1287 Bài Tập Trắc Nghiệm Nguyên Hàm, Tích Phân Và ứng Dụng (Có ...

1287 Bài tập trắc nghiệm nguyên hàm, tích phân là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Bài tập nguyên hàm tích phân gồm 202 trang tổng hợp các dạng bài tập trắc nghiệm thường xuất hiện trong các đề thi THPT Quốc gia qua các năm có đáp án kèm theo. Hi vọng qua tài liệu này giúp các bạn lớp 12 học tập chủ động, nâng cao kiến thức để đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia sắp tới. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: 572 câu trắc nghiệm chuyên đề Hàm số nâng cao, 12 dạng toán về hàm ẩn liên quan đến sự tương giao của đồ thị hàm số.

1287 Bài tập trắc nghiệm nguyên hàm, tích phân

Câu 1. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=\frac{1}{5 x-2}.\(f(x)=\frac{1}{5 x-2}.\)

A. \int \frac{d x}{5 x-2}=5 \ln |5 x-2|+C.\(A. \int \frac{d x}{5 x-2}=5 \ln |5 x-2|+C.\)

B. \int \frac{d x}{5 x-2}=\frac{1}{5} \ln |5 x-2|+C.\(B. \int \frac{d x}{5 x-2}=\frac{1}{5} \ln |5 x-2|+C.\)

C. \int \frac{d x}{5 x-2}=\ln |5 x-2|+C.\(C. \int \frac{d x}{5 x-2}=\ln |5 x-2|+C.\)

D. \int \frac{d x}{5 x-2}=-\frac{1}{2} \ln |5 x-2|+C.\(D. \int \frac{d x}{5 x-2}=-\frac{1}{2} \ln |5 x-2|+C.\)

Câu 2. Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=\frac{\ln x}{x}\(f(x)=\frac{\ln x}{x}\), Tinh: l=F(e)-F(1) ?

A. I=\frac{1}{2}\(A. I=\frac{1}{2}\)

B. I=\frac{1}{e}.\(B. I=\frac{1}{e}.\)

C. I=1.

D. I=e.

Câu 3. Cho F(x)=(x-1) e^x\(F(x)=(x-1) e^x\) là một nguyên hàm của hàm số f(x) e^{2 x}\(f(x) e^{2 x}\). Tìm nguyên hàm của hàm số f^{\prime}(x) e^{2 x}.\(f^{\prime}(x) e^{2 x}.\)

A. \int f^{\prime}(x) e^{2 x} \mathrm{~d} x=(x-2) e^x+C.\(A. \int f^{\prime}(x) e^{2 x} \mathrm{~d} x=(x-2) e^x+C.\)

B. \int f^{\prime}(x) e^{2 x} \mathrm{~d} x=\frac{2-x}{2} e^x+C.\(B. \int f^{\prime}(x) e^{2 x} \mathrm{~d} x=\frac{2-x}{2} e^x+C.\)

C. \int f^{\prime}(x) e^{2 x} \mathrm{~d} x=(2-x) e^x+C.\(C. \int f^{\prime}(x) e^{2 x} \mathrm{~d} x=(2-x) e^x+C.\)

D. \int f^{\prime}(x) e^{2 x} \mathrm{~d} x=(4-2 x) e^x+C.\(D. \int f^{\prime}(x) e^{2 x} \mathrm{~d} x=(4-2 x) e^x+C.\)

Câu 4. Tìm nguyên hàm của hàm số f(x)=7^x.\(f(x)=7^x.\)

A. \int 7^x d x=7^x \ln 7+C\(A. \int 7^x d x=7^x \ln 7+C\)

B. \int 7^x \mathrm{~d} x=\frac{7^{\mathrm{x}}}{\ln 7}+C.\(B. \int 7^x \mathrm{~d} x=\frac{7^{\mathrm{x}}}{\ln 7}+C.\)

C. \int 7^x d x=7^{x+1}+C.\(C. \int 7^x d x=7^{x+1}+C.\)

D. \int 7^5 \mathrm{~d} x=\frac{7^{x+1}}{x+1}+C.\(D. \int 7^5 \mathrm{~d} x=\frac{7^{x+1}}{x+1}+C.\)

Câu 5. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số \hat{f} f(x)=\sin x+\cos x\(\hat{f} f(x)=\sin x+\cos x\) thỏa mãn F\left(\frac{\pi}{2}\right)=2\(F\left(\frac{\pi}{2}\right)=2\)

A. F(x)=\cos x-\sin x+3.\(A. F(x)=\cos x-\sin x+3.\)

B. F(x)=-\cos x+\sin x+3.\(B. F(x)=-\cos x+\sin x+3.\)

C. F(x)=-\cos x+\sin x-1.\(C. F(x)=-\cos x+\sin x-1.\)

D. F(x)=-\cos x+\sin x+1.\(D. F(x)=-\cos x+\sin x+1.\)

Câu 6. Cho F(x)=\frac{1}{2 x^2}\(F(x)=\frac{1}{2 x^2}\) là một nguyên hàm của hàm số \frac{f(x)}{x}.\(\frac{f(x)}{x}.\) Tìm nguyên hàm của hàm số f^{\prime}(x) \ln x.\(f^{\prime}(x) \ln x.\)

A. \int f^{\prime}(x) \ln x d x=-\left(\frac{\ln x}{x^2}+\frac{1}{2 x^2}\right)+C.\(A. \int f^{\prime}(x) \ln x d x=-\left(\frac{\ln x}{x^2}+\frac{1}{2 x^2}\right)+C.\)

B. \int f^{+}(x) \ln x d x=\frac{\ln x}{x^2}+\frac{1}{x^2}+C.\(B. \int f^{+}(x) \ln x d x=\frac{\ln x}{x^2}+\frac{1}{x^2}+C.\)

..............

Ngoài ra, các bạn học sinh có thể tham khảo thêm các đề thi thử THPT quốc gia 2018 của các trường THPT dưới đây để làm quen với cấu trúc đề thi đồng thời rèn luyện kỹ năng làm bài thi hiệu quả nhất.

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán trường THPT chuyên Thái Bình lần 2 (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán trường THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa (Có đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2018 môn Toán trường THPT Hoa Lư A - Ninh Bình lần 1

Đề thi thử THPT quốc gia 2018 môn Toán trường THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ lần 1 (Có đáp án)

Từ khóa » Toán Nguyên Hàm Trắc Nghiệm