1 Định Nghĩa Bậc Siêu Tĩnh N - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >
BẬC SIÊU TĨNH: 1 Định nghĩa bậc siêu tĩnh n:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.16 KB, 37 trang )

→ Có thể chế tạo sẵn trong hệ những nội lực và biến dạng ban đầu ngược chiều với nội lực và biến dạng do tải trọng gây ra. Biện pháp này làm cho sự phân phối nội lựctrong cấu kiện của cơng trình được hợp lý hơn và do đó tiết kiệm được vật liệu. - Nội lực trong hệ siêu tĩnh phụ thuộc vào vật liệu và kích thước của tiết diện trongcác thanh.

II. BẬC SIÊU TĨNH: 1 Định nghĩa bậc siêu tĩnh n:

Bậc siêu tĩnh của hệ siêu tĩnh là số liên kết tương đương loại một ngoài số liên kếtcần thiết đủ để cho hệ là bất biến hình. Theo cơ kết cấu I, cơng thức tính bậc siêu tĩnh n:n = T+2K+3H-3D-1 n = T+2K+3H+C-3Dn = D + 3 -2M n = D+C-2M2 Thiết lập cơng thức tính bậc siêu tĩnh n cơng thức thực hành Công thức này được thiết lập dựa trên số chu vi kín để tính bậc siêu tĩnh cho hệkhung.Số chu vi kín trong hệ đầu bằng khơng, trong các hệ sau bằng 1. Số liên kết khớp trong:hệ 1: 0 hệ 2: 2hệ 3: 1 hệ 4: 0V: số chu vi kín ; K : số khớp đơn giản.Nhận xét : Một chu vi kín có bậc siêu tĩnh bằng 3, nếu thêm vào chu vi kín đó 1 kkớp đơn giản thì bậc siêu tĩnh giảm xuống một đơn vị. Giả sử hệ siêu tĩnh có V chu vikín và K khớp đơn giản thì:n = 3V- K 5.1Chú ý: - Khi gặp khớp phức tạp thì ta phải đổi về khớp đơn giản.- Xem trái đất là một miếng cứng hở. Các ví dụ:Ví dụ 1: Tính bậc siêu tĩnh cho hệ sau đây.GV: NGUYỄN PHÚ HOÀNG – Trang 3P PP PP PP PV=1 ; K = 0 → n = 3V- K = 3.1 – 0 = 3Ví dụ 2: Tính bậc siêu tĩnh cho hệ sau đây.V=5 ; K = 3 → n = 3V- K = 3.5 – 3 = 12Ví dụ 3: Tính bậc siêu tĩnh cho hệ sau đây.V= 6 ; K = 8 → n = 3V- K = 3.6 – 8 = 10Ví dụ 4: Tính bậc siêu tĩnh cho hệ sau đây.V= 3 ; K = 7 → n = 3V- K = 3.3 – 7 = 2Ví dụ 5: Tính bậc siêu tĩnh cho hệ sau đây.GV: NGUYỄN PHÚ HOÀNG – Trang 4V= 3 ; K = 0 → n = 3V- K = 3.3 – 0 = 9§2.NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP LỰC. I.HỆ CƠ BẢN HCB:Khi tính tốn hệ siêu tĩnh, người ta khơng tính trực tiếp lên hệ siêu tĩnh mà thôngqua một hệ khác gọi là hệ cơ bản. Hệ cơ bản của phương pháp lực được tạo ra từ hệ ban đầu bằng cách loại bỏ tất cảhoặc một số liên kết thừa để hệ thu được là bất biến hình. Tóm lại : Hệ cơ bản của phương pháp lực là một hệ bất biến hình được suy ra từhệ siêu tĩnh đã cho bằng cách loại bỏ tất cả hay một số liên kết thừa. Chú ý:+ Nếu loại bỏ hoàn toàn liên kết thừa → hệ cơ bản là hệ tĩnh định. + Nếu loại bỏ một phần số liên kết thừa → HCB thu được là hệ siêu tĩnh có bậcsiêu tĩnh thấp hơn hệ ban đầu. •Yêu cầu của HCB: - Bắt buộc phải bất biến hình.- Xác định được nội lực một cách dễ dàng.•Loại bỏ các liên kết: - Loại bỏ các liên kết nối đất liên kết ngoại : thuộc nhóm C gốiLiên kết ngàm: + Loại bỏ 1 liên kết:Liên kết thẳng đứng →Liên kết ngang →Liên kết xoay → + Loại bỏ thêm 1 liên kết nữa:GV: NGUYỄN PHÚ HOÀNG – Trang 5Liên kết ngang → Liên kết momenLiên kết xoay →Liên kết ngang →Liên kết đứng →+ Loại bỏ thêm 1 liên kết nữa: tự do- Loại bỏ các liên kết nối giữa các miếng cứng với nhau liên kết nội: thuộc nhóm T, K, H.Tương tự như các liên kết nối đất liên kết ngàm vừa xét nhưng các chuyển vị mà liên kết ngăn cản là chuyển vị tương đối.Ví dụ:Loại bỏ liên kết ngăn cản chuyển vị xoay tại C tương đối →Các ví dụ: Chọn HCB là hệ tĩnh địnhGV: NGUYỄN PHÚ HỒNG – Trang 6CCVí dụ 6:Giải: a Loại bỏ ba liên kết tại B:b Tại A: Loại bỏ một liên kết ngăn cản chuyển vị xoayTại B: Loại bỏ 1 liên kết ngăn cản chuyển vị xoay và 1 liên kết ngăn cản chuyển vị ngang.c Tại A: Loại bỏ một liên kết ngăn cản chuyển vị xoayTại B: Loại bỏ 1 liên kết ngăn cản chuyển vị xoay và 1 liên kết ngăn cản chuyển vị thẳng đứngChú ý : Hệ trên không chọn làm hệ cơ bản vì nó là hệ biến hình tức thời d Loại bỏ 1 liên kết hàn tại C.e Tại A,B,C ta đều bỏ 1 liên kết ngăn cản chuyển vị xoay.GV: NGUYỄN PHÚ HOÀNG – Trang 7CA Bn = 3B ACA BB ACChú ý : Có rất nhiều HCB, nên chọn HCB nào dễ dàng xác định nội lực. Ví dụ 7:aHệ BH → khơng chọn làm HCB bHệ BBH hệ ba khớp có thanh căng c Nếu trên thanh khơng có tải trọng tác dụng → có thể xem là Hệ BBH → Hệ đơn giản.GV: NGUYỄN PHÚ HOÀNG – Trang 8CA BB ALKTn = 2LKTA BCB ALKTA B

II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP LỰC:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Chuong5Chuong5
    • 37
    • 1,923
    • 22
Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(917.16 KB) - Chuong5-37 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Công Thức Tính Bậc Siêu Tĩnh