiểu như thế (dù đó là “nét nghĩa từ vựng” hay “quy tắc ngữ pháp”) lại là một chuyện khác. Cái việc thứ hai này thì người bản ngữ không làm được, nếu chưa học ngôn ngữ học. Chính tác giả mấy câu trên đã chứng minh điều này một cách tài tình và đầy sức thuyết phục: người đọc có thể thấy ngay rằng ông không diễn đạt đ ược đúng được nghĩa từ vựng của thương và của con khi ông viết rằng “con là một loại người nhất định” và “thương là một hành động”. "con" không phải là “một loại người nhất định”, nghĩa là một bộ phận của nhân loại có những đặc trưng riêng mà phần còn lại của nhân loại không có; thật ra "con" là một cương vị mà tất cả các thành viên của nhân loại (và của cả thế giới động vật nữa) đều có, vì người nào, con vật nào mà chẳng là con do mẹ đẻ ra? Từ "thương" cũng bị tác giả xếp nhầm vào một phạm trù từ vựng khác hẳn:thương không phải là một hành động ([động]) mà là một tình cảm – một trạng thái([tĩnh]). Trong quá trình lịch sử phát triển của mình, nhóm ngôn ngữ Việt Mường đã có một chuyển đổi quan trọng mang tính quy luật: ban đầu chúng là những ngôn ngữ/ phương ngữ không thanh điệu, về sau hệ thống thanh điệu xuất hiện và có diện mạo như ngày nay. Chuyển đổi mang tính quy luật này thường được các nhà nghiên cứu gọi là quy luật hình thành thanh điệu và do A.G. Haudricourt giải thích từ năm 1954. Sơ đồ dưới đây cho chúng ta biết
- rằng sự xuất hiện các thanh xảy ra là do các biến đổi của âm cuối (rụng đi) và phụ âm đầu (lẫn lộn vô thanh với hữu thanh).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngữ nghĩa học dẫn luận - NXB Giáo dục
382 p | 1088 | 460
-
Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học: Phần 2 - Hoàng Tất Thắng
81 p | 251 | 57
-
Đối chiếu cấp độ từ vựng – Bình diện ngữ nghĩa
5 p | 392 | 38
-
Ảnh hưởng của từ Hán Việt trong việc học tiếng trung của sinh viên khoa tiếng Trung trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 419 | 32
-
Ý nghĩa lịch sử và giá trị bền vững của đề cương văn hóa Việt Nam
5 p | 79 | 23
-
Bài giảng Dẫn luận ngôn ngữ - Chương 3: Từ vựng
16 p | 171 | 21
-
Các đơn vị từ vựng song tiết đẳng lập tiếng Việt trong bối cảnh một số ngôn ngữ Đông Nam Á
13 p | 172 | 12
-
Một hướng dạy từ vựng tiếng Việt cho người nước ngoài từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa (qua trường hợp trường từ vựng “thức ăn”)
8 p | 69 | 7
-
Từ ngữ biểu đạt ý nghĩa giáo dục và biểu thức ẩn dụ ý niệm giáo dục trong một số tạp chí giáo dục tiếng Việt hiện nay
14 p | 31 | 5
-
Đặc trưng ngữ nghĩa của tiểu từ tình thái cuối phát ngôn dùng để hỏi trong giao tiếp của người Thanh Hoá
5 p | 107 | 4
-
Về một hướng đi trong nghiên cứu so sánh đối chiếu thành ngữ
12 p | 75 | 4
-
Tìm hiểu nhóm từ chỉ hoạt động tư duy trong tiếng Việt
9 p | 59 | 4
-
Nhóm hư từ chỉ nguyên nhân trong tiếng Việt
5 p | 51 | 4
-
Nghĩa hàm ẩn và nghĩa biểu vật của từ trong tiếng Nga
13 p | 79 | 3
-
Những thách thức của một ASEAN phát triển bền vững trước xu thế toàn cầu hóa
6 p | 68 | 2
-
Vận dụng tư duy kinh tế Hồ Chí Minh vào giáo dục tư duy tài chính cho học sinh phổ thông
10 p | 8 | 2
-
Sự chuyển dịch về mặt ngữ nghĩa của từ Hán Việt và những lỗi sai khi dịch Việt - Trung, Trung - Việt
4 p | 7 | 0
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Giải Nghĩa Từ Vựng
-
Từ Vựng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Ý Nghĩa Từ Vựng (nó Là Gì, Khái Niệm Và định Nghĩa) - Biểu Thức 2022
-
ý Nghĩa Từ Vựng | TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC
-
Từ Vựng Là Gì? Ví Dụ Về Từ Vựng - Luật Hoàng Phi
-
Nghĩa Từ Vựng Là Gì - Hàng Hiệu Giá Tốt
-
ý Nghĩa Từ Vựng Và ý Nghĩa Ngữ Pháp - Tài Liệu Text - 123doc
-
Ý Nghĩa Từ Vựng Là Gì - Đặc Điểm Của Từ Vựng Tiếng Anh
-
Ý Nghĩa Của Lexical Ý Nghĩa Là Gì?
-
Từ điển Tiếng Anh Cambridge : Định Nghĩa & Ý Nghĩa
-
ý Nghĩa Từ Vựng Và ý Nghĩa Ngữ Pháp - Dương Thanh Thuỷ
-
[PDF] Một Số Cách Giải Nghĩa Từ Ngữ Cho Người Nước Ngoài Học Tiếng Việt ...
-
Nghĩa Từ Vựng - Phép Tịnh Tiến Thành Tiếng Anh, Ví Dụ - Từ điển Glosbe
-
Từ Vựng Trong Tiếng Tiếng Anh - Có Nghĩa Là Gì, Ý Nghĩa La Gi 2021
-
Phương Pháp Từ Vựng, Ngữ Nghĩa Và Khái Niệm