Cơ Học Kết Cấu – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Kết cấu tĩnh định
  • 2 Kết cấu siêu tĩnh
  • 3 Lý thuyết tấm
  • 4 Lý thuyết vỏ
  • 5 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)

Cơ học kết cấu là một bộ môn khoa học kĩ thuật nghiên cứu về ứng xử cơ học của các kết cấu máy và công trình. Đối tượng nghiên cứu của Cơ học kết cấu là: thanh, hệ thanh, khung, dàn, dầm, tấm, vỏ. Bộ môn này cung cấp cho các kỹ sư và sinh viên các phương pháp phân tích và tính toán tính chất chịu lực của kết cấu máy, kết cấu xây dựng, tính toán kết cấu khi chịu các nguyên nhân tác dụng thường gặp trong thực tế.

Kết cấu tĩnh định

[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là loại hình kết cấu đơn giản trong đó kết cấu có đúng số liên kết (nội và ngoại) cần thiết để cố định nó trong không gian. Trong trường hợp này chúng ta luôn luôn có số ẩn số bằng số phương trình cân bằng tĩnh học. Nghiệm của bài toán thu được khi giải hệ phương trình tuyến tính cân bằng tĩnh học.

Kết cấu siêu tĩnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là hệ có những liên kết thừa. Bậc siêu tĩnh của hệ được tính bằng số liên kết thừa. So với hệ tĩnh định, hệ siêu tĩnh có những đặc điểm sau: Nội lực trong hệ siêu tĩnh phân bố đều hơn, ứng suất và biến dạng nhỏ hơn so với hệ tĩnh định có cùng kích thước và tải trọng.

Lý thuyết tấm

[sửa | sửa mã nguồn]

Lý thuyết vỏ

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cơ_học_kết_cấu&oldid=63155376” Thể loại:
  • Sơ khai vật lý
  • Môn học
  • Xây dựng
  • Cơ học
  • Cơ học ứng dụng
  • Cơ học vật rắn
  • Kỹ thuật kết cấu
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Công Thức Tính Bậc Siêu Tĩnh