1. ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐCSVN | MindMeister Mind Map

1. ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐCSVN by Nhi Đặng Mind Map: 1. ĐƯỜNG LỐI CM CỦA ĐCSVN

1. Chương 2

1.1. Chủ trương đấu tranh từ 1930-1939

1.1.1. Từ 1930-1935

1.1.1.1. LCCT 10/1930

1.1.1.1.1. HNTW1 thống nhất

1.1.1.1.2. Nội dung

1.1.1.2. Chủ trương khôi phục

1.1.1.2.1. Thành quả PTCM 1930-1931

1.1.1.2.2. 1932-1935

1.1.2. Từ 1936-1939

1.1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử

1.1.2.1.1. Thế giới

1.1.2.1.2. Trong nước

1.1.2.2. Chủ trương và nhận thức của Đảng

1.1.2.2.1. Chủ trương

1.1.2.2.2. Nhận thức: Đảng đã phát hành được cao trào CM trên tất cả các mặt trận

1.2. Chủ trương đấu tranh từ 1939-1945

1.2.1. Hoành cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chỉ đạo

1.2.1.1. Tình hình

1.2.1.1.1. Thế giới

1.2.1.1.2. Trong nước

1.2.1.2. Chuyển hướng chỉ đạo

1.2.1.2.1. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

1.2.1.2.2. Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ĐD

1.2.1.2.3. Quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang

1.2.2. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

1.2.2.1. Phát động cao trào kháng Nhật

1.2.2.1.1. 1945 CTTG11 kết thúc -> quân đồng minh tiến vào ĐNÁ -> Nhật nguy khốn

1.2.2.1.2. Phương châm đấu tranh

1.2.2.2. 13/8/194 quyết định phát động khỏi nghĩa trên cả nước

1.2.3. Kết quả và ý nghĩa

1.2.3.1. Đối với dân tộc

1.2.3.1.1. Đập tan xiền xích nô lệ của chủ nghĩa đế quốc

1.2.3.1.2. Nhân dân VN tự làm chủ vận mệnh của mình

1.2.3.1.3. Để lại kinh nghiệm quý báu trong phong trào đấu tranh

1.2.3.2. Đối với quốc tế

1.2.3.2.1. Mở đầu cho thời kì suy đổ của TD cũ

1.2.3.2.2. Chúng minh tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác_Lênin

1.2.3.2.3. Cỗ vũ cho phong trào đấu tranh dân tộc

2. Chương mở đầu:

2.1. I

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. ĐCSVN

2.1.1.1.1. Là đội tiên phong của giai cấp công nhân, lao dộng và dân tộc VN

2.1.1.1.2. Lấy chủ nghĩ Mác_Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng

2.1.1.2. Đường lối cách mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu

2.1.2.1. Sự ra đời của Đảng

2.1.2.2. Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng

2.1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu

2.1.3.1. Làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng

2.1.3.2. Làm rõ quá trình hình thành, phát triển và kết quả thực hiện đường lối của Đảng

2.2. II

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1.1. Cơ sở phương pháp luận

2.2.1.1.1. Cơ sở thế giới quan

2.2.1.1.2. Chủ nghĩa Mác_Lênin

2.2.1.1.3. Phương pháp luận của HCM

2.2.1.2. Nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic

2.2.2. Ý nghĩa của học tập môn học

2.2.2.1. Trang bị cơ bản về đường lối của Đảng

2.2.2.2. Bồi dưỡng niềm tin, nâng cao ý thức của SV về Đảng và nhiệm vụ của đất nước

3. Chương 1

3.1. Hoàn cảnh ra đời của ĐCSVN

3.1.1. Hoàn cảnh QT cuối TK XIX đầu TK XX

3.1.1.1. Chủ nghĩa Đế Quốc ra đời

3.1.1.1.1. Mâu thuẫn dân tộc thuộc địa và chủ nghĩa đế quốc gay gắt

3.1.1.1.2. Phong trào đấu tranh giải phóng diễn ra sôi nổi

3.1.1.2. CM T10 - Quốc tế cộng sản

3.1.1.2.1. Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân

3.1.1.2.2. Chỉ ra phương hướng đấu tranh

3.1.1.3. Ảnh hưởng của CN Mác_Lênin

3.1.1.3.1. Hệ thống lý luận

3.1.1.3.2. Là nền tảng cho hành động của ĐCSVN

3.1.1.3.3. Tác động đến phong trào yêu nước của VN

3.1.1.4. CTTG1

3.1.2. Hoàn cảnh trong nước

3.1.2.1. XHVN dưới sự thống trị của thực dân Pháp

3.1.2.1.1. Chính sách cai trị của thực dân Pháp

3.1.2.1.2. Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong XHVN

3.1.2.2. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản

3.1.2.2.1. Khuynh hướng PK

3.1.2.2.2. Tư tưởng dân chủ tư sản

3.1.2.2.3. Về tư tưởng

3.1.2.3. Phongtrào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

3.1.2.3.1. Về chính trị: xây dựng hệ thống quan điểm CM

3.1.2.3.2. Về tổ chức

3.2. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị của Đảng

3.2.1. Hội nghị thành lập Đảng

3.2.1.1. Chủ trì: Nguyễn Ái Quốc diễn ra 6/1 -> 8/2/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng

3.2.1.2. Đại biểu tham dự

3.2.1.2.1. An Nam CS Đảng

3.2.1.2.2. Đông Dương CS Đảng

3.2.1.3. Nội dung

3.2.1.3.1. Tán thành việc hợp nhất 2 tổ chức CS thành ĐCSVN

3.2.1.3.2. Thông qua

3.2.1.3.3. Kế hoạch hợp nhất tổ chức các tổ chức CS trong nước và thành lập BCH TW tạm thời

3.2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

3.2.2.1. Phướng hướng chiến lược: tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội

3.2.2.2. Nhiệm vụ: chống đế quốc, chống phong kiến

3.2.2.3. Lực lượng: công nhân, nông dân

3.2.2.4. Phương pháp CM: thực hiện võ trang bạo động

3.2.2.5. Đoàn kết quốc tế

3.2.2.6. sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi

3.2.3. Ý nghĩa lịch sử

3.2.3.1. Xác định đúng hướng của cuộc CM giải phóng dân tộc (CMVS)

3.2.3.2. Giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối CM, giai cấp lãnh đạo

3.2.3.3. Mở ra con đường phương hướng CM mới cho đất nước

3.2.3.4. Là cơ sở để Đảng nắm ngọn cờ lãnh đạo CM

Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Chương 2 đường Lối Cách Mạng