2. Hiểu Rõ Bất Thiện Pháp Và Thiện Pháp

Lời phật dạy về sự hòa hợp trong cộng đồng và xã hội
  • Chương I. CHÁNH KIẾN – Giới thiệu
    • 1. Chánh Kiến Dẫn Đầu
    • 2. Hiểu Rõ Bất Thiện Pháp Và Thiện Pháp
    • 3. Tính Đa Dạng Của Nghiệp
    • 4. Chúng Sanh Sống Chết Theo Nghiệp Của Họ
    • 5. Khi Tự Mình Biết Rõ
    • 6. Giáo Pháp Có Thể Áp Dụng Cho Bản Thân
  • Chương II. RÈN LUYỆN CÁ NHÂN – Giới thiệu 63
    • 1. Bố Thí
    • 2. Giới Hạnh
    • 3. Loại Trừ Những Cấu Uế Của Tâm/thanh Lọc Tâm
    • 4. Từ Bi
  • Chương III. ĐỐI TRỊ SÂN HẬN - Giới thiệu
    • 1. Giết Sân Hận
    • 2. Ba Hạng Người
    • 3. Hạng Người Giống Các Loài Rắn
    • 4. Những Lý Do Để Oán Hận
    • 5. Những Nguy Hại Của Sân Hận Và Lợi Ích Của Nhẫn Nhục
    • 6. Loại Trừ Sân Hận
    • 7. Nhẫn Nhục Trước Sự Khiêu Khích
    • 8. Những Tấm Gương Nhẫn Nhục
  • Chương IV. CHÁNH NGỮ
    • 1. Lời Khéo Nói
    • 2. Tổ Chức Các Cuộc Thảo Luận
    • 3. Nói Đúng Pháp/ Đúng Đối Tượng
    • 4. Đừng Tạo Tranh Cãi
    • 5. Nói Lời Khen Chê
    • 6. Biết Khen Đúng Lúc
    • 7. Biết Nên Nói Gì Và Nói Như Thế Nào
    • 8. Khiển Trách Người Khác
  • Chương V. TÌNH BẠN TỐT ĐẸP – Giới thiệu
    • 1. Đức Tánh Của Một Người Bạn Đích Thực
    • 2. Bốn Loại Bạn Tốt
    • 3. Tình Bạn Tốt Đẹp Trong Đời Sống Gia Đình
    • 4. Tình Bạn Tốt Đẹp Trong Đời Sống Xuất Gia
  • Chương VI. LỢI LẠC CHO MÌNH và LỢI LẠC CHO NGƯỜI KHÁC - Giới thiệu
    • 1. Người Ngu và Người Trí
    • 2. Người Bất Chánh và Người Chơn Chánh
    • 3. Gốc Rễ của Tổn Hại và Lợi Lạc Cho Mình Và Cho Người Khác
    • 4. Bốn Hạng Người Trong Đời
    • 5. Tỷ-kheo
    • 6. Cư Sĩ / Phật Tử Tại Gia
    • 7. Bậc Đại Trí Tuệ
  • Chương VII. CỘNG ĐỒNG THÀNH LẬP CÓ CHỦ ĐÍCH - Giới thiệu
    • 1. Các Loại Hội Chúng
    • 2. Thành Lập Cộng Đồng
    • 3. Duy Trì Cộng Đồng Bền Vững
    • 4. Giai Cấp Không Quan Trọng
    • 5. Một Mẫu Mực Hòa Hợp Tăng
    • 6. Tăng Sĩ Và Cư Sĩ
  • Chương VIII. TRANH CHẤP
    • 1. Tại Sao Chúng Sinh Sống Trong Thù Hận?
    • 2. Tranh Chấp Giữa Cư Sĩ, Tranh Chấp Giữa Tu Sĩ
    • 3. Tranh Chấp Do Dục Lạc Giác Quan
    • 4. Bắt Nguồn Từ Tham Ái
    • 5. Những Người Mù Và Con Voi
    • 6. Những Tranh Luận Giữa Các Tỷ-kheo
    • 7. Vụ Tranh Cãi Ở Kosambī
    • 8. Gốc Rễ Của Tranh Chấp
    • 9. Chia Rẽ Tăng Đoàn / Phá Hòa Hợp Tăng
  • Chương IX. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
    • 1. Sám Hối Và Tha Thứ
    • 2. Giải Quyết Các Ý Kiến Khác Biệt
    • 3. Giải Quyết Các Tranh Chấp Trong Tăng Đoàn
    • 4. Tranh Chấp Về Giới Luật
    • 5. Cùng Sửa Sai Cho Nhau
    • 6. Chấp Nhận Sửa Sai Từ Người Khác
    • 7. Giải Quyết Tranh Chấp Giữa Cư Sĩ Và Tăng Chúng
    • 8. Khai Trừ Những Người Phạm Tội
  • Chương X. THIẾT LẬP MỘT XÃ HỘI CÔNG BẰNG
    • 1 Trách Nhiệm Hỗ Tương
    • 2. Cha Mẹ Và Con Cái
    • 3. Vợ Chồng
    • 4. Đời Sống Gia Đình
    • 5. Địa Vị Xã Hội
    • 6. Đất Nước
  • LỜI KẾT

VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAMLỜI PHẬT DẠYVỀ SỰ HÒA HỢP TRONG CỘNG ĐỒNG VÀ XÃ HỘIHỢP TUYỂN TỪ KINH TẠNG PĀLI

The Buddha’s Teachings on Socialand Communal HarmonyAn Anthology of Discourses from the Pāli Canon

by

BHIKKHU BODHIWisdom Publications 2016

Việt dịch:Nguyên Nhật Trần Như MaiNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC

 

CHƯƠNG I – CHÁNH   KIẾN

  

2. HIỂU RÕ BẤT THIỆN  PHÁP VÀ THIỆN PHÁP

            [ Tôn giả Sāriputta (Xá-Lợi-Phất ) nói ]:

            -  “Chư hiền, khi một vị Thánh đệ tử hiểu rõ các bất thiện pháp và gốc rễ của bất thiện pháp, các thiện pháp và gốc rễ của thiện pháp, khi ấy vị Thánh đệ tử là người có chánh kiến, có tri kiến chánh trực, người đã có lòng tin vững chắc vào Chánh pháp và đã thành tựu Giáo pháp chơn chánh này.

          - “  Chư hiền, và thế nào là  bất thiện pháp, thế nào là gốc rễ của bất thiện pháp , thế nào là thiện pháp và thế nào là gốc rễ của thiện pháp ? Sát sanhbất thiện; lấy của không cho là bất thiện; tà hạnh trong các dục là bất thiện; nói láo là bất thiện; nói hai lưỡi là bất thiện; nói lời độc ácbất thiện; nói lời phù phiếmbất thiện; tham dụcbất thiện; sân hậnbất thiện; tà kiếnbất thiện. Như vậy gọi là các bất thiện pháp. Và thế nào gốc rễ của bất thiện pháp ? Tham là gốc rễ của bất thiện; sân là gốc rễ của bất thiện; si là gốc rễ của bất thiện. Như vậy gọi là gốc rễ của bất thiện pháp.

          “  Và thế nào là thiện ? Từ bỏ sát sanh là thiện; từ bỏ lấy của không cho là thiện; từ bỏ tà hạnh trong các dục là thiện; từ bỏ nói láo là thiện; từ bỏ nói hai lưỡi là thiện; từ bỏ nói lời độc ác là thiện; từ bỏ nói lời phù phiếm là thiện; không tham dục là thiện; không sân hận là thiện; chánh  kiến là thiện. Như vậy gọi là các thiện pháp. Và thế nào gốc rễ của thiện pháp ? Không tham là gốc rễ của thiện; không sân là gốc rễ của thiện; không si là gốc rễ của thiện. Như vậy gọi là gốc rễ của thiện pháp.

                                            ( Trung Bộ Kinh , số 9, tr. 112-113 )       

Từ khóa » Pháp Thiện Và Pháp Bất Thiện