2, Đo Tốc độ động Cơ Dùng Encoder Và PLC - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kỹ thuật >
2, Đo tốc độ động cơ dùng Encoder và PLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.73 KB, 31 trang )

2.2.1.1. ENCODERGiới thiệu và phân loạiEncoder là tên gọi chung để chỉ các thiết bị mã hóa (là cảm biếnquang ). Trong thực tế có rất nhiều loại và hình thức encoder khác nhau.Thông thường, đối với các chuyển động quay, encoder dùng để quản lý vịtrí góc của một điã quay, bánh xe, hay trục động cơ, hoặc bất kì thiết bịquay nào cần xác định góc của nó.Encoder được chia làm 2 loại: absolute encoder và incrementalencoder.Absolute encoder là encoder tuyệt đối, nghĩa là tính hiệu ta nhậnđược chỉ rõ ràng vị trí của encoder, không cần phải xử lý thêm.Incremetal encoder là encoder mã hóa gia tăng (encoder tương đối),thường chỉ có tối đa là 3 vòng lỗ. Nếu encoder có càng nhiều lỗ trên đĩathì thông tin nhận được càng chính xác.2. Nguyên lý hoạt động cơ bản của encoderNguyên lý cơ bản của encoder là một đĩa tròn xoay quay quanh trục,trên đĩa có các lỗ (hoặc rãnh). Dùng đèn led chiếu lên mặt đĩa. Khi quay,chỗ không có lỗ (rãnh) thì đèn không thể chiếu xuyên qua được, chỗ có lỗ(rãnh) thì đèn sẽ chiếu xuyên qua. Phía mặt bên kia của đĩa được đặt mộtcảm biến thu. Với các tín hiệu có hoặc không có ánh sáng chiếu qua, ngườita ghi nhận được đèn led có chiếu qua lỗ hay không.Giả sử trên đĩa có n lỗ, thì mỗi lần cảm biến thu nhận được n lần tínhiệu đèn led thì có nghĩa là đĩa đã quay được một vòng. Nguyên lý hoạt động của incremetal encoder: incremetal encoder sẽtăng một đơn vị khi có một lần lên xuống của cạnh xung, nghĩa là khi ledquét qua một lỗ thì encoder sẽ tăng một đơn vị trong biến đếm.Để đếm được số vòng động cơ đã quay và hạn chế sai số xung tích lũy(trong trường hợp có rung động không thể kiểm soát có thể gây ra sai sốxung đếm được ở encoder), một lỗ định vị được thêm vào để đếm số vòngquay của encoder (hình dưới)Hình 22 . Vòng quay Encoder với lỗ định vị. Người ta đặt hai đèn led lệch nhau ở vòng lỗ hoặc sử dụng 2 vòng lỗ và 2 cảmbiến thu phát để xác định chiều quay của động cơ.Hình 23 .Xác định chiều quay bằng cách sử dụng 2 vòng lỗ và 2 bộcảm biến thu - phát.2.2.1.2. Động cơ không đồng bộ 3 pha lồng sóc •••••••Công suất định mức : Pđm = 11kWĐiện áp định mức : Uđm = 380/220Tổ đấu dây : Y/ ΔTần số làm việc : f = 50HzSố đôi cực : 2p = 2Hệ số cos φđm = 0.92Hiệu suất động cơ ηđm = 0.8752.2.1.3. Biến tần Siemens M420Họ biến tần M420 - có công suất định mức từ 0.37KW đến 11KW đốivới điện áp vào 3 pha AC 380V đến 480V, 0.12 KW đến 5.5KW đối vớiđiện áp vào 3 pha AC 200V đến 240V và 0.12KW đến 3KW đối với điệnáp vào 1 pha AC 200V đến 0240V tần số ngõ vào 50/60Hz.Các đặc tính khác:•Điện áp định mức ngõ ra: 1/3 pha 220VAC và 3 pha 380VAC tuỳ theochọn mã hàng, tần số ngõ ra từ 0Hz đến 650Hz . •Các đầu đấu nối vào và ra: 3 đầu vào số,1 đầu vào tương tự, 1 đầu ra rơle,1 đầu ra tương tự,1 cổng RS485, có chức năng hãm DC và hảm hổn hợp.•Phương pháp điều khiển: Phương pháp điều khiển V/F tuyến tính, V/F đađiểm, V/f bình phương, điều khiển dòng từ thông FCC.•Chức năng bảo vệ: quá tải, thấp áp, quá áp, chạm đất, ngắn mạch, quánhiệt động cơ, quá nhiệt biến tần…•Các tuỳ chọn khác như: Bảng điều khiển BOP, bảng điều khiển AOP, bộghép nối PC, đĩa CD cài đặt, modul profibus, bộ lọc đầu vào, lọc đầu ra .…• * Ứng dụng:Dùng cho các ứng dụng đơn giản có công suất dưới 11KW (Bơm, quạt, băngchuyền....)-Ứng dụng tốt cho hệ thống quạtỨng dụng tốt các giải pháp tiết kiệm điện trong các hệ thống quạt 2.2.2 Xây dựng thuật toán đo-Trước hết ta tạo bộ đếm CTU trên S7 – 200 : với số lần đủ lớn 30000 lần( để có thể đếm được số xung nhiều nhất, không bị tràn )Tạo một bộ timer TON và cài đếm 1000ms (1s)Cho timer và counter hoạt động đồng thời : để khi khi bộ counter đếmxung cũng chính là khi timer bắt đầu đếm.Đưa tín hiệu xung từ encoder vào 1 chân vào của bộ PLC ( I0.0) , và chobộ counter đếm chân này.Khi timer đếm được 1000ms sẽ tự động ngắt counter. Lấy số lần đếm đượcvà đưa lên máy tính.-2.2.4 Xây dựng chương trình trên PLC S7 – 200 Hoạt động : trước hết ta cho động cơ hoạt động ở chế độ làm việc ổnđịnh, đã gắn encoder đếm xung.Sau đó ta cho PLC ở chế độ RUN, ta tác động I0.1 , V0.0 sẽ được cấpđiện ( có duy trì ), V0.0 có điện sẽ cấp điện cho bộ timer T37 và counterC0 cùng lúc. Timer bắt đầu đếm và counter bắt đầu đếm tín hiệu xung đưavào chân I0.0-Khi timer đếm được 1000ms (1s) thì sẽ tựngắt bộ counter và timer , đưa kết quả lên máy tính.Ta lấy kết quả đếm được chia cho 100 đượcsố vòng/1s ( vì encoder loại 100xung/vong) . rồi nhân với 60 ta được sốvòng trên phút .Kết quả đo :Như ở đây dải đo từ (0 – 1500) và encoder : 100 xung/vòng.Ta có tốc độ tối đa đo được là (1500.100)/60 =250 vòng/ giây. KẾT LUẬNTrong thời gian vừa qua qua việc học tập,tìm hiểu và làm bài tập mônhọc đã giúp chúng em biết nhiều thêm kiến thức bổ ích về bộ đếm tốc độ caocủa S7-200 trong công việc lập trình và ứng dụng thực tiễn của nó,có đượcnhiều kiến thức về cách thức hoạt động,làm việc cũng như cách sử dụng nó.Qua đây chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫnNguyễn Thu Hà đã nhiệt tình giúp đỡ chúng em,bài làm của chúng em sẽ còncó nhiều thiếu sót về nội dung và hình thức,mong cô giáo góp ý để chũng em cóthêm nhưng kinh nghiệp trong việc làm bài tập nhómChúng em xin chân thành cảm ơn!

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Đồ án môn học điều khiển khả trình Dùng  s7 200 đo tốc độ động cơ sử dụng ENCODERĐồ án môn học điều khiển khả trình Dùng s7 200 đo tốc độ động cơ sử dụng ENCODER
    • 31
    • 3,910
    • 53
  • giao an chi tiet giao an chi tiet
    • 1
    • 365
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.72 MB) - Đồ án môn học điều khiển khả trình Dùng s7 200 đo tốc độ động cơ sử dụng ENCODER-31 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tốc độ Của Encoder