10 Chân Dung Anh Hùng Trong Kháng Chiến Chống Pháp - Kiến Thức
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Tuyển sinh
- Đọc 30s
- Soi - Xét
- Sống 4 màu
- Hỏi/Đáp
- Người tốt - Việc tốt
- Cải chính - Xin lỗi
- Kho tri thức
- Thâm cung
- Di sản
- Ta & Tây
- Giải mã
- Phong thủy
- Tri thức Việt - Toàn cầu
- Thiền
- Khoa học & Công nghệ
- Khoa học
- Công nghệ
- Kinh doanh
- Tiền - Vàng
- Nhà - Đất
- Đại gia
- Tiêu dùng
- Hàng hót
- Quân sự
- Tin tức
- Vũ khí
- Quân đội
- Quân sự Việt Nam
- Thế giới
- Thế giới 24h
- Nóng - Sâu
- Hồ sơ
- Đời sống
- Ô tô - Xe máy
- Xe
- Phụ kiện
- Dân chơi
- Đời sống
- Tin tức
- Làm đẹp - giảm cân
- Mẹ & Bé
- Ăn ngon
- Dinh dưỡng - Thuốc
- Yêu - tám
- Giải trí
- Chat Sao
- VBiz
- Showbiz ngoại
- Mốt và phong cách
- Phim - nhạc
- Cộng đồng trẻ
- Nhịp sống
- Sốt mạng
- Yêu
- Thể thao
- Chơi - Phượt
- Bạn đọc - Điều tra
- Kho tri thức
(Kiến Thức) - Họ là 10 chân dung tiêu biểu trong số những chiến sĩ được nhận danh hiệu Anh hùng LLVTND trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp của dân tộc.
- Loạt ảnh vô giá về chiến trường Điện Biên xưa
- Chân dung 12 Đại tướng trong Quân đội Nhân dân VN
La Văn Cầu sinh năm 1932, dân tộc Tày, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ông đã chiến đấu 29 trận, trận nào cũng thể hiện rõ tinh thần gương mẫu, dũng cảm, kiên quyết vượt qua khó khăn, chấp hành nghiêm mệnh lệnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trận Đông Khê lần thứ hai (năm 1950), cánh tay phải bị đạn bắn gãy nát, La Văn Cầu khẩn thiết yêu cầu chặt hộ cánh tay để khỏi vướng rồi lại tiếp tục ôm bộc phá xông lên, phá tan lô cốt đầu cầu, mở đường cho đơn vị xung phong diệt gọn vị trí địch. Cù Chính Lan sinh năm 1930, dân tộc Kinh, quê ở xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Nhập ngũ năm 1946, ông sớm nổi bật trong học tập và công tác. Đặc biệt trong chiến đấu, ông luôn nêu cao tinh thần dũng cảm, táo bạo, mưu trí, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ. Ngày 29/12/1951, tham gia đánh đồn Cô Tô, bị thương hai lần, Cù Chính Lan vẫn dũng cảm xông lên phá tiếp hai lớp rào mở đường cho đơn vị tiến vào. Lần thứ ba, bị thương nặng, ông không rời trận địa, nằm tại chỗ chỉ hướng tiến và động viên anh em diệt địch. Ông đã anh dũng hy sinh khi trận đánh kết thúc thắng lợi. Bế Văn Đàn, dân tộc Tày, sinh năm 1931 tại huyện Phục Hoà, tỉnh Cao Bằng. Nhập ngũ từ tháng 1 năm 1948 anh tham gia nhiều chiến dịch, luôn nêu cao tinh thần dũng cảm, tích cực vượt qua mọi khó khăn ác liệt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong trận Mường Pồn (Lai Châu) tháng 12/1953, trong tình thế hiểm nghèo khi bị địch phản công, Bế Văn Đàn đã lấy thân mình làm giá súng cho đồng đội bắn, đẩy lùi kẻ thù. Anh đã anh dũng hy sinh khi hai tay vẫn còn ghì chặt súng trên vai mình. Tô Vĩnh Diện sinh năm 1924, dân tộc Kinh, quê ở xã Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá, nhập ngũ tháng 7/1949. Trong học tập công tác, anh luôn thể hiện tinh thần gương mẫu đi đầu, lôi cuốn đồng đội noi theo. Khi kéo pháo ra khỏi trận địa Điện Biên Phủ đầu năm 1954, nửa chừng dây tời bị đứt, pháo lao nhanh xuống dốc, Tô Vĩnh Diện đã buông tay lái xông lên phía trước, lấy thân mình chèn vào bánh pháo, nhờ đó đơn vị kịp ghìm giữ pháo dừng lại. Anh đã anh dũng hi sinh sau hành động dũng cảm phi thường này. Phan Đình Giót sinh năm 1922, dân tộc kinh, quê ở làng Vịnh Yên, xã Tam Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, nhập ngũ năm 1950. Tham gia nhiều chiến dịch lớn, anh đã nêu cao tinh thần quả cảm, kiên quyết vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chiều ngày 13/3/1954, anh đã hy sinh oanh liệt khi lấy thân mình lấp lỗ châu mai mở đường cho đơn vị tiến lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam, giành toàn thắng cho trận đánh mở màn Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.Trần Can sinh năm 1931 dân tộc Kinh, quê ở xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, nhập ngũ tháng 1/1951. Từ khi vào bộ đội, anh chiến đấu rất dũng cảm, mưu trí, chỉ huy hết sức linh hoạt và trở thành tấm gương cổ vũ phong trào thi đua giết giặc lập công sôi nổi trong toàn đơn vị. Trần Can đã hy sinh anh dũng sáng ngày 7/5/1954, ngày kết thúc Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử trong trận đánh điểm cao 507 Bùi Đình Cư sinh năm 1927, dân tộc Kinh, quê ở xã Việt Tiến, huyện Lâm Thao, tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Phú Thọ), nhập ngũ tháng 2 năm 1949. Từ ngày nhập ngũ đến năm 1954, Bùi Đình Cư liên tục chiến đấu và trưởng thành ở Binh chủng Pháo binh, đã trực tiếp tham gia 9 chiến dịch lớn ở Bắc Bộ, luôn luôn thể hiện rõ tinh thần hăng say đánh giặc, bền bỉ tích cực trong công tác, dũng cảm mưu trí trong chiến đấu, lập nhiều chiến công xuất sắc, Chu Văn Mùi sinh năm 1929, dân tộc Kinh, quê ở xã Thượng Lan, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang), nhập ngũ năm 1949. Từ khi nhập ngũ đến năm 1954, anh đã tham gia bảy chiến dịch lớn, đảm nhận những công tác khác nhau : pháo thủ, chiến sĩ nuôi quân, chiến sĩ xung kích, Tiểu đội phó súng cối, Tiểu đội trưởng thông tin liên lạc; nhiệm vụ nào anh cũng nêu cao tinh thần bền bỉ, quyết vượt qua mọi thử thách, hoàn thành một cách xuất sắc. Đặng Đình Hồ sinh năm 1925, dân tộc Kinh, quê ở xã Thanh Bình, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, nhập ngũ năm 1950. Nhà nghèo, cha mẹ mất sớm, có đứa em lại bị chết đói, Đặng Đình Hồ phải đi chăn trâu, đốn củi kiếm ăn. Từ ngày vào bộ đội, anh rất hăng hái dũng cảm, trưởng thành từ chiến sĩ xung kích lên cán bộ trung đội. Đặng Đình Hồ có tác phong chiến đấu linh hoạt, táo bạo, đã nổ súng là kiên quyết xung phong tiêu diệt địch, dù bị thương vẫn tiếp tục chiến đấu, có tác dụng cổ vũ đơn vị hăng hái thi đua giết giặc lập công.Nguyễn Văn Ty sinh năm 1931, dân tộc Kinh, quê ở xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, nhập ngũ tháng 2/1949. Từ ngày nhập ngũ đến tháng 7/1954, anh đã tham gia 7 chiến dịch lớn trên chiến trường Bắc Bộ, với 35 trận đánh, trận nào cũng thể hiện tinh thần dũng cảm, táo bạo, bị thương vẫn không rời trận địa, lập công xuất sắc. Khi làm chiến sĩ liên lạc cũng như khi phụ trách Tiểu đội trưởng bộc phá, bất kỳ nhiệm vụ nào, trong hoàn cảnh nào, đồng chí đều chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh.
La Văn Cầu sinh năm 1932, dân tộc Tày, quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Ông đã chiến đấu 29 trận, trận nào cũng thể hiện rõ tinh thần gương mẫu, dũng cảm, kiên quyết vượt qua khó khăn, chấp hành nghiêm mệnh lệnh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trận Đông Khê lần thứ hai (năm 1950), cánh tay phải bị đạn bắn gãy nát, La Văn Cầu khẩn thiết yêu cầu chặt hộ cánh tay để khỏi vướng rồi lại tiếp tục ôm bộc phá xông lên, phá tan lô cốt đầu cầu, mở đường cho đơn vị xung phong diệt gọn vị trí địch. Cù Chính Lan sinh năm 1930, dân tộc Kinh, quê ở xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Nhập ngũ năm 1946, ông sớm nổi bật trong học tập và công tác. Đặc biệt trong chiến đấu, ông luôn nêu cao tinh thần dũng cảm, táo bạo, mưu trí, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ. Ngày 29/12/1951, tham gia đánh đồn Cô Tô, bị thương hai lần, Cù Chính Lan vẫn dũng cảm xông lên phá tiếp hai lớp rào mở đường cho đơn vị tiến vào. Lần thứ ba, bị thương nặng, ông không rời trận địa, nằm tại chỗ chỉ hướng tiến và động viên anh em diệt địch. Ông đã anh dũng hy sinh khi trận đánh kết thúc thắng lợi. Bế Văn Đàn, dân tộc Tày, sinh năm 1931 tại huyện Phục Hoà, tỉnh Cao Bằng. Nhập ngũ từ tháng 1 năm 1948 anh tham gia nhiều chiến dịch, luôn nêu cao tinh thần dũng cảm, tích cực vượt qua mọi khó khăn ác liệt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Trong trận Mường Pồn (Lai Châu) tháng 12/1953, trong tình thế hiểm nghèo khi bị địch phản công, Bế Văn Đàn đã lấy thân mình làm giá súng cho đồng đội bắn, đẩy lùi kẻ thù. Anh đã anh dũng hy sinh khi hai tay vẫn còn ghì chặt súng trên vai mình. Tô Vĩnh Diện sinh năm 1924, dân tộc Kinh, quê ở xã Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá, nhập ngũ tháng 7/1949. Trong học tập công tác, anh luôn thể hiện tinh thần gương mẫu đi đầu, lôi cuốn đồng đội noi theo. Khi kéo pháo ra khỏi trận địa Điện Biên Phủ đầu năm 1954, nửa chừng dây tời bị đứt, pháo lao nhanh xuống dốc, Tô Vĩnh Diện đã buông tay lái xông lên phía trước, lấy thân mình chèn vào bánh pháo, nhờ đó đơn vị kịp ghìm giữ pháo dừng lại. Anh đã anh dũng hi sinh sau hành động dũng cảm phi thường này. Phan Đình Giót sinh năm 1922, dân tộc kinh, quê ở làng Vịnh Yên, xã Tam Quan, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, nhập ngũ năm 1950. Tham gia nhiều chiến dịch lớn, anh đã nêu cao tinh thần quả cảm, kiên quyết vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Chiều ngày 13/3/1954, anh đã hy sinh oanh liệt khi lấy thân mình lấp lỗ châu mai mở đường cho đơn vị tiến lên tiêu diệt cứ điểm Him Lam, giành toàn thắng cho trận đánh mở màn Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Trần Can sinh năm 1931 dân tộc Kinh, quê ở xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, nhập ngũ tháng 1/1951. Từ khi vào bộ đội, anh chiến đấu rất dũng cảm, mưu trí, chỉ huy hết sức linh hoạt và trở thành tấm gương cổ vũ phong trào thi đua giết giặc lập công sôi nổi trong toàn đơn vị. Trần Can đã hy sinh anh dũng sáng ngày 7/5/1954, ngày kết thúc Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử trong trận đánh điểm cao 507 Bùi Đình Cư sinh năm 1927, dân tộc Kinh, quê ở xã Việt Tiến, huyện Lâm Thao, tỉnh Vĩnh Phú (nay là tỉnh Phú Thọ), nhập ngũ tháng 2 năm 1949. Từ ngày nhập ngũ đến năm 1954, Bùi Đình Cư liên tục chiến đấu và trưởng thành ở Binh chủng Pháo binh, đã trực tiếp tham gia 9 chiến dịch lớn ở Bắc Bộ, luôn luôn thể hiện rõ tinh thần hăng say đánh giặc, bền bỉ tích cực trong công tác, dũng cảm mưu trí trong chiến đấu, lập nhiều chiến công xuất sắc, Chu Văn Mùi sinh năm 1929, dân tộc Kinh, quê ở xã Thượng Lan, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang), nhập ngũ năm 1949. Từ khi nhập ngũ đến năm 1954, anh đã tham gia bảy chiến dịch lớn, đảm nhận những công tác khác nhau : pháo thủ, chiến sĩ nuôi quân, chiến sĩ xung kích, Tiểu đội phó súng cối, Tiểu đội trưởng thông tin liên lạc; nhiệm vụ nào anh cũng nêu cao tinh thần bền bỉ, quyết vượt qua mọi thử thách, hoàn thành một cách xuất sắc. Đặng Đình Hồ sinh năm 1925, dân tộc Kinh, quê ở xã Thanh Bình, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, nhập ngũ năm 1950. Nhà nghèo, cha mẹ mất sớm, có đứa em lại bị chết đói, Đặng Đình Hồ phải đi chăn trâu, đốn củi kiếm ăn. Từ ngày vào bộ đội, anh rất hăng hái dũng cảm, trưởng thành từ chiến sĩ xung kích lên cán bộ trung đội. Đặng Đình Hồ có tác phong chiến đấu linh hoạt, táo bạo, đã nổ súng là kiên quyết xung phong tiêu diệt địch, dù bị thương vẫn tiếp tục chiến đấu, có tác dụng cổ vũ đơn vị hăng hái thi đua giết giặc lập công. Nguyễn Văn Ty sinh năm 1931, dân tộc Kinh, quê ở xã Ninh Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, nhập ngũ tháng 2/1949. Từ ngày nhập ngũ đến tháng 7/1954, anh đã tham gia 7 chiến dịch lớn trên chiến trường Bắc Bộ, với 35 trận đánh, trận nào cũng thể hiện tinh thần dũng cảm, táo bạo, bị thương vẫn không rời trận địa, lập công xuất sắc. Khi làm chiến sĩ liên lạc cũng như khi phụ trách Tiểu đội trưởng bộc phá, bất kỳ nhiệm vụ nào, trong hoàn cảnh nào, đồng chí đều chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh.Tin tài trợ
-
Năm Bảy Bảy muốn 'rót' 4.500 tỷ vào dự án NBB Garden 3
Lock & Lock Vina: Doanh thu ngàn tỷ nhưng liên tục thua lỗ
Chứng khoán Kafi sắp huy động 2.500 tỷ tăng vốn gấp đôi để làm gì?
-
Hoàn tất quy hoạch tổng thể TP Biên Hòa: NVL, NLG và DIG hưởng lợi
Vì sao PLX bị VCSC điều chỉnh giảm 17% giá mục tiêu?
Giá trị trái phiếu phát hành tháng 10 giảm mạnh 41% so tháng trước
-
Dệt may Thành Công lãi hơn 10 triệu USD trong 10 tháng
Đầu tư Nam Long huy động 1.000 tỷ tiền trái phiếu
Nhà Thủ Đức lại bị cưỡng chế hơn 91 tỷ đồng tiền thuế
Tin tức Thâm cung mới nhất
-
Hoàng đế dùng những cách gì khiến phi tần không thể có thai?
-
Vị tướng đánh đâu thắng đó chết thảm vì mê tín dị đoan
-
Cuộc sống khắc nghiệt của bảo mẫu chăm sóc hoàng tử, công chúa TQ
-
Lý do khiến Tào Tháo vô cùng ái mộ Quan Vũ
-
Ngoài Khổng Minh, Lưu Bị có 2 mưu sĩ tài năng nhưng kém tiếng
-
Hoàng hậu tuyệt sắc được 5 hoàng đế si mê
Tin hình ảnh mới
-
Dê xanh trên cao nguyên Tây Tạng: Chạy nhảy thành thần trên vách đá
-
Hàng trăm hình vẽ ở sa mạc Nazca được tìm thấy nhờ AI
-
3 con giáp may mắn nhất tháng 12, số 1 giàu chóng mặt
-
Thứ xưa nhà nghèo ăn phát chán nay nửa triệu đồng mỗi kg
-
Hồng Duy gây bất ngờ khi thông báo đón con trai đầu lòng
-
"Tóm gọn" Zeekr 7X 2025 dành cho thị trường quốc tế
-
15 điều thú vị của nền văn minh Babylon, hậu thế sửng sốt
-
Hot girl búp bê sứ mặc mốt hở chân ngực khi xuống phố
-
Huyền 2k4 đi cổ vũ Mixi Cup, nhan sắc cam thường gây bất ngờ
-
Ukraine phải sử dụng cả tên lửa ATACMS đã hết hạn
-
Hội bạn “phông bạt” xuất hiện làm náo loạn đám cưới Việt Phương Thoa
-
Quan niệm cực huyền bí về thế giới sau cái chết ở Châu Phi
Từ khóa » Các Anh Hùng Trong Kháng Chiến Chống Pháp Và Mỹ
-
NHỮNG ANH HÙNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
-
NHỮNG ANH HÙNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ
-
Chân Dung 10 Anh Hùng Trong Kháng Chiến Chống Pháp
-
Danh Sách Anh Hùng Lực Lượng Vũ Trang Nhân Dân - Wikipedia
-
Những Anh Hùng Trong Kháng Chiến Chống Pháp (Ký Sự Thanh Hóa ...
-
Liệt Sĩ, Anh Hùng Lực Lượng Vũ Trang Nhân Dân Mai Thanh Thế Và ...
-
7 Nữ Anh Hùng Kiệt Xuất Của Lịch Sử Việt Nam
-
Thiếu Tướng Hoàng Đan: Từ Chiến Trường đến đời Thường
-
Hành Trình Theo Dấu Chân Người Anh Hùng - CAND
-
Tìm Hiểu Về Những Phụ Nữ Việt Nam Nổi Tiếng
-
Bản In
-
Những Anh Hùng Trẻ Tuổi - Nhà Văn Hóa Thanh Niên
-
3 Anh Hùng Người Nghệ Tiêu Biểu Trong Chiến Dịch Điện Biên Phủ