Đọc Bài Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: Rơm Tháng Mười Tôi Nhớ ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đinh Hoàng Yến Nhi 6 tháng 3 2017 lúc 3:40 Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Rơm tháng Mười Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng...Đọc tiếpĐọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Rơm tháng Mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.(Theo Nguyễn Phan Hách)
Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.
b. Nhân vật tôi và các bạn nhỏ chơi trò gì với rơm?
Lớp 3 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Rơm tháng Mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.(Theo Nguyễn Phan Hách)
Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.
a. Rơm được miêu tả như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 3 Ngữ văn 2 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 24 tháng 7 2017 lúc 18:27Rơm vàng óng ánh, rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Quyên Nguyễn Thị Lệ 1 tháng 10 2023 lúc 21:12
Rơm vàng óng ánh, rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Rơm tháng Mười
Tôi nhớ những mùa gặt tuổi thơ. Nhớ cái hanh tháng Mười trong như hổ phách. Những con đường làng đầy rơm vàng óng ánh. Rơm phơi héo tỏa mùi hương thơm ngầy ngậy, bọn trẻ con chạy nhảy trên những con đường rơm, sân rơm nô đùa. Rơm như tấm thảm vàng khổng lồ và ấm sực trải khắp ngõ ngách bờ tre. Bất cứ chỗ nào bọn trẻ cũng nằm lăn ra để sưởi nắng hoặc lăn lộn, vật nhau, chơi trò đi lộn đầu xuống đất. Còn tôi thì mùa gặt đến, tôi làm chiếc lều bằng rơm nếp vào dệ tường hoa đầu sân, nằm trong đó, thò đầu ra, lim dim mắt nhìn bầu trời trong xanh, tràn ngập nắng ấm tươi vàng và những sợi tơ trời trắng muốt bay lửng lơ.(Theo Nguyễn Phan Hách)
Hổ phách: một loại nhựa cây lâu năm hóa thạch dùng làm đồ trang sức.
c. Theo em, những kí ức tuổi thơ của tác giả có đáng quý không? Vì sao?
Xem chi tiết Lớp 3 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 8 tháng 4 2017 lúc 18:31Những kí ức tuổi thơ của tác giả thật đáng quý vì đó là những kỉ niệm tuổi thơ hồn nhiên, vô tư, trong sáng, thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Khánh ly Đoàn
Câu 1: Cho đoạn thơ sau, đọc kĩ và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm
Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng
Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm
Của những cọng rơm xơ xác gầy gò
-Rơm ở đoạn thơ trên có đặc điểm gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Gửi Hủy Khánh ly Đoàn 7 tháng 11 2021 lúc 17:19trả lời câu hỏi hộ mình nha
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc thầm bài thơ sau:
TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
"Cục, cục tác... cục ta..."
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Tiếng gà trưa
Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng.
Cứ hằng năm, hằng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Đế cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới.
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Anh bộ đội nhớ những gì ở quê nhà?
a. Nhớ những quả trứng hồng trong ổ rơm. b. Nhớ vẻ đẹp của những con gà mái. c. Nhớ bạn bè học cùng một lớp. d. Nhớ người bà tần tảo nuôi gà, chăm sóc cháu.
Xem chi tiết Lớp 3 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 12 tháng 7 2019 lúc 7:02Chọn a, b, d.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Kiên
Bài 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Mùa thu, bầu trời rực rỡ một màu xanh như ngọc, cánh đồng lúa đương thì đang ngả sang màu hung hung, rồi màu vàng rực. Một mùa gặt bội thu đang về với làng quê. Con đường đất trải dài những sợi rơm vàng óng như tơ, như khoảng sân gạch vuông vắn đã đầy ắp những thóc mới vàng như kén. Mùi rơm mới nồng nồng, ngai ngái theo cả vào trong giấc ngủ, hiện hữu trong giấc mơ tôi suốt thời thơ ấu. Nhớ làm sao những buổi sáng tinh sương trở dậy, đón bát xôi nếp thơm phức, còn bốc hơi nghi ngút từ bàn tay mẹ, cả nhà quây quần bên ngọn đèn dầu thật ấm cúng biết bao. Phải chăng đó là những khoảnh khắc vô giá của mỗi con người khắc sâu vào miền kí ức để ta nhớ mãi không quên, cho dù cuộc sống đưa đẩy đến những chân trời góc bể nào…”
(Phố xinh, làng xinh- Nguyễn Thị Hồng Vân”
Câu 1: Biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong đoạn ngữ liệu trên? Hãy chỉ rõ các câu văn sử dụng biện pháp tu từ đó? Việc sử dụng phép tu từ đó có tác dụng gì?
Câu 2: Chỉ ra các câu ghép trong đoạn ngữ liệu trên? Phân tích cấu tạo ngữ pháp?
Câu 3: Tìm 5 từ đơn, 5 từ ghép chính phụ, 5 từ ghép đẳng lập, 5 từ láy?
Câu 4: Tình cảm của tác giả dành cho miền quê của mình được thể hiện như thế nào?
giúp mình nhé mn thak you
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy- nguyễn duy anh
Xác định TN, CN, VN
103, Trưa hè, khi bước chân lên đám rơm, tôi thấy mùi rơm khô ngai ngái, những sợi rơm vàng óng khoe sắc, tôi thấy thóc đã khô theo bước chân đi thóc của bố mẹ tôi.
104, Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ.
Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt 0 0 Gửi Hủy- giang5b
HƯƠNG LÀNG
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà hai tay mình như cũng biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió
Hương làng ơi cứ thơm mãi nhé !
1,qua bài đọc hương làng bài văn co em biết điều gì?
Xem chi tiết Lớp 5 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy
- Đinh Hoàng Yến Nhi
Đọc thơ sau và trả lời câu hỏi:
Về quê ngoại
Em về quê ngoại nghỉ hè,
Gặp đầm sen nở mà mê hương trời.
Gặp bà tưổi đã tám mươi,
Quên quên nhớ nhớ những lời ngày xưa.
Gặp trăng gặp gió bất ngờ,
Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
Bạn bè ríu rít tìm nhau
Qua con đường đất rực màu rơm phơi.
Nóng tre mát rợp vai người
Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Về thăm quê ngoại lòng em,
Yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người:
Em ăn hạt gạo lâu rồi
Hôm nay mới gặp những người làm ra.
Những người chân đất thật thà
Em thương như thể thương bà ngoại em.
- Hương trời : ý nói mùi thơm của sen tỏa ngát trong không gian.
- Chân đất : ý nói người nông dân.
Bà ngoại của bạn nhỏ có đặc điểm gì ?
A. Bà ngoại đã 80 tuổi
B. Bà nửa quên nửa nhớ những chuyện ngày xưa
C. Cả a và b
Xem chi tiết Lớp 3 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 8 tháng 3 2017 lúc 5:13Lời giải:
Bà ngoại của bạn nhỏ có cả hai đặc điểm là bà ngoại đã ngoài 80 tuổi và bà nửa quên nửa nhớ những chuyện ngày xưa.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Quan sát
Đọc và trả lời câu hỏi:
Đàn chim gáy
Tôi vẫn nhớ ông tôi thường bảo:
– Cháu ạ, cháu để ý mà xem, cứ mùa tháng mười thì có chim gáy ra ăn đồng ta.
– Chim gáy bao giờ cũng thế, tháng năm đi ăn đôi, tháng mười thì kéo đàn về mùa gặt!
Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
Khi ngoài đồng đã đông người gặt thì có chim gáy về, bay vẩn quanh vòng trên các ngọn tre.
Sớm sớm, từng đàn chim gáy sà xuống những thửa ruộng vừa gặt quang.
Chim mái xuống trước, cái đuôi lái lượn xoè như múa.
Con đực còn nán lại trong bờ tre, đủng đỉnh cất tiếng gáy thêm một hồi dài. Xong rồi anh chàng mới thủng thỉnh bước ra, ưỡn cái ngực lung linh cườm biếc, lượn nhẹ xuống với cả đàn đường ăn trên khoảng ruộng vắng, khuất, gần chân tre.
Chim gáy nhặt thóc rụng. Chim gáy tha thẩn, nhặt nhạnh cặm cụi sau người mót lúa.
Tôi rất thích con chim gáy. Con chim phúc hậu và chăm chỉ, con chim mỡ màng, no ấm của mùa gặt hái tháng Mười.
(Tô Hoài)
a) Tác giả miêu tả những đặc điểm nổi bật nào về hình dáng con chim gáy? Để miêu tả được đúng, tác giả đã quan sát bằng cách nào?
b) Tác giả miêu tả những đặc điểm nổi bật nào về thói quen và hoạt động của con chim gáy? Để miêu tả được đúng, tác giả đã quan sát bằng những cách nào?
c) Tác giả đã sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa như thế nào?
2. Ghi lại kết quả quan sát một con vật mà em thích?
Xem chi tiết Lớp 4 Tiếng việt Viết: Luyện tập tả con vật 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Dũng CTVVIP 5 tháng 10 2023 lúc 11:061.
a, Tác giả miêu tả những đặc điểm nổi bật về hình dáng con chim gáy như: hình dáng bên ngoài, bộ lông, cái bụng, cổ yếm. Để miêu tả được đúng, tác giả đã quan sát bằng cách quan sát từng thời điểm khác nhau và quan sát nhiều con.
b, Tác giả miêu tả những đặc điểm nổi bật về thói quen và hoạt động của con chim gáy như: ngoài đồng đông người gặt thì chim về, sớm sớm thì từng đàn chim bay xuống thửa ruộng gặt xong, chim mái xuống trước, con đực nán lại trong bờ tre. Để miêu tả được đúng, tác giả đã quan sát bằng cách quan sát từng thời điểm khác nhau và quan sát nhiều con.
c, Tác giả đã sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa để làm nổi bật lên hình ảnh chim gáy như: Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp; Chim mái xuống trước cái đuôi lái lượn xòe như múa...2.
Chú mèo nhà em tên là Sam. Chú có một bộ lông màu vàng rất mềm mại. Bốn cái chân nhỏ nhưng rất nhanh nhẹn. Bộ móng vuốt sắc nhọn giúp chú bắt chuột. Đôi mắt Sam màu đen nhánh, sáng và tròn như hai hòn bi ve, đôi mắt ấy giúp chú có thể đi lại nhanh chóng và nhẹ nhàng trong bóng tối. Sam là người bạn ở nhà của em và em rất yêu Sam.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 3 (Cánh Diều)
- Toán lớp 3 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Việt lớp 3 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Tiếng Việt lớp 3 (Cánh Diều)
- Tiếng Việt lớp 3 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 3 (i-Learn Smart Start)
- Tiếng Anh lớp 3 (Global Success)
Từ khóa » Bài Văn Rơm Tháng Mười Muốn Nói Lên điều Gì
-
Đọc: Rơm Tháng Mười | Tiếng Việt 2 - Cánh Diều
-
Nội Dung Chính Của Bài Rơm Tháng Mười Là Gì? Xem Bài Đọc
-
Đọc Bài Sau Và Trả Lời Câu Hỏi: Rơm Tháng Mười
-
Soạn Bài Rơm Tháng Mười – Tiếng Việt 2. Trẻ Con Trong Làng Chơi ...
-
Giải Rơm Tháng Mười Trang 102, 103 Sách Cánh Diều
-
Giải Bài đọc 2: Rơm Tháng Mười Trang 48, 49, 50 VBT Tiếng Việt Lớp ...
-
Giáo án Bài Rơm Tháng Mười Tiếng Việt Trải Nghiệm Lớp 2 Sách Cánh ...
-
Rơm Tháng Mười Trang 102, 103 Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2 – Cánh Diều
-
Đề Cương Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 2 Năm 2021 - 2022 (Sách Mới)
-
(1) Làng Tôi Là Một Làng Nghèo Nên Chẳng Nhà Nào Thừa đất để Trồng ...
-
Đề Thi Tiếng Việt Lớp 3 Học Kì 2
-
Chùm Thơ Tháng 10 đầy Yêu Thương, Lãng Mạn Và Thơ Mộng - VOH
-
1.đọc Hiểu Bài"Con Voi Của Trần Hưng Đạo" Và Cho Biết Câu Chuyện ...
-
Rơm Tháng Mười Trang 102, 103 Tiếng Việt 2 Tập 2 Sách Cánh Diều