2 Tổng Quanvà Tác Hại Của SO2 đối Với Môi Trường - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ thuật >
- Cơ khí - Vật liệu >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.32 KB, 51 trang )
Đề tài nghiên cứu khoa họcGVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng NhungLưu huỳnh dioxit là loại chất ô nhiễm phổ biến nhất trong sản xuất công nghiệpcũng như trong sinh hoạt của con người.Nguồn phát thải khí này chủ yếu từ các trungtâm nhà máy nhiệt điện,lò nung,lò hơi khi đốt nhiên liệu than,dầu và khí đốt có chứalưu huỳnh hoặc hợp chất của lưu huỳnh.Tính chất vật lý: Ở điều kiện thường,SO2 là chất khí không màu,mùi xốc,gây ho,nặnggấp 2 lần không khí ( d=2.2 ),SO 2 hóa lỏng không màu ở 1000C,hóa rắn thành tinh thểtrắng ở 7500C.SO2 tan nhiều trong nước ( một thể tích nước ở 2000C hoà tan được 40thể tích SO2 ).Có nhiệt độ nóng chảy ở -750C và nhiệt độ sôi ở -100CTính chất hóa học: Lưu huỳnh dioxit là một oxit axit.Tan trong nước tạo thành dungdịch axit sunfurơ ( H2SO3 ) không bền,dễ phân hủy thành SO 2 và H2O.SO2 tác dụngvới bazo tạo thành hai loại muối:muối trung hòa và muối axit.SO 2 vừa là chất khử vừalà chất oxi hóa.1.2.2Tác hại của SO2 đối với môi trường- Khí SO2 là loại khí không màu,không cháy,có vị hăng cay.Do quá trình quang hóahay do sự xúc tác,khí SO2 dễ dàng bị oxy hóa và biến thành SO3 trong khí quyển.-Khí SO2 là loại khí độc hại không chỉ đối với sức khỏe con người,động thực vật màcòn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.a, Đối với sức khỏe con người-SO2 là chất có tính kích thích,ở nồng độ nhất định có thể gây co giật ởcơ trơn của khíquản.Ở nồng độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường khí quản.Khi tiếp xúcvới mắt chúng có thể tạo thành axit.Bảng 2:Liều lượng gây độcMg SO2/m3Tác hại20-30Giới hạn gây độc tính50Kích thích đường hô hấp,ho130-260Liều nguy hiểm sau khi hít thở (30-60) phút1000-1300Liều gây chết nhanh (30-60) phút-SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua các cơ quan hô hấp hoặc các cơ quantiêu hóa sau khi được hòa tan trong nước bọt.Cuối cùng,chúng có thể xâm nhập vào hệtuần hoàn.-Khi tiếp xúc với bụi,SO2 có thể tạo ra các hạt axit nhỏ có khả năng xâm nhập vào cáchuyết mạch nếu kích thước của chúng nhỏ hơn 2-3 µm.13Đề tài nghiên cứu khoa họcGVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng Nhung-SO2 có thể xâm nhập vào cơ thể qua da và gây ra các chuyển đổi hóa học.Kết quả làhàm lượng kiềm trong máu giảm,amoniac bị thoát qua đường tiểu và có ảnh hưởngđến tuyến nước bọt.-Trong máu,SO2 tham gia nhiều phản ứng hóa học,gây rối loạn chuyển hóa đường vàprotein,gây thiếu vitamin B và C,ức chế enzime oxydaza,tại ra methemoglobine đểchuyển Fe2+ (hòa tan) thành Fe3+ (kết tủa) gây tắc nghẽn mạch máu cũng như làm giảmkhả năng vận chuyển oxy của hồng cầu,gây co hẹp dây thanh quản,khó thở.b, Đối với thực vật-Các loài thực vật nhạy cảm với khí SO2 là rêu và địa y.Bảng 3:Nồng độ gây độcNồng độ (ppm)Tác hại0,03Ảnh hưởng đến sinh trưởng của rau quả0,15-0,3Gây độc kinh niên1-2Chấn thương lá cây sau vài giờ tiếp xúcc, Đối với môi trường-SO2 bị oxy hóa ngoài không khí và phản ứng với nước mưa tạo thành axit sunfurichaycác muối sulfate gây hiện tượng mưa axit,ảnh hưởng xấu đến môi trường.-Quá trình hình thành mưa axit của SO2-Phản ứng hóa hợp giữa lưu huỳnh dioxit và các hợp chất gốc hidroxyl:SO2 + OH.→ HOSO2.-Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO 2. và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO 2. vàSO3:HOSO2. + O2 → HO2. + SO3-Lưu huỳnh dioxit SO3 sẽ phản ứng với nước tạo ra H 2SO4.Đây chính là thànhphần chủ yếu của mưa axit.SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l)-Nước hồ bị axit hóa:mưa axit rơi trên mặt đất sẽ rửa trôi các chất dinh dưỡngtrên mặt đất và mang các kim loai độc hại xuống ao hồ,gây ô nhiễm nguồnnước trong hồ,phá hỏng các loại thức ăn,uy hiếp sự sinh tồn của các loài cá vàcác sinh vật khác trong nước.Bảng 4:Các ảnh hưởng của pH đến hệ thủy sinh vật14Đề tài nghiên cứu khoa họcGVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng NhungpH < 6,0Các sinh vật bậc thấp của chuỗi thức ăn bị chết (phùdu…), đây là nguồn thức ăn quan trọng của cá.pH < 5,5Cá không thể sinh sản được.Cá con khó sống sót.Cá lớnbị dị dạng do thiếu dinh dưỡng.Cá bị chết do ngạt.pH < 5,0Quần thể cá bị chết.pH
Từ khóa » So2 Gây ô Nhiễm Môi Trường Vì
-
Khí SO2 Là Một Trong Những Khí Gây ô Nhiễm Môi Trường ...
-
SO2 Là Một Trong Những Khí Gây ô Nhiễm Môi Trường Là Do
-
Tìm Hiểu Về SO2 - VCAP
-
Tác Hại Và Cách Xử Lý Khí Thải SO2 Hiệu Quả Nhất
-
SO2 & Hệ Hô Hấp, Những Mối Nguy Khó Lường - BONECO
-
Các Nguyên Nhân Chính Gây ô Nhiễm Môi Trường Từ Các Phương Tiện ...
-
Lưu Huỳnh đioxit - Khí SO2 ảnh Hưởng Nghiêm Trọng đến Hệ Hô Hấp?
-
Vì Sao So2 Gây ô Nhiễm Môi Trường - Phòng Khám Phụ Khoa
-
Khí SO2 Do Nhà Máy Thải Ra Là Nguyên Nhân Quan Trọng Nhất Gây ô ...
-
Tiểu Luận SO2 Và Những ảnh Hưởng Tới Môi Trường Không Khí
-
Các Yếu Tố Tác động đến Môi Trường Không Khí ( Hợp Chất COx,NxOy ...
-
Các Phương Pháp Xử Lý Khí SO2
-
Mỗi Năm Có Hàng Ngàn Ca Tử Vong Do Tiếp Xúc Với Chất ô Nhiễm
-
Ô Nhiễm Không Khí Từ Phương Tiện Giao Thông – (Bài 2): Tác động ...