Giải Thích Hiện Tượng A) Dẫn Khí SO2 Vào Dd Hỗn Hợp Br2 Và BaBr2 ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Nguyễn Thiện 18 tháng 6 2020 lúc 9:11 Giải thích hiện tượng a) dẫn khí SO2 vào dd hỗn hợp Br2 và BaBr2 thấy đe mất màu nâu và xuất hiện kết tủa trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phương trình phản ứng b) cho một ít FeS vào đe hỗn hợp gồm H2SO4 loãng và CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Giải thích hiện tượng bằng phương trình phản ứng c) SO2 là tác nhân chính gây mưa axít. Mưa axít phá hủy các công trình bằng đá và thép . Giải thích hiện tượng bằng phương trình phản ứng d) khi nhỏ vài giọt dd H2SO4 đậm đặc vào cố đựng đườ...Đọc tiếpGiải thích hiện tượng
a) dẫn khí SO2 vào dd hỗn hợp Br2 và BaBr2 thấy đe mất màu nâu và xuất hiện kết tủa trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phương trình phản ứng
b) cho một ít FeS vào đe hỗn hợp gồm H2SO4 loãng và CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Giải thích hiện tượng bằng phương trình phản ứng
c) SO2 là tác nhân chính gây mưa axít. Mưa axít phá hủy các công trình bằng đá và thép . Giải thích hiện tượng bằng phương trình phản ứng
d) khi nhỏ vài giọt dd H2SO4 đậm đặc vào cố đựng đường Glucozơ. Thấy đường hóa đen và trào ra ngoài cốc. Viết các phản ứng minh họa các hiện tượng trên?
Lớp 10 Hóa học Đề kiểm tra cuối kì II: đề 2 Những câu hỏi liên quan- Nguyễn Hoàng Nam
Đốt cháy hoàn toàn 2,04g hợp chất A, thu được 1,08g H2O và 1,344 lít SO2 (đktc).
Dẫn toàn lượng hợp chất A nói trên đi qua dung dịch axit sunfuric đặc thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện.
- Hãy giải thích tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Tính khối lượng chất kết tủa thu được
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 5 tháng 8 2017 lúc 10:17Phương trình hóa học của phản ứng:
Do H2S có tính khử và H2SO4 có tính oxi hóa nên chúng có khả năng tác dụng với nhau sinh ra kết tủa vàng là S
mS = 0,08 × 32 = 2,56g.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam. Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.
Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 16 tháng 8 2017 lúc 7:15Phương trình hóa học:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Ichigo Bleach
Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng . Sau khi phản ứng kết thúc thu được kết tủa A vào dung dịch chất B lọc kết tủa thu đc dd B. Dự đoán hiện tượng giải thích và viết phương trình phẩn ứng xảy ra khi a)chhho 1 mẩu nhôm vào dd b b) dẫn khí co2 từ từ đến dư vào dd B
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Chương I. Các loại hợp chất vô cơ 1 0 Gửi Hủy hnamyuh 14 tháng 7 2021 lúc 21:09A : $BaSO_4$B : $Ba(OH)_2$
a) Nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu
$2Al + Ba(OH)_2 + 2H_2O \to Ba(AlO_2)_2 + 3H_2$
b) Ban đầu tạo kết tủa trắng sau đó tan dần
$Ba(OH)_2 + CO_2 \to BaCO_3 + H_2O$$BaCO_3 + CO_2 + H_2O \to Ba(HCO_3)_2$
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Dẫn hỗn hợp khí X gồm axetilen và anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong ammoniac thấy tạo ra kết tủa gồm hai chất. Lấy kết tủa cho vào dung dịch axit HCl dư thấy có khí bay lên và còn một phần không tan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc thấy có khí màu nâu bay lên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra để giải thích quá trình thí nghiệm trên.
Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 20 tháng 5 2019 lúc 4:26CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Lọc kết tủa: AgC≡CAg và Ag cho vào HCl chỉ có AgC≡CAg phản ứng:
AgC≡CAg + 2HCl → HC≡CH↑ + 2AgCl↓
Phần không tan Y là Ag và AgCl, hòa tan trong HNO3 đặc chỉ có Ag phản ứng:
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2nâu↑ + H2O
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Olm_vn
Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90gam.
a) Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên.
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.
Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Sáng 9 tháng 4 2016 lúc 16:32
a) Các phương trình hóa học của phản ứng:
CH2 = CH2 + Br2 à CH2Br – CH2Br
CH2 = CH – CH3 + Br2 à CH2Br – CHBr – CH3
Giải thích: Dung dịch brom bị nhạt màu do brom phản ứng với hỗn hợp tạo thành các hợp chất không màu. Khối lượngbinhf tăng do các sản phẩm tạo thành là những chất lỏng
b) Gọi x,y lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6 :
=>
=> %V C2H4 = 66,7%
%V C3H6 = 33,3%
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Chó Doppy 9 tháng 4 2016 lúc 16:36a) Các phương trình hóa học của phản ứng:
CH2 = CH2 + Br2 à CH2Br – CH2Br
CH2 = CH – CH3 + Br2 à CH2Br – CHBr – CH3
b) Gọi x,y lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6 :
=>
=> %V C2H4 = 66,7%
%V C3H6 = 33,3%
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Lê Quang Hiếu
Giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm sau và viết PTHH
Hòa tan hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3vào nước thu được dung dịch A
a/ cho từ từ dung dịch HCl vào A không thấy có dấu hiệu xảy ra phản ứng
b/ cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thu được dung dịch B và khí C. Cho dung dịch B vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa D
c/ cho từ từ dung dịch A vào dung dịch HCl dư thấy khí thoát ra
Xem chi tiết Lớp 12 Hóa học Chủ đề 2. Cacbohiđrat 1 0 Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn 20 tháng 7 2016 lúc 10:45vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn
a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng
H++CO32- -->HCO3-
b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3
CO32-+H+-->HCO3-
HCO3-+H+-->H2O+CO2
HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)
c)cho từ từ CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời
CO32-+2H+-->H2O+CO2
HCO3-+H+-->H2O+CO2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hữu Trọng
Giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm sau và viết PTHH
Hòa tan hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3vào nước thu được dung dịch A
a/ cho từ từ dung dịch HCl vào A không thấy có dấu hiệu xảy ra phản ứng
b/ cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thu được dung dịch B và khí C. Cho dung dịch B vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa D
c/ cho từ từ dung dịch A vào dung dịch HCl dư thấy khí thoát ra
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Trang Như 21 tháng 7 2016 lúc 9:07Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn 21 tháng 7 2016 lúc 9:08vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn
a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng
H++CO32- -->HCO3-
b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3
CO32-+H+-->HCO3-
HCO3-+H+-->H2O+CO2
HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)
c)cho từ từ CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời
CO32-+2H+-->H2O+CO2
HCO3-+H+-->H2O+CO2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Võ Ngọc Thiện
Dẫn hỗn hợp khí X gồm axetilen và anđehit axetic vào dung dịch AgNO3 trong ammoniac thấy tạo ra kết tủa gồm hai chất. lấy kết tủa cho vào dung dịch axit HCl dư thấy có khí bay lên và còn một phần không tan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc thấy có khí màu nâu bay lên. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra để giải thích quá trình thí nghiệm trên.
Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Võ Đông Anh Tuấn 18 tháng 4 2016 lúc 16:42C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Dẫn khí H2S đi vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch bị nhạt dần và có kết tủa vàng xuất hiện. Phản ứng nào sau đây thể hiện kết quả của phản ứng trên.
Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 17 tháng 2 2018 lúc 2:28Kết tủa vàng chính là S
Trong môi trường axit, Mn+7 bị khử về Mn+2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Hiện Tượng Khi Cho So2 Vào Br2
-
SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr - THPT Sóc Trăng
-
Hiện Tượng Xảy Ra Khi Dẫn Khí SO2 Vào Dung Dịch Brom Là - TopLoigiai
-
Hiện Tượng Xảy Ra Khi Dẫn Khí SO2 Vào Dung Dịch Brom Là
-
Hiện Tượng Khi Sục Khí SO2 Dư Vào Dung Dịch Brom Là Gì? - HOC247
-
Hiện Tượng Xảy Ra Khi Dẫn Từ Từ đến Dư SO2 Vào Dung Dịch Brom Là:
-
Sục Khí SO2 Vào Dung Dịch Brom Có Hiện Tượng Gi? - Hóa Học Lớp 10
-
Sục Khí SO2 Dư Vào Dung Dịch Brom
-
1/ A. Cho Khí SO2 Vào Dung Dịch Brom Và Vào Dung Dịch Hidrosunfua ...
-
Sục Khí Lưu Huỳnh đioxit Vào Dung Dịch Nước Brom
-
So2 + Br2 + H2O + H2S = H2So4 Hbr, Cho Sơ Đồ Phản Ứng
-
Hợp Chất Lưu Huỳnh - Chemical Equation Balance
-
SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
-
Br2 + 2H2O + SO2 → H2SO4 + 2HBr | Phương Trình Phản Ứng Hóa ...
-
Môn Hóa Học Lớp 10 Nêu Hiện Tượng Viết Pthh A, Sục Khí So2 Vào ...