1.đọc Hiểu Bài"Con Voi Của Trần Hưng Đạo" Và Cho Biết Câu Chuyện ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
D duong 2 tháng 3 2020 - olm

1.đọc hiểu bài"Con voi của Trần Hưng Đạo" và cho biết câu chuyện trên có ý nghĩa gì?

2.đọc hiểu bài "Phong lan rừng" (trích trong Trận đánh của người dũng sĩ) và trả lời các câu hỏi sau:

hương thơm của hoa phong lan dc tác giả miêu tả như thế náo?

tác giả giúp em cảm nhận dc điều gì qua bài văn này?

đặt một câu có trạng ngữ nói lên vẻ đẹp hoặc hương thơm của hoa phong lan rừng

giúp mk với,mk đang cần gấp lắm,ko thì chết mk mất

P/S:các bn lên Google tra tìm đọc hai bài này xong quay lại đây giải hộ mk nhé,thanks các bn nhìu,hic hic huhuhuhuhu

#Ngữ văn lớp 5 1 D duong 4 tháng 3 2020

trả lời nhanh hộ mk với ha

Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên DH Đinh Hoàng Yến Nhi 6 tháng 11 2019 Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

#Ngữ văn lớp 5 2 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

Đúng(1) TD Trịnh Duy Hoàng 23 tháng 1

3

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời DH Đinh Hoàng Yến Nhi 20 tháng 6 2018 Đọc bài văn và trả lời câu hỏi (trang 119 sgk Tiếng Việt 5, tập một):1. Xác định phẩn mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào.2. Ngoại hình của A Cháng có những đặc điểm gì nổi bật?3. Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?4. Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.5. Từ bài văn trên, nhân xét về cấu tạo...Đọc tiếp

Đọc bài văn và trả lời câu hỏi (trang 119 sgk Tiếng Việt 5, tập một):

1. Xác định phẩn mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào.

2. Ngoại hình của A Cháng có những đặc điểm gì nổi bật?

3. Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?

4. Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.

5. Từ bài văn trên, nhân xét về cấu tạo của bài văn tả người.

#Ngữ văn lớp 5 1 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 20 tháng 6 2018

1. Từ đầu đến "Đẹp quá".

- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng.

2. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

3. Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cần cù, say mê lao động...

4. - Câu văn cuối là phần kết bài.

- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

5. Bài văn tả người thường có ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu người định tả.

- Thân bài:

+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...)

+ Tả tính cách, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cơ xử với người khác,...)

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.

Đúng(0) SN ✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓ 14 tháng 11 2017 - olm Đọc bài văn sau (bài Hạng A Cháng ở SGK, trang 119 - 120) và trả lời câu hỏi:Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào.Ngoại hình của A Cháng có những điếm gì nổi bậtQua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo cua bài văn tả...Đọc tiếp

Đọc bài văn sau (bài Hạng A Cháng ở SGK, trang 119 - 120) và trả lời câu hỏi:

  1. Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào.
  2. Ngoại hình của A Cháng có những điếm gì nổi bật
  3. Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?
  4. Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.
  5. Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo cua bài văn tả người.
#Ngữ văn lớp 5 1 K KAl(SO4)2·12H2O 14 tháng 11 2017

1. - Đoạn mở bài trong bài văn Hạng A Chảng: Từ đầu đến đẹp quá!

- Giới thiệu người định tả là Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời nhận xét của các cụ già làng trong về thân hình khỏe, đẹp của Hạng A Cháng.

2. - Những điếm nối bật về ngoại hình cùa Hạng A Cháng là:

- Ngực nở vòng cung.

- Da đỏ như lim.

- Bắp tay. bắp chán rắn như trắc, gụ.

- Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

- Khi đeo cày trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

3. - Qua đoạn văn miêu tả hoạt động cùa A Cháng, em thấy A Cháng là một người lao động cần cù, khỏe mạnh, làm việc không biết mệt mòi, say sưa công việc, tập trung cao độ vào việc làm.

4. - Đoạn kết bài là câu văn cuối cùng của bài: Sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng, một dòng họ H'mông đang định cư ở chân núi Tơ Ro.

- Ý chính cua phần kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề cúa A Cháng và đó cũng chính là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

5. Nhận xét: cấu tạo bài văn tả người thường có ba phần:

a) Mô bài: Giới thiệu người định tả (tên, tuổi...)

b) Thân bài:

- Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt. hàm răng, nước da, tay chân).

- Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác...)

c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.

Đúng(0) DN Đào Ngọc Mai 1 tháng 3 2021 - olm Đọc lại bài tập đọc “Chú đi tuần” và cho biết: Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em học sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? #Ngữ văn lớp 5 2 TM Trần Minh Phương 1 tháng 3 2021

Tác giả muốn nói đến tấm lòng và sựu hi sinh thầm lặng của những người chiến sĩ. Các chú đã tận tụy và trắc nghiệm trong công việc để bảo vệ sự bình yên cho mọi người.

k cho mình nhé! Chúc bạn học tốt!

Đúng(1) LM Lê Minh Hà 1 tháng 3 2021 Nhớ làm bài học bài cho đủ Đúng(0) Xem thêm câu trả lời HN Hiếu Nguyễn Công 8 tháng 9 2018 - olm Bài tập đọc Trước cổng tròi do ai sáng tác và trả lời các câu hỏi sau:1. Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?2. Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?3. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?4. Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm...Đọc tiếp

Bài tập đọc Trước cổng tròi do ai sáng tác và trả lời các câu hỏi sau:

1. Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?

2. Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

3. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

4. Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

#Ngữ văn lớp 5 2 LY Luôn yêu bn 8 tháng 9 2018

Câu 1 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là "cổng trời"?

Trả lời:

Địa địa điểm tả trong bài thơ được gọi là "cổng trời" vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đây có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời…

Câu 2 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

Trả lời:

Từ cổng trời nhìn xa, qua làn sương khói mờ ảo ta thấy cả một không gian rực rỡ, con thác réo mãi không ngừng, như giọng kể, như khúc hát ngân nga của núi rừng. Nơi dòng suối đào lê soi bóng, lúc chín ngọt như mật. Trong buổi chiều yên ả, sương giá của màn đêm bắt đầu lấn xuống, rung trong không gian là tiếng nhạc ngựa, gió thổi đưa vào không trung bao la…

Câu 3 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

Trả lời:

Em thích nhất là hình ảnh đứng ở cổng trời, trước mắt như mở ra một không gian vô tận, gió thoảng, mây trôi, con người thật nhỏ bé và thiên nhiên thật hùng vĩ.

Câu 4 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

Trả lời:

Cánh rừng sương giá ấm lên bởi sự xuất hiện của con người. Con người tất bật với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm… tiếng nhạc ngựa vang lên khắp miền rừng…

Đúng(1) EN Elly Nguyễn 8 tháng 9 2018

Do Nguyễn Đình Ảnh sáng tác

1. Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?

Trả lời:

Địa điểm trong bài thơ được gọi là “cổng trời” vì nơi đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.

2. Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

Trả lời:

Qua màn sương khói huyền ảo, từ cổng trời nhìn ra có thể thấy cả một không gian bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, những vạt nương, những thung lũng lúa đã chín vàng màu mật ong, khoảng trời bồng bềnh mây trôi gió thoảng. Xa xa, thác nước trắng đổ từ triền núi cao xuống vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất trời. Bên dòng suối mát uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi mình xuống đáy nước. Không gian thật nguyên sơ, ta như bước vào cõi mơ.

3. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

Trả lời:

Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi, tưởng như đang đi lên trời, bước vào thế giới huyền ảo của truyện cổ tích.

4. Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

Trả lời:

Cảnh rừng sương gió ấm lên bởi có hình ảnh con người. Ai nấy tất bật rộn ràng vì công việc, người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau, người Giáng, người Dao đi tìm măng hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã, những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều.

k mk nhá mn . Đang cần trên 11 điểm hỏi đáp . Thanks mn nhiều .

# EllyNguyen #

Đúng(1) Xem thêm câu trả lời DH Đinh Hoàng Yến Nhi 10 tháng 8 2017 Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minha) Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào ?b) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế.c) Hai câu cuối bài "Thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi !" thể hiện tìnhcảm gì của tác giả đối vói cảnh được miêu tả...Đọc tiếp

Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh

a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào ?

b) Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế.

c) Hai câu cuối bài "Thành phố mình đẹp quá ! Đẹp quá đi !" thể hiện tìnhcảm gì của tác giả đối vói cảnh được miêu tả ?

#Ngữ văn lớp 5 1 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 10 tháng 8 2017

a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rỡ.

b) Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế, ví dụ: Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trô nên nguy nga, đậm nét. / Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương. Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn từ muôn vàn ô cửa sổ loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có vẻ như bị hạ thấp và kéo gần lại. / Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả bóng bay mềm mại (Khi nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế cúa tác giả, học sinh khá, giỏi có thể giải thích thêm vì sao em thấy sự quan sát đó rất tinh tế).

c) Hai câu cuối bài: "Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!" là cầu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.

Đúng(0) PT Phạm Thị Phương 15 tháng 5 2021 - olm I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm) II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm). Đọc bài văn sau: Cho và nhận Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ...Đọc tiếp

I. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)

II. Kiểm tra đọc hiểu - kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm).

Đọc bài văn sau:

Cho và nhận

Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.

Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.

Em không thể nhận được! Em không có tiền trả đâu thưa cô! – Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.

Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. Chuyện kể rằng: “ Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời”. Thế rồi, cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tôi: “Một ngày nào đó, em sẽ mua kính cho một cô bé khác”.

Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? (0,5 điểm)

a. Vì bạn ấy bị đau mắt b. Vì bạn ấy không có tiền c. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt d. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.

Câu 2: Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? (0,5 điểm)

a. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm. b. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn. c. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác. d. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô .

Câu 3: Dấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì? (0,5 điểm)

- Em không thể nhận được ! Em không có tiền trả đâu thưa cô!

a. Đánh dấu những ý liệt kê. b. Đánh dấu bộ phận giải thích. c. Đánh dấu những từ đứng sau nó là lời nói trực tiếp của nhân vật. d. Báo hiệu đó là các ý đối thoại trong đoạn văn.

Câu 4: Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? (0,5 điểm)

a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh. b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận. c. Cô là người luôn sống vì người khác. d. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Qua câu chuyện trên em học được điều gì ở các nhân vật? (1 điểm)

Câu 7: Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ in đậm trong câu sau: “Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.” (0,5 điểm)

a. đơn giản b. đơn điệu c. đơn sơ d. đơn thuần

Câu 8: Câu nào sau đây là câu ghép. (0,5 điểm)

a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. b. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. c. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. d. Bà ấy bảo, một ngày kia cô sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng cho một cô bé khác.

Câu 9: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: (1 điểm)

Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.

Câu 10: Điền cặp từ hô ứng vào các chỗ trống cho thích hợp và viết lại câu văn đó ? (1 điểm)

Tôi … cầm sách để đọc, cô giáo… nhận ra là mắt tôi không bình thường.

#Ngữ văn lớp 5 625 NT Nguyễn Thị Thanh Hoa 15 tháng 5 2021

ko co ranh nha

Đúng(1) TT Trần Thị Nga 15 tháng 5 2021

1.D

Đúng(3) Xem thêm câu trả lời BD bui dieu huong 13 tháng 11 2018 - olm CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜIĐọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: HẠNG A CHÁNG Nhìn thân hình cân đối của Hạng A Cháng, tất cả các cụ già trong làng đều tấm tắc: - A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt, khỏe quá! đẹp quá! A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi,ngực nở vòng...Đọc tiếp

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

HẠNG A CHÁNG

Nhìn thân hình cân đối của Hạng A Cháng, tất cả các cụ già trong làng đều tấm tắc:

- A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt, khỏe quá! đẹp quá!

A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi,ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết được vẻ đẹp của anh.

Anh đến chuồng trâu dắt con trâu béo nhất, khỏe nhất. Người và trâu cùng ra ruộng. A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng" mổng!" và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc...Hai tay A Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn thế ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhoài thành một đường cong mềm mại, khi qua trái, lúc tạt phải theo đường cày uốn vòng trên hình ruộng bậc thang như một mảng trăng lưỡi liềm. Lại có lúc được sá cày thẳng, người như rạp hẳn xuống, đôi chân xoải dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp...

Sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng, một dòng họ Hmông đang định cư ở chân núi Tơ Bo.

Ma Văn Kháng

Tìm hiểu bài:

1: Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào

2: Ngoại hình của A Cháng có điểm gì nổi bật

3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào

4: Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó

5: Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người

Bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả 1 người trong gia đình em( chú ý những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó(

Sorry các bạn nhé vì mk ko viết được đấu đóng ngoặc, tại máy tính cuarmk bị hỏng. mk đang cần gấp bài này, bạn đừng lướt qua chỗ khác nhé giúp mk đi. nhanhanhanhanhanhanhanhanhanhanhanhanhanha

#Ngữ văn lớp 5 0 HN Hiếu Nguyễn Công 29 tháng 9 2018 - olm Các bạn giúp mình bài này nhaTrả lời các câu hỏi trong bài tập đọc Tác phâm của Si-le và tên phát xít1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?2. Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý...Đọc tiếp

Các bạn giúp mình bài này nha

Trả lời các câu hỏi trong bài tập đọc Tác phâm của Si-le và tên phát xít

1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?

2. Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?

3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?

4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?

#Ngữ văn lớp 5 2 YS Y-S Love SSBĐ 29 tháng 9 2018

1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?

Trả lời:

Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lãnh đạm. Hắn càng bực tức hơn nữa khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức - thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không trả lời hắn bằng tiếng Đức.

2. Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?

Trả lời:

Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.

3. Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?

Trả lời:

Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.

4. Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?

Trả lời:

Lời đáp của ông cụ cuối truyện:

- Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên cướp” ngụ ý: Chỉ các tên phát xít là kẻ cướp, không xứng đáng với Si-le chút nào.

Hk tốt

Đúng(0) N ๖ۣۜN.๖ۣۜÝ 29 tháng 9 2018

ban len mang tim nha

hay vao cau hoi tuong tu

nha

tk nha

thanks

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • H Hbth 8 GP
  • AA admin (a@olm.vn) 0 GP
  • VT Vũ Thành Nam 0 GP
  • CM Cao Minh Tâm 0 GP
  • NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP
  • VD vu duc anh 0 GP
  • OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP
  • LT lương thị hằng 0 GP
  • TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
  • HA Hải Anh ^_^ 0 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Bài Văn Rơm Tháng Mười Muốn Nói Lên điều Gì