1. Bài Thơ Nhớ Rừng được Viết Theo Thể Thơ Nào? So Với Thơ Ca Trung ...

logologoTìm×

Tìm kiếm với hình ảnh

Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi

Tìm đáp án
    • icon_userĐăng nhập
    • |
    • Đăng ký
    icon_menu
avataricon

Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác

Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!

Đăng nhậpĐăng ký
  • add
  • Đặt câu hỏiiconadd
  • logo

    loading

    +

    Lưu vào

    • +

      Danh mục mới

    Lưuavataravatar
    • qdo500518logoRank
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      3

    • Điểm

      20

    • Cảm ơn

      0

    • Ngữ văn
    • Lớp 8
    • 60 điểm
    • qdo500518 - 22:47:06 20/02/2020
    1. Bài thơ Nhớ rừng được viết theo thể thơ nào? So với thơ ca trung đại, thể thơ đó có những đặc điểm nào khác về số câu, chữ, gieo vần, ngắt nhịp. 2 . Trong đoạn thơ vừa chép, cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi tiết nào? Có gì đặc biệt trong tính chất của những cảnh tượng ấy? Cảnh tượng ấy đã gây ra phản ứng nào trong tình cảm của mãnh hổ?
    • Hỏi chi tiết
    • reportBáo vi phạm

    Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!

    TRẢ LỜI

    avataravatar
    • ThuTrang23111
    • Chưa có nhóm
    • Trả lời

      11288

    • Điểm

      232153

    • Cảm ơn

      10181

    • ThuTrang23111
    • Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
    • 12/01/2021

    Đây là câu trả lời đã được xác thực

    Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

    icon

    1.

    Bài thơ Nhớ rừng được viết theo thể thơ tám chữ ( có đan xen cả những câu 5 chữ, 7 chữ)

    Số tiếng, số câu, vần, nhịp không bị gò bó theo niêm luật như thơ trung đại. Toàn bài được chi phối bởi mạch cảm xúc của người viết và thể hiện được cái tôi cô đơn, ảo não (thơ văn trugn đại là cái ta).

    2.

    Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,

    Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:

    Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;

    Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng

    Len dưới nách những mô gò thấp kém;

    Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,

    Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu

    Của chốn ngàn năm cao cả, âm u

    - Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua nhữn c hi tiết: hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây cối, suối giả, mô gò.

    Những cảnh tượng ấy được xây dựng bởi bàn tay con người, là sản phẩm của nhân tạo nên nó không chân thực, thậm chí là hỏng hóc lầm lỗi ( không thông dòng, thấp kém), không mang theo hồn của đại ngàn.

    - Cảnh tượng ấy khiến hổ chua xót, cảm thấy rừng thiêng của nó bị xúc phạm, bị nhúng chàm bởi con người trong sự giả dối xấu xa. Và nó càng đau đáu thực tại thân phận bị giam hãm nơi đây.

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar4 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 2
    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Xem thêm:

    • >> Bài mẫu thư UPU lần thứ 54 năm 2025
    • >> Mời tham gia sự kiện "Nhìn lại năm cũ 2024"
    avataravatar
    • Dojo013logoRank
    • Feeding Cat Group
    • Trả lời

      736

    • Điểm

      2903

    • Cảm ơn

      806

    • Dojo013
    • 20/02/2020

    Bài thơ Nhớ rừng được viết theo thể thơ mới (Thể thơ tám chữ).

    Số tiếng, số câu, vần, nhịp trong bài tự do, phóng khóang không bị gị bó theo niêm luật chặt chẽ, chỉ theo cảm xúc của người viết. (8 chữ, 5 chữ, 7 chữ).

    . Trong đoạn thơ vừa chép là đoạn nào v bạn

    Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

    avatar

    starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
    • hertCảm ơn 3
    • reportBáo vi phạm
    • avataravatar
      • qdo500518logoRank
      • Chưa có nhóm
      • Trả lời

        3

      • Điểm

        20

      • Cảm ơn

        0

      Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt... xem thêm

    Đăng nhập để hỏi chi tiết

    Bổ sung từ chuyên gia

    2. Đoạn thơ

    Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,

    Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:

    Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;

    Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng

    Len dưới nách những mô gò thấp kém;

    Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,

    Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu

    Của chốn ngàn năm cao cả, âm u

    a. Cảnh vườn bách thú được diễn tả đó là nơi mà: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, dải nước đen giả suối

    b. Những cảnh vật ấy không giống như thiên nhiên mà nơi đây đã có bàn tay của con người sắp đặt sẵn tất cả mọi thứ.

    c. Từ cảnh tượng ấy khiến cho chúa tể sơn lâm một thời thấy chua xót cho cảnh sống này và thấy đau đớn khi bị trói buộc, giam hãm nơi đây.

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    questionĐặt câu hỏi

    Tham Gia Group Dành Cho 2K11 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí

    Bảng tin

    Bạn muốn hỏi điều gì?

    iconĐặt câu hỏi

    Lý do báo cáo vi phạm?

    Gửi yêu cầu Hủy

    logo

    Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

    • social
    • social
    • social

    Tải ứng dụng

    google playapp store
    • Hướng dẫn sử dụng
    • Điều khoản sử dụng
    • Nội quy hoidap247
    • Góp ý
    • Tin tức
    • mailInbox: m.me/hoidap247online
    • placeTrụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
    Giấy phép thiết lập mạng xã hội trên mạng số 331/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

    Từ khóa » Nhớ Rừng Nhịp Thơ