(1.5 đ) Cho Hai Khổ Thơ: "...trâu đực Chạy Rầm Rầm Như Hổ ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Lê Thị Trúc đào Lê Thị Trúc đào 4 tháng 12 2018 lúc 18:13 ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT Câu 1: (1.5 đ) cho hai khổ thơ: ...trâu đực chạy rầm rầm như hổ trâu thiến dong từng bước hiền lành cổ lừng lững như chum, như vại móng hến nằm in mép cỏ xanh Những chú nghé lông tơ mũm mỉm mũi phập phòng dính cánh hoa mua cổng trại mở trâu vào chen chúc chiều rộn ràng trong tiếng nghé ơ -Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong hai khổ thơ trên. Câu 2: (1.5 đ) cho 2 câu thơ Buồn trong nội cỏ rầu rầu chân mây mặt đất một màu xanh xan...Đọc tiếp

ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT

Câu 1: (1.5 đ) cho hai khổ thơ:

"...trâu đực chạy rầm rầm như hổ

trâu thiến dong từng bước hiền lành

cổ lừng lững như chum, như vại

móng hến nằm in mép cỏ xanh

Những chú nghé lông tơ mũm mỉm

mũi phập phòng dính cánh hoa mua

cổng trại mở trâu vào chen chúc

chiều rộn ràng trong tiếng nghé ơ"

-Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong hai khổ thơ trên.

Câu 2: (1.5 đ) cho 2 câu thơ

"Buồn trong nội cỏ rầu rầu

chân mây mặt đất một màu xanh xanh"

-Các từ chân, mây, mặt, đất trong thơ đc dùng trong nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? nhhiax chuyển đc hình thành theo phương thức nào?

Câu 3:(2 đ) 2 câu thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? phân tích tác dụng của biện pháp ấy

"Trẻ em như búp trên cành

biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan"

Câu 4: (5 đ) hãy viết 1 đoạn văn(8-10 câu) chủ đề tự chọn. Trong đoạn văn sử dụng 2 từ láy, biện pháp nhân hóa, trường từ vựng

Lớp 9 Ngữ văn Tiếng Việt Những câu hỏi liên quan 31. Tý Nguyễn
  • 31. Tý Nguyễn
24 tháng 11 2021 lúc 8:42 xác định và phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh:ai thổi sao gọi trâu đây,chiều in nghiêng trên mảng níu xa,con trâu trắng dẫn đàn lên núi,vếnh đôi tai nghe sáo trở về,trâu đực chạy rầm rầm như hổ,trâu thiến dong từng bước hiền lành,cổ lừng lửng như chum như vại,móng hến hằn in mép cỏ xanh,những chú nghé lông tơ mũng mĩm,mũi phập phồng dính cánh hoa mưa,cổng trại mở trâu vào chen chúc,chiều rộn ràng nghe tiếng nghé ơĐọc tiếp

xác định và phân tích tác dụng của từ tượng hình từ tượng thanh:ai thổi sao gọi trâu đây,chiều in nghiêng trên mảng níu xa,con trâu trắng dẫn đàn lên núi,vếnh đôi tai nghe sáo trở về,trâu đực chạy rầm rầm như hổ,trâu thiến dong từng bước hiền lành,cổ lừng lửng như chum như vại,móng hến hằn in mép cỏ xanh,những chú nghé lông tơ mũng mĩm,mũi phập phồng dính cánh hoa mưa,cổng trại mở trâu vào chen chúc,chiều rộn ràng nghe tiếng nghé ơ

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 1 Khách Gửi Hủy Hoàng Như Trâm
  • Hoàng Như Trâm
18 tháng 11 2017 lúc 17:19 Phân tích tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn trích sau: Ai thổi sáo gọi trâu đây đó Chiều in nghiêng trên mảng núi xa Con trâu trắng dẫn đàn lên núi Vểnh đôi tai nghe sáo trở về Trâu đực chậy rầm rầm như hổ Trâu thiến dong từng bước hiền lành Cổ lững thững như chum, như vại Móng hến hằn in mép cỏ xanh Những chú nghé lông tơ mủm mỉm Mũi phập phồng dính cánh hoa mua Bỗng trại mở trâu vào chan chúc Chiều rộn ràng trong tiếng nghé ơĐọc tiếp

Phân tích tác dụng của từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn trích sau:

Ai thổi sáo gọi trâu đây đó

Chiều in nghiêng trên mảng núi xa

Con trâu trắng dẫn đàn lên núi

Vểnh đôi tai nghe sáo trở về

Trâu đực chậy rầm rầm như hổ

Trâu thiến dong từng bước hiền lành

Cổ lững thững như chum, như vại

Móng hến hằn in mép cỏ xanh

Những chú nghé lông tơ mủm mỉm

Mũi phập phồng dính cánh hoa mua

Bỗng trại mở trâu vào chan chúc

Chiều rộn ràng trong tiếng nghé ơ

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 8 học kì I 1 0 Khách Gửi Hủy Phạm Mỹ Duyên Phạm Mỹ Duyên 18 tháng 11 2017 lúc 19:56

+ miêu tả trạng thái tính chất của sự vật, sự việc nó giúp cho người đọc hiểu được nội dung va tính chất của hoạt động đó..

+miêu tả về âm thanh cũng cho biết trạng thái của sự vật… Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy long2k1
  • long2k1
5 tháng 5 2022 lúc 20:13 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:             “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ôn...Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

             “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

(Ngữ văn 7- tập 2-NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai ? Nêu phương thức biểu đạt chính và  thể loại của văn bản chứa đoạn văn ấy? ( 1đ)

Câu 2: Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên? ( 0,5đ)

Câu 3: Tìm phép tu từ trong câu văn “ Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời…”  và nêu tác dụng của phép tu từ đó? ( 1đ)

Câu 4: Dựa vào đoạn trích trên và những hiểu biết về văn bản chứa đoạn trích ấy, em hãy viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của mình về giá trị hiện thực của tác phẩm, trong đó có có sử dụng dấu chấm lửng và chỉ rõ công dụng của dấu chấm lửng ấy. ( 2,5đ)

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 1 Khách Gửi Hủy Nguyễn Phương Thảo
  • Nguyễn Phương Thảo
31 tháng 3 2020 lúc 11:45 1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập hai).4.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tácdụng nhân hoá?...Đọc tiếp

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập hai).4.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?Cây dừa xanh toả nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăngThân dừa bạc phếch tháng nămQuả dừa – đàn lợn con nằm trên caoĐêm hè hoa nở cùng saoTàu dừa chiếc lược chải vào mây xanhAi mang nước ngọt nước lànhAi đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.Đứng canh trời đất bao laMà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần ĐăngNêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).6.Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phépnhân hoá.7.Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:Song còn bao nỗi chua cayGớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở KhanhCũng loài hổ báo, ruồi xanhCũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy  Vũ Khánh Phương Vũ Khánh Phương 2 tháng 4 2020 lúc 16:17

1.  

a,+ núi cao bởi có đất bồi 

núi chê dất thấp núi ngồi ở đâu

   + trâu ơi ta bảo trâu này

trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

   + muôn dòng sông đổ biển sâu

biển chê sông nhỏ biển đâu hỡi còn

   + núi cao chi lắm núi ơi 

núi che mặt trời chẳng thấy người thương

   + sáng đi bóng hãy còn dài

trưa về bóng đã nghe ai bóng tròn

Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Nguyễn Thị Khánh Ngọc
  • Nguyễn Thị Khánh Ngọc
31 tháng 3 2020 lúc 11:48 1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập hai).4.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tácdụng nhân hoá?...Đọc tiếp

1.a) Em hãy tìm năm câu ca dao trong đó mỗi câu có một phép nhân hoá.b) Nêu rõ tác dụng cụ thể của mỗi phép nhân hoá trong các câu Ca dao vừa tìm.2.Trong câu ca dao sau đây :

Trâu ơi ta bảo trâu nàyTrâu ăn no cỏ trâu cày với ta.

Cách trò chuyện của người với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ?3.Em hãy chỉ ra các phép nhân hoá mà tác giả đã sử dụng trong bài Cây tre Việt Nam(Ngữ văn 6, tập hai).4.Bài thơ Cây dừa sau đây của Trần Đăng Khoa đã sử dụng những từ ngữ nào có tác

dụng nhân hoá?Cây dừa xanh toả nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăngThân dừa bạc phếch tháng nămQuả dừa – đàn lợn con nằm trên caoĐêm hè hoa nở cùng saoTàu dừa chiếc lược chải vào mây xanhAi mang nước ngọt nước lànhAi đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.Đứng canh trời đất bao laMà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.

5. Em hãy kể những phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần ĐăngNêu tác dụng của những phép nhân hoá ấy (Ngữ văn 6, tập hai).6.Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh hay làm một bài thơ năm chữ có sử dụng phépnhân hoá.7.Trong bài thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du, nhà thợ Tố Hữu viết:Song còn bao nỗi chua cayGớm quân Ưng Khuyển, ghê bầy Sở KhanhCũng loài hổ báo, ruồi xanhCũng phường gian ác hôi tanh hại người.

Đây có phải là phép nhân hoá không ? Vì sao ?

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy •๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶ •๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶ 3 tháng 4 2020 lúc 15:57

1. Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

2. Núi cao chi lắm núi ơi,

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

3. Núi cao bởi có đất bồi, 

Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu ?

4. Muôn dòng sông đổ biển sâu

Biển chê sông nhỏ biển đâu nước còn.

5.

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất

Khăn thương nhớ ai

Khăn vắt lên vai

Khăn thương nhớ ai

Khăn chùi nước mắt...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Trần lê việt dũng
  • Trần lê việt dũng
7 tháng 5 2021 lúc 13:23 Phần I: Đọc – hiểu Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày,...Đọc tiếp

Phần I: Đọc – hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                           (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Văn bản đó được viết theo thể loại nào?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Dấu chấm lửng và dấu gạch ngang trong đoạn trích dùng để làm gì?

Câu 4: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích và nêu tác dụng của phép liệt kê đó.

Câu 5: Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất của tên quan phụ mẫu?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1 : Hãy viết một đoạn văn trình bày giá trị hiện thực và nhân đạo của văn bản em tìm được trong phần I. Đọc – hiểu.

Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 1 Khách Gửi Hủy hưng hưng 9 tháng 5 2021 lúc 21:13

ban hoc truong nao vay

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy 7B Lê Ngọc Tùng Duy
  • 7B Lê Ngọc Tùng Duy
7 tháng 5 2022 lúc 18:02 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết ; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời :- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi !Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng :-Đê vỡ... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có...Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

"Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết ; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.

Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời :

- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi !

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng :

-Đê vỡ... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?...Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?"

Câu 1:Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ? Đoạn trích được viết theo thể loại nào ?

Câu 2:Nội dung chính của văn bản trên là gì ?

Câu 3:Tìm dấu chấm lửng và dấu gạch ngang trong đoạn trích dùng để làm gì ?

Câu 4:Tìm phép liệt kê trong đoạn văn và nêu tác dụng.

Câu 5:Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất của tên quan phụ mẫu ? Về bản chất của tên quan phụ mẫu hãy trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!! ~.~

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 1 1 Khách Gửi Hủy 7B Lê Ngọc Tùng Duy 7B Lê Ngọc Tùng Duy 17 tháng 5 2022 lúc 15:22

Giúp Mình với sắp thi rồi

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hunter
  • Hunter
1 tháng 5 2022 lúc 16:29 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chún...Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

câu1: Từ hiểu biết về tác phẩm có đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh tên quan phụ mẫu. Trong đó, có sử dụng 1 câu có thành phần trạng ngữ.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Hunter
  • Hunter
1 tháng 5 2022 lúc 16:08 Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chún...Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác nước chảy xiết: rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía.

Bây giờ, ai nấy trong đình đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên, một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?”

                                                                                       (Ngữ văn 7- tập 2,  trang 76)

Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác? Tác phẩm đó được viết theo thể loại nào?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 3: Tìm phép liệt kê trong đoạn trích và nêu tác dụng của phép liệt kê đó

Câu 4: Từ hiểu biết về tác phẩm có đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh tên quan phụ mẫu. Trong đó, có sử dụng 1 câu có thành phần trạng ngữ.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy BJYXSZD Minz_ BJYXSZD Minz_ 1 tháng 5 2022 lúc 16:21

C1:

- Đoạn văn trích trong tác phẩm "Sống chết mặc bay "

- Do Phạm Duy Tốn sáng tác.

- Tác phẩm viết theo thể loại truyện ngắn.

 

C2:

- PTBĐ chính: Tự sự

 

C3:

- Phép liệt kê trong đoạn trích: rồi lại tiếng gà, chó, trâu, bò kêu tứ phía

- Tác dụng: Con vật kêu khắp nơi vì bị nước lũ cuốn trôi.

 

       

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Cổ Lừng Lững Như Chum Như Vại