1. Nêu Khái Niệm: đề Tài, Chủ đề, Tư Tưởng, Cảm Hứng Nghệ Thuật ...
Có thể bạn quan tâm
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- thptTranHungDao
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
17
- Cảm ơn
0
- Ngữ văn
- Lớp 10
- 60 điểm
- Edited by Admin - 15:46:29 09/11/2024
1. Đề tài là gì? Nêu các khái niệm: đề tài, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật ?
Cho các ví dụ và cho biết chúng thuộc về mặt nào ? 2. Nêu khái niệm: ngôn từ, kết cấu, thể loại? Cho biết chúng thuộc về mặt nào ?
3. Phép điệp là gì ? Nêu tác dụng ?
4. Đọc sách giúp ta điều gì ?
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
- Tieulac1107
- We are ONE!
- Trả lời
1626
- Điểm
26515
- Cảm ơn
799
- Tieulac1107
- Câu trả lời hay nhất!
- 25/04/2020
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
1.
- Đề tài: là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. Việc lựa chọn đề tài đã bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả
• Ví dụ: Đề tài của “Tắt đèn” là cuộc sống bi thảm của người nông dân Việt Nam trước CMT8 trong những ngày sưu thuế => đây là đề tài thể hiện sự gắn bó của Ngô Tất Tố với cuộc sống người dân
- Chủ để: là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản. Chủ đề thể hiện sự quan tâm cũng như nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống.
+ Chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản
• Ví dụ: “Nam quốc sơn hà” chỉ có 28 chữ mà là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc
+ Mỗi văn bản có thể có một hoặc nhiều chủ đề tuỳ thuộc vào quy mô, ý định của tác giả
• Ví dụ: “Tam quốc diễn nghĩa” là tác phẩm có nhiều chủ đề đan xen
- Tư tưởng: là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc
• Ví dụ: “Tắt đèn” có 2 tư tưởng lớn:
+ Lên án thế lực hắc ám hoành hành ở nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc
+ Tình thương yêu, trân trọng những người nông dân bị áp bức
- Cảm hứng nghệ thuật: là nội dung tìm cảm chủ đạo của văn bản. Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả
• Ví dụ: cảm hứng trong “ Tắt đèn” là
+ Lòng căm phẫn, tố cáo bọn quan lại ở nông thôn
+ Tấm lòng yêu thương, trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ở Ngô Tất Tố
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar20 voteGửiHủy
- Cảm ơn 16
Bình luận được ghim
- truongtruong47
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
5
- Cảm ơn
0
1. - Đề tài: là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. Việc lựa chọn đề tài đã bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả • Ví dụ: Đề tài của “Tắt đèn” là cuộc sống bi thảm của người nông dân Việt Nam trước CMT8 trong những ngày sưu thuế => đây là đề tài thể hiện sự gắn bó của Ngô Tất Tố với cuộc sống người dân - Chủ để: là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản. Chủ đề thể hiện sự quan tâm cũng như nhận thức của nhà văn đối với cuộc sống. + Chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản • Ví dụ: “Nam quốc sơn hà” chỉ có 28 chữ mà là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc + Mỗi văn bản có thể có một hoặc nhiều chủ đề tuỳ thuộc vào quy mô, ý định của tác giả • Ví dụ: “Tam quốc diễn nghĩa” là tác phẩm có nhiều chủ đề đan xen - Tư tưởng: là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc • Ví dụ: “Tắt đèn” có 2 tư tưởng lớn: + Lên án thế lực hắc ám hoành hành ở nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc + Tình thương yêu, trân trọng những người nông dân bị áp bức - Cảm hứng nghệ thuật: là nội dung tìm cảm chủ đạo của văn bản. Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận được tư tưởng, tình cảm của tác giả • Ví dụ: cảm hứng trong “ Tắt đèn” là + Lòng căm phẫn, tố cáo bọn quan lại ở nông thôn + Tấm lòng yêu thương, trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ở Ngô Tất Tố Rút gọn1. - Đề tài: là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. Việc lựa chọn đề tài đã bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả • Ví dụ: Đề tài của “Tắt đèn” là cuộc sống bi thảm củ... xem thêm
- truongtruong47
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
5
- Cảm ơn
0
chỉ loại các hiện tượng đời sống được miêu tà, phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học. Đề tài là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm.
- truongtruong47
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
5
- Cảm ơn
0
đề tài là chỉ loại các hiện tượng đời sống được miêu tà, phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học. Đề tài là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm
- pbngan94
- Chưa có nhóm
- Trả lời
16
- Điểm
340
- Cảm ơn
19
- pbngan94
- 25/04/2020
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
1)
* Khái niệm đề tài
- Đề tài là phạm vi cuộc sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. Việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng và ý đồ sáng tác của tác giả.
* Một số ví dụ về đề tài:
- Đề tài của truyện ngắnLão Hạc(Nam Cao) là cuộc sống và số phận bi thảm của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
- Đề tài củaTruyện Kiều(Nguyễn Du) là cuộc đời và số phận bất hạnh của người phụ nữ trong bối cảnh xã hội phong kiến thối nát.
- Đề tài của bài thơĐồng chí(Chính Hữu) là tình đồng chí, đồng đội của những anh bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.
- Bài thơSang thucủa Hữu Thỉnh lấy đề tài về mùa thu, cụ thể là thời khắc giao mùa.
- Đề tài của truyệnTấm Cámlà xung đột giữa người tốt và người xấu, giữa thiện và ác.
* Khái niệm về chủ đề:
- Chủ đề là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn bản. Chủ đề thể hiện sự quan tâm cũng như chiều sâu nhận thức nhà văn với cuộc sống.
* Ví dụ chủ đề:
- Chủ đề của truyện ngắnLão Hạc(Nam Cao) là nhân cách, lòng tự trọng của người nông dân trước cái đói, sự nghèo khổ.
- Chủ đề củaTruyện Kiều(Nguyễn Du) là thực trạng xã hội vô nhân đạo và số phận con người sống trong xã hội ấy. Vấn đề tình yêu, nhân phẩm, công lí... cũng được Nguyễn Du đặt ra để lí giải
- Chủ đề của tác phẩmNam quốc sơn hàlà niềm tự hào và khẳng định chủ quyền lãnh thổ.
Tư tưởng và cảm hứng nghệ thuật:
Cảm hứng nghệ thuật và tư tưởng của văn bản có mối quan hệ mật thiết. Cách nêu lên nhận thức, lí giải chủ đề của tác giả bao giờ cũng chứa đựng trong đó những trạng thái tâm hồn, những cảm xúc cá nhân. Đây là mối quan hệ rất khó tách bạch
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4.9starstarstarstarstar12 voteGửiHủy
- Cảm ơn 8
- truongtruong47
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
5
- Cảm ơn
0
đề tài là chỉ loại các hiện tượng đời sống được miêu tà, phản ánh trực tiếp trong sáng tác văn học. Đề tài là phương diện khách quan của nội dung tác phẩm
- truongtruong47
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
5
- Cảm ơn
0
dfgdsgfsugdfyusgf
Bổ sung từ chuyên gia
Câu 1:
- Đề tài là phạm vi mà tác giả lựa chọn là chất liệu của thế giới hình tượng trong tác phẩm , là cơ sở để tác giả đặt ra những vấn đề mà mình quan tâm
-Chủ đề:là những vấn đề được tác giả tập trung soi rọi, phân tích làm rõ , là vấn đề mà tác giả cho là quan trọng nhất
-Tư tưởng: là nhận thức, quan điểm của tác giả đối với nội dung cụ thể trong tác phẩm cũng như những vấn đề nhân sinh được đặt ra
-Cảm hứng nghệ thuật: nội dung tình cảm chủ đạo của nhà văn, những trạng thái tâm hồn, những cảm xúc được thể hiện đậm đà, nhuần nhuyễn trong văn bản sẽ truyền cảm và hấp dẫn người đọc.
=> Những yếu tố trên thuộc về mặt nội dung
Câu 2:
-Ngôn từ là yếu tố đầu tiên, là vật liệu, công cụ, lớp vỏ đầu tiên của tác phẩm văn học.
- Kết cấu là sự sắp xếp tổ chức các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất chặt chẽ, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.
-Thể loại là những quy tắc tổ chức, sắp xếp hình thức các văn bản thành các loại có cùng đặc điểm, tính chất
=> Những yếu tố trên thuộc về mặt hình thức
Câu 3:
-Phép điệp ngữ là sự lặp đi lặp lại một từ hoặc cụm từ nhằm nhất mạnh, khẳng định hay liệt kê một vấn đề muốn nói đến
-Tác dụng: nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
Câu 4:
Đọc sách là một thói quen tốt. Sách là kho tàng kiến thức của nhân loại nên đọc sách sẽ cho ta thêm nhiều kiến thức, nhiều góc nhìn, quan điểm và học hỏi thêm được nhiều điều.Chúng ta cũng nên đọc sách về các lĩnh vực khác trong cuộc sống để hiểu những gì đang diễn ra xung quanh, hoàn thiện bản thân, phát triển tâm hồn hướng tới những giá trị tốt đẹp.Đọc sách cũng giúp ta hoàn thiện nhân cách bản thân, những cuốn sách về đạo đức, giá trị quy tác ứng xử trong cuộc sống, những chuẩn mực làm người giúp ta có cái nhìn tích cực hơn với cuộc sống, trái tim trở nên nhân hậu, biết thương người và biết giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn, thương người như thể thương thân. : Đọc sách kích thích dây thần kinh não bộ, giảm chứng mất trí nhớ và bệnh Alzheimer, giúp não luôn hoạt động và tham gia ngăn ngừa mất năng lượng, lão hóa. Khi đọc, suy nghĩ, trí nhớ tăng khả năng hoạt động của các tế bào thần kinh. Làm nhiều lần như vậy chúng ta sẽ thông minh hơn. Đọc sách cũng là một loài hình giải trí phù hợp, rẻ và lành mạnh lại giúp ta học được nhiều điều hay và thiết thực. Vậy nên, đọc sách là một thói quen bổ ích.
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiTham Gia Group Dành Cho 2K9 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » đề Tài Nghĩa Là Gì
-
Đề Tài (nghệ Thuật) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Từ điển Tiếng Việt "đề Tài" - Là Gì?
-
Nghĩa Của Từ Đề Tài - Từ điển Việt - Tra Từ - SOHA
-
Đề Tài Nghĩa Là Gì?
-
Đề Tài Là Gì ? Cho Ví Dụ Nghĩa Của Từ Đề Tài Trong Tiếng Việt
-
Đề Tài - Từ điển Wiki
-
[ĐÚNG NHẤT] Đề Tài Là Gì? - Toploigiai
-
Đề Tài, Chủ Đề, Tư Tưởng, Ý Nghĩa Và Giá Trị - Vnkings
-
Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Là Gì? - Học Luật OnLine
-
ĐỀ TÀI - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển
-
Lưu ý Khi đặt Tên đề Tài Nghiên Cứu - RCES
-
[PDF] MỘT SỐ YÊU CẦU VIẾT ĐỀ CƯƠNG, ĐỀ TÀI, VÀ QUY TRÌNH XÉT ...
-
Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học Tiếng Anh Là Gì : Định Nghĩa, Ví Dụ ...
-
Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn Của đề Tài Là Gì?