2 Khái Niệm Và đặc điểm Của Hệ Thống Bán Lẻ Hiện đại - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh tế - Quản lý >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.17 KB, 96 trang )
Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Namphối bán lẻ có thể chia ra làm 2 loại hệ thống bán lẻ là hệ thống bán lẻ truyềnthống và bán lẻ hiện đại. Hệ thống bán lẻ hiện đại có mô hình tiêu biểu là cửahàng tiện dụng (convenience store), siêu thị nhỏ (mini-super), siêu thị(supermarket), đại siêu thị (hypermarket), cửa hàng bách hoá lớn (departmentstore), cửa hàng bách hoá thông thƣờng, cửa hàng đại hạ giá (hard discounter),trung tâm thƣơng mại (commercial center, shopping mall)...Nhƣ vậy hệ thống bán lẻ hiện đại khác biệt với hệ thống bán lẻ truyềnthống ở phƣơng pháp quản lý kinh doanh, cách bài trí cửa hàng, phong cáchphục vụ.2.2.2 Đặc điểm● Hệ thống bán lẻ áp dụng phương thức tự phục vụ (self-service) hoặc tựchọn:Điển hình nhất trong hệ thống bán lẻ hiện đại là mô hình siêu thị. Khi nóiđến siêu thị ngƣời ta không thể không nghĩ tới "tự phục vụ", một phƣơng thứcbán hàng do siêu thị sáng tạo ra, đƣợc ứng dụng trong nhiều loại cửa hàng bánlẻ khác và là phƣơng thức kinh doanh chủ yếu của xã hội văn minh côngnghiệp. Ta cũng cần phân biệt giữa phƣơng thức tự chọn và tự phục vụ:+ Tự phục vụ: khách hàng xem xét và chọn mua hàng, bỏ vào giỏ hoặc xeđẩy đem đi và thanh toán tại quầy tính tiền đặt gần lối ra vào. Ngƣời bán vắngbóng trong quá trình mua hàng.+ Tự chọn: khách hàng sau khi chọn mua đƣợc hàng hoá sẽ đến chỗngƣời bán để trả tiền hàng, tuy nhiên trong quá trình mua vẫn có sự giúp đỡ,hƣớng dẫn của ngƣời bán. Tại các trung tâm thƣơng mại hoặc cửa hàng báchhóa có nhân viên giúp đỡ và sẵn sàng cung cấp thông tin cho khách hàng. Tuynhiên điểm khác biệt của phƣơng thức bán hàng hiện đại là tính tự chủ và sựthoải mái lựa chọn của khách hàng luôn đƣợc đặt lên trên hết.Chính thức ra đời từ những năm 1930, tự phục vụ đã trở thành công thứcchung cho ngành công nghiệp phân phối ở các nƣớc phát triển. Tự phục vụTạ Minh Thu12Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQTGiải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Namđồng nghĩa với văn minh thƣơng nghiệp hiện đại. Nó có nhiều ƣu điểm so vớicách bán hàng truyền thống: doanh nghiệp có thể tiết kiệm đƣợc chi phí bánhàng, đặc biệt là chi phí tiền lƣơng cho nhân viên bán hàng (thƣờng chiếm tới30% tổng chi phí kinh doanh). Tự phục vụ giúp ngƣời mua cảm thấy thoải máikhi đƣợc tự do lựa chọn, ngắm nghía, so sánh hàng hóa mà không cảm thấy bịngăn trở từ phía ngƣời bán.Do áp dụng phƣơng thức tự phục vụ, giá cả trong các siêu thị hay cửahàng tiện lợi đƣợc niêm yết rõ ràng để ngƣời mua không phải tốn công mặc cả,tiết kiệm đƣợc thời gian. Ngoài ra, phƣơng thức thanh toán tại các cửa hàng bánlẻ hiện đại rất thuận tiện. Hàng hóa gắn mã vạch, mã số đƣợc đem ra quầy tínhtiền ở cửa ra vào, dùng máy quét scanner để đọc giá, tính tiền bằng máy và tựđộng in hóa đơn. Hình ảnh các quầy tính tiền tự động luôn là biểu tƣợng chocác cửa hàng tự phục vụ. Đặc điểm này đem đến cảm giác thoải mái, hài lòng,tự tin và sự thỏa mãn cao nhất cho ngƣời mua sắm...Có thể khẳng định rằng phƣơng thức tự phục vụ là điểm ƣu việt nhất củahình thức bán lẻ hiện đại và là cuộc “đại cách mạng" trong lĩnh vực thƣơng mạibán lẻ.● Hệ thống bán lẻ hiện đại áp dụng nghệ thuật trưng bày hàng hoá(Merchandising)Các siêu thị cũng là những nhà bán lẻ đầu tiên nghĩ đến tầm quan trọngcủa nghệ thuật trình bày hàng hoá và nghiên cứu cách thức vận động của ngƣờimua hàng khi vào cửa hàng. Nhiều cửa hàng bán lẻ khác, dựa trên cơ sở cácnghiên cứu của siêu thị để tiến hành các hoạt động nghiên cứu khách hàng sâusắc hơn nhằm tối đa hoá hiệu quả của không gian bán hàng.Do ngƣời bán không có mặt tại các quầy hàng nên hàng hóa phải có khảnăng "tự quảng cáo", lôi cuốn ngƣời mua. Các cửa hàng hiện đại làm đƣợc điềunày thông qua các nguyên tắc sắp xếp, trƣng bày hàng hóa, nhiều khi đƣợcnâng lên thành những thủ thuật. Chẳng hạn, hàng có tỷ suất lợi nhuận cao đƣợcTạ Minh Thu13Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQTGiải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Namƣu tiên xếp ở những vị trí dễ thấy nhất, đƣợc trƣng bày với diện tích lớn; nhữnghàng hóa có liên quan đến nhau đƣợc xếp gần nhau; hàng khuyến mại phải thuhút khách hàng bằng những kiểu trƣng bày bắt mắt; hàng có trọng lƣợng lớnphải xếp ở bên dƣới để khách hàng dễ lấy; các mặt hàng tiêu dùng có liên quanđƣợc sắp xếp cạnh nhau để khách hàng mua sắm đƣợc thuận tiện...● Các đặc trưng của hàng hóaHàng hóa trong siêu thị và cửa hàng tiện lợi chủ yếu là hàng tiêu dùngthƣờng ngày nhƣ thực phẩm, quần áo, bột giặt, đồ gia dụng điện tử... với chủngloại rất phong phú, đa dạng. Điều này tạo sự thuận tiện khi ngƣời mua chỉ cầnđến 1 nơi là có thể mua đủ những mặt hàng thiết yếu hàng ngày. Với loại hìnhsiêu thị, theo quan niệm của nhiều nƣớc, đó phải là nơi ngƣời mua có thể tìmthấy mọi thứ họ cần ở "dƣới một mái nhà" và với một mức giá phải chăng.Thông thƣờng, một siêu thị có thể đáp ứng đƣợc 70-80% nhu cầu hàng hóa củangƣời tiêu dùng về ăn uống, trang phục, mỹ phẩm, đồ làm bếp, chất tẩy rửa, vệsinh...Chất lƣợng hàng hóa bán trong hệ thống bán lẻ hiện đại đƣợc đảm bảo.Do bản thân những ngƣời bán lẻ cũng là một doanh nghiệp nên họ có ý thứcbảo vệ thƣơng hiệu của mình, tạo uy tín với khách hàng. Hơn nữa, việc kinhdoanh của các siêu thị, trung tâm thƣơng mại hay cửa hàng tiện lợi lại chịu sựquản lý chặt chẽ từ các cơ quan chức năng chứ không đƣợc buông lỏng nhƣ vớicác chợ hay cửa hàng tạp hóa. Do đó hàng hóa trong các siêu thị và cửa hànghiện đại đƣợc kiểm soát chặt chẽ về chất lƣợng, tạo lòng tin cho ngƣời tiêudùng.Tạ Minh Thu14Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQTGiải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt NamBảng 4: Phân tích SWOT giữa hệ thống bán lẻ hiện đại và truyền thốngĐặc điểm Hệ thống bán lẻ hiện đạiĐiểm- Hàng hóa đa dạng, phong phú,mạnhtập trung- Cửa hàng sạch đẹp, vệ sinh,tiện nghi- Giá cả cố định, hàng hóa đƣợcniêm yết giá rõ ràng.- Chất lƣợng hàng hóa bảo đảm- Phƣơng thức bán hàng vănminh lịch sựĐiểm yếu - Một số mặt hàng giá cao hơn- Hàng thực phẩm tƣới sốngkhông đa dạng về chủng loại- Phân bố chƣa rộng khắp- Đòi hỏi vốn đầu tƣ cao- Ngƣời dân chƣa có thói quenthƣờng xuyên mua bán tại siêuthịCơ hội- Kinh tế tăng trƣởng, nhu cầumua sắm tiện lợi ngày càngtăng- Đô thị hóa mạnh mẽ- Thói quen mua sắm tiêu dùngđang thay đổi- Nếp sống công nghiệp làmtăng nhu cầu mua sắm tập trungtại 1 địa điểmThách- Bị cạnh tranh gay gắt bởi cácthứccác hình thức bán hàng khác- Môi trƣờng pháp lý chƣa hoànthiện.Tạ Minh Thu15Hệ thống bán lẻ truyền thống- Mua bán theo thói quentruyền thống- Phân bố rải rác tại các khudân cƣ, thuận tiện cho việc đilại mua sắm- Giá cả linh hoạt- Hàng thực phẩm tƣơi sống đadạng, phong phú- Hàng hóa có thể không rõnguồn gốc, chất lƣợng khôngđảm bảo, điều kiện vệ sinh kém- Tồn tại tệ nói thách, bán đắt,gây mất thời gian mặc cả tạicác chợ- Kinh doanh thiếu bài bản- Phổ biến nhất ở những vùngnông thôn, ngoại ô thành phố- Phát triển theo hƣớng chuyêndoanh- Thói quen tiêu dùng thay đổi- Tốc độ đô thị hoá nhanhchóngLớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQTGiải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam3. Kinh nghiệm phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại một số nƣớcĐể có đƣợc những bài học kinh nghiệm tốt ứng dụng vào phát triển hệthống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập hiện nay, đề tài sẽnghiên cứu kinh nghiệm của 2 nƣớc mà cơ cấu hệ thống phân phối bán lẻ củahọ có nhiều nét tƣơng đồng với Việt Nam là Thái Lan và Trung Quốc.Đề tài đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề sau: khái quát về hệ thống bánlẻ, tác động của việc mở cửa thị trƣờng bán lẻ và chính sách của chính phủ 2nƣớc Thái Lan và Trung Quốc.3.1 Kinh nghiệm của Thái Lan3.1.1 Khái quát về hệ thống bán lẻ của Thái LanCũng nhƣ các nƣớc khác, dịch vụ bán lẻ của Thái Lan bao gồm 2 hìnhthức chủ yếu là hình thức bán lẻ truyền thống và hình thức bán lẻ hiện đại.Nhóm đầu tiên còn đƣợc gọi là “các cửa hàng ở góc phố” hay là “các cửa hàngbình dân”. Đa số các cửa hàng này nằm ở các khu vực dân cƣ nhỏ và đòi hỏivốn đầu tƣ không lớn, phƣơng thức quản lý đơn giản. Khách của cửa hàng nàyđa số là dân cƣ sống trong khu vực. Bên cạnh đó, Thái Lan cũng tồn tại hệthống các cửa hàng hiện đại với phƣơng thức quản lý và có chiến lƣợc kinhdoanh chuyên nghiệp.Trƣớc khi cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á xảy ra, thƣơng mại truyềnthống vẫn chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống bán lẻ của Thái Lan, chiếm tới70% tổng số doanh thu ngành bán lẻ, hệ thống hiện đại chỉ chiếm 30%.Bảng 5: Ƣớc tính thị phần của loại hình bán lẻ truyền thống và hiện đạitrong dịch vụ bán lẻ năm 1998 và 2002 71998Bán lẻ truyền thống74%60%Bán lẻ hiện đại7200226%40%Nguồn: Đánh giá khái quát định kỳ của AC Nielsen - ThailandTạ Minh Thu16Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQTGiải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Việt Nam3.1.2 Tác động của việc mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻDịch vụ bán lẻ của Thái Lan bắt đầu đƣợc tự do hóa từng bƣớc từ nửacuối thập niên 80 của thế kỷ 20. Là bộ phận chính của ngành thƣơng mại, việcmở cửa dịch vụ bán lẻ nằm trong chiến lƣợc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoàicủa chính phủ Thái Lan. Từ những năm mở cửa này, dòng vốn đầu tƣ nƣớcngoài vào ngành thƣơng mại Thái Lan tăng lên đáng kể, nhiều nhà phân phốinƣớc ngoài đã tham gia vào hệ thống phân phối của Thái Lan. Các số liệu thốngkê cho thấy ngành thƣơng mại là 1 trong những ngành nhận đƣợc nhiều đầu tƣnƣớc ngoài nhất trong mấy thập kỷ qua.Với sự khởi sắc của nền kinh tế, sức mua của ngƣời dân Thái Lan tăngcao đã là nhân tố khiến việc kinh doanh dịch vụ phân phối của Thái Lan trở nênhấp dẫn với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Thêm vào đó, thói quen tiêu dùng củangƣời dân đã thay đổi. Ngƣời dân thuộc tầng lớp thƣợng lƣu và trung lƣukhông còn thích mua hàng trong những cửa hàng truyền thống rẻ tiền nữa màhọ chuyển sang mua hàng tại các siêu thị hiện đại. Chính sự thay đổi thói quennày đã tạo cơ hội cho việc phát triển hệ thống phân phối hiện đại.Hiện nay hệ thống bán lẻ hiện đại của Thái Lan có tốc độ tăng trƣởngnhanh hơn tốc độ tăng trƣởng của khu vực bán lẻ truyền thống. Thị phần của hệthống bán lẻ hiện đại năm 2002 là 54%, hệ thống bán lẻ truyền thống chỉ cònchiếm 46%. Thêm vào đó, tỷ lệ này tiếp tục tăng khi các tập đoàn bán lẻ hàngđầu thế giới tham gia vào thị trƣờng bán lẻ của Thái Lan.Theo ƣớc tính, hiện nay tại Thái Lan có đến 130 siêu thị nằm trong cáctrung tâm thƣơng mại. Các siêu thị này thuộc quyền sở hữu của 15 tập đoàn bánlẻ lớn tại Thái Lan. Các tập đoàn này đang có ý định xây dựng hàng loạt siêuthị cỡ trung bình nhằm đáp ứng nhu cầu hàng ngày của các tầng lớp dân cƣ.Các doanh nghiệp trong nƣớc cũng liên doanh với các công ty nƣớc ngoài đểtăng sức cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nƣớc ngoài.Tạ Minh Thu17Lớp: Anh 14 – K42D – KT&KDQT
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại việt nam
- 96
- 1,161
- 6
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(818.17 KB) - Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại việt nam-96 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống Bán Lẻ
-
Hệ Thống Bán Lẻ Là Gì? Sự Phát Triển - VietnamBiz
-
Quản Trị Hệ Thống Phân Phối Bán Lẻ Trong Doanh Nghiệp - Bravo
-
Hệ Thống Bán Lẻ Của Hà Nội: Vừa Thừa, Vừa Thiếu - Hànộimới
-
Hệ Thống Kế Toán Bán Lẻ - Setup Thương Mại Việt Nam
-
Cơ Hội “xuất Ngoại” Qua Hệ Thống Bán Lẻ
-
Hệ Thống Bán Lẻ Từng Bước ứng Dụng Thương Mại điện Tử
-
Xây Dựng Hệ Thống Bán Lẻ Giúp Thúc đẩy Doanh Thu Bán Hàng
-
Phát Triển Hệ Thống Bán Lẻ Hiện đại Tại Hà Nội - Tài Liệu Text - 123doc
-
Hệ Thống điểm Bán Lẻ Hàng Tiêu Dùng Thiết Yếu Của Doanh Nghiệp ...
-
Hệ Thống Phân Phối Bán Lẻ Hàng đầu Của Pháp Lần đầu Tiên Vinh ...
-
Giải Mã Những Nguyên Tắc Cần Nhớ Khi Xây Dựng Hệ Thống Bán Lẻ
-
Hệ Thống Bán Lẻ Lớn Nhất Việt Nam Chính Thức được đổi Tên Thành ...
-
GIẢI PHÁP HỆ THỐNG BÁN LẺ - STACKGOO