1/ A. Cho Khí SO2 Vào Dung Dịch Brom Và Vào Dung Dịch Hidrosunfua ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 10
- Hóa học lớp 10
Chủ đề
- Chương 1. Nguyên tử
- Chương 1: Cấu tạo nguyên tử
- Chủ đề 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
- Chủ đề 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
- Chương 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
- Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn
- Ôn tập giữa kì I
- Chương 3. Liên kết hóa học
- Chủ đề 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
- Chủ đề 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
- Chương 4. Phản ứng oxy hóa - khử
- Chủ đề 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
- Chương 5. Nhóm Halogen
- Chủ đề 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
- Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
- Chương 6. Oxi - Lưu huỳnh
- Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN)
- Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
- Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
- Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
- Chương 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
- Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
- Chương 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
- Chương 5: NĂNG LƯỢNG HOÁ HỌC
- Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA - HALOGEN
- Chương 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
- Chương 7: NGUYÊN TỐ NHÓM HALOGEN
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nguyễn Phan Trường
1/
a. Cho khí SO2 vào dung dịch brom và vào dung dịch hidrosunfua. Viết ptpu xảy ra, nêu hiện tượng và xác định vai trò của SO2 trong từng phản ứng. b. Giải thích vì sao có thể điều chế được nước clo nhưng không thể điều chế được nước flo.
c. Phân biệt 2 bình khí riêng biệt đựng oxi và ozon bằng phương pháp hóa học.
Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 2 0 Gửi Hủy Trần Bảo Trâm 26 tháng 7 2016 lúc 17:35a)
SO2 + Br2 + 2H2O =.> 2HBr + H2SO4
SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu
Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch axit H2S dung dịch bị vẩn đục màu vàng:
SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O , SO2 đã oxi hóa H2S thành S
b)Khi cho clo vào nước thì: Cl2 + H2O --> HCl + HClO. Khi cho flo vào nước thì flo do là chất oxi hóa mạnh sẽ bốc cháy trong nước nên không thể điều chế được nước clo: 2F2 + 2H2O --> 4HF + O2
c)dùng dd KI có lẫn hồ tinh bột
2KI + H20 +O3--->2 KOH +I2 + O2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy s2zzz0zzzs2 26 tháng 7 2016 lúc 17:39a. + Cho SO2 vào dd Br2:
Ptpu: SO2 + Br2 + 2H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + 2HBr
(chất khử)
Htg: dd Br2 bị mất màu
+ Cho SO2 vào dd H2S
Ptpu: SO2 + 2H2S \(\rightarrow\) 3S\(\downarrow\) + 2H2O
(chất oxi hóa)
Htg: dd bị vẩn đục màu vàng
b. + Điều chế được nước clo vì clo tan nhiều trong nước nhưng chỉ một phần khí clo tác dụng với nước theo ptpu:
Cl2 + H2O\(\leftrightarrow\) HCl + HClO
+ Còn Flo tan trong nước thì oxi hóa hoàn toàn nước ngay ở nhiệt độ thường theo ptpu:
4F2 + 4H2O \(\rightarrow\) 4HF + O2
Do đó F2 không thể tồn tại trong nước
c. Cho quỳ tím td với ozon và oxi, ta thấy khi quỳ tím td với ozon thì quỳ tím hóa xanh, còn oxi ko pư
pthh:
\(O_3+2KI+H_2O\rightarrow I_2+2KOH+O_2\) (oxi không có)
Do tạo ra KOH nên O3 làm xanh quỳ tím ẩm dd KI
\(2Ag+O_3\rightarrow Ag_2O+O_2\) ( oxi không có pư)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Bình Trần Thị
Có những chất sau : KMnO4 , MnO2 , K2Cr2O7 và dung dịch HCl : a) nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn ? ; b) nếu các chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn ?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình hóa học của phản ứng .
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 2 0- Võ nguyễn Thái
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời đúng bằng cách tính toán trên cơ sở các phương trình phản ứng.
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 2 0- Dương Huyền Trang
Cho 48,75 gam một kim loại M có hóa trị II phản ứng vừa đủ với V lít khí clo (đkc). Hòa tan lượng muối thu được vào nước thì ta thu được 250 ml dung dịch có nồng độ 3M. Xác định tên kim loại và thể tích khí clo đã phản ứng
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 0
- Bình Trần Thị
cho 69,6 g MnO tác dụng với dung dịch HCl đặc , dư . Dẫn khí thoát ra đi vào 500 ml dung dịch NaOH 4M ( ở nhiệt độ thường ) : a) viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ; b) xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng . Biết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể .
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 0- Lê Thu Trang
Nung 5,6 gam Fe với 4,8 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khinung bằng dung dịch HCl dư, thu được chất rắn Z và khí Y.a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và xác định các chất sau khi nung.b. Tính thể tích khí Y sinh ra (đktc).c. Tính khối lượng chất rắn Z.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 0- Nguyễn Thùy Chi
1. Sục khí clo vào dung dịch xút loãng, tổng hệ số tối giản của phương trình hóa học này là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6
3. Phản ứng hóa học halogen thể hiện tính khử là
A. Br2 + SO2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4 .
B. H2 + Cl2 -> 2HCl .
C. 4Cl2 + H2S + 4H2O -> H2SO4 + 8HCl.
D. Br2 + 5Cl2 + 6H2O -> HBrO3 + 10HCl
3. Sục khí clo vào dung dịch Ca(OH)2 thu được
A. clorua vôi.
B. muối ăn.
C. nước javen.
D. natri clorat4. Trong hầu hết các phản ứng hóa học, oxi đóng vai trò là
A. chất oxi hóa.
B. chất khử.
C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.
D. môi trường.
5. Đốt 4,8 gam lưu huỳnh trong oxi dư thu được m gam khí sunfurơ. Giá trị m là
A. 8,0.
B. 12,8.
C. 10,8.
D. 9,6
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 0- 44 Nguyễn Trí Vĩ
nêu hiện tượng và viết phương trình xảy ra trong các trường hợp sau:
a) thêm từ từ nước clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít hồ tinh bột.
b) nhỏ dung dịch axit flohiđric vào bình thủy tinh và để một thời gian.
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 1- Võ nguyễn Thái
cho 69, 6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol/l của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng tinh thể của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 2 0- Nguyễn Thùy Chi
1. Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. điện phân dung dịch hợp chất ít oxi.
B. điện phân nước.
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
D. phân hủy hợp chất giàu oxi và ít bền với nhiệt2. Trong công nghiệp O2 được điều chế từ
A. nhiệt phân KMnO4.
B. nhiệt phân KClO3.
C. nhiệt phân HgO.
D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 5. Nhóm Halogen 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Hiện Tượng Khi Cho So2 Vào Br2
-
SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr - THPT Sóc Trăng
-
Hiện Tượng Xảy Ra Khi Dẫn Khí SO2 Vào Dung Dịch Brom Là - TopLoigiai
-
Hiện Tượng Xảy Ra Khi Dẫn Khí SO2 Vào Dung Dịch Brom Là
-
Hiện Tượng Khi Sục Khí SO2 Dư Vào Dung Dịch Brom Là Gì? - HOC247
-
Hiện Tượng Xảy Ra Khi Dẫn Từ Từ đến Dư SO2 Vào Dung Dịch Brom Là:
-
Sục Khí SO2 Vào Dung Dịch Brom Có Hiện Tượng Gi? - Hóa Học Lớp 10
-
Sục Khí SO2 Dư Vào Dung Dịch Brom
-
Sục Khí Lưu Huỳnh đioxit Vào Dung Dịch Nước Brom
-
So2 + Br2 + H2O + H2S = H2So4 Hbr, Cho Sơ Đồ Phản Ứng
-
Hợp Chất Lưu Huỳnh - Chemical Equation Balance
-
Giải Thích Hiện Tượng A) Dẫn Khí SO2 Vào Dd Hỗn Hợp Br2 Và BaBr2 ...
-
SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
-
Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr | Phương Trình Phản Ứng Hóa ...
-
Môn Hóa Học Lớp 10 Nêu Hiện Tượng Viết Pthh A, Sục Khí So2 Vào ...