3;-2)và Mặt Phẳng (α) Vuông Góc Với Trục Oy. ​ - Selfomy Hỏi Đáp

Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay Đăng nhập
  • Đăng nhập
  • Đăng ký
Selfomy Hỏi Đáp
  • Thưởng điểm
  • Câu hỏi
  • Hot!
  • Chưa trả lời
  • Chủ đề
  • Đặt câu hỏi
  • Lý thuyết
  • Phòng chat
Đặt câu hỏi Viết phương trình của mặt phẳng(α): Đi qua điểm M(1; 3;-2)và mặt phẳng (α) vuông góc với trục Oy. ​
  • Selfomy Hỏi Đáp
  • Học tập
  • Toán
  • Toán lớp 11
  • Viết phương trình của mặt phẳng(α):...
0 phiếu 3.7k lượt xem đã hỏi 22 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)

Viết phương trình của mặt phẳng (α): Đi qua điểm M(1; 3;-2)và mặt phẳng\( (\alpha )\) vuông góc với trục Oy.

  • phương-trình-đường-thẳng
  • trung-bình

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để trả lời câu hỏi này.

1 Câu trả lời

0 phiếu đã trả lời 22 tháng 8, 2021 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm) Hay nhất

Oy có một véc tơ chỉ phương là \(\overrightarrow{j}(0; 1; 0).\) Do \((\alpha ) \)vuông góc với trục Oy nên \((\alpha )\) nhận \(\overrightarrow{j}(0; 1; 0)\) làm véc tơ pháp tuyến. Vậy phương trình mặt phẳng \((\alpha )\) là y-3=0.

Hãy đăng nhập hoặc đăng ký để thêm bình luận.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu 1 trả lời 164 lượt xem Viết phương trình của mặt phẳng(α)​: Đi qua điểm M(1; 3;-2) và mp (α) vuông với EF ở đó E(0; 2;-3), F(1; -4; 1). ​ Viết phương trình của mặt phẳng (α): Đi qua điểm M(1; 3;-2) và mặt phẳng \((\alpha ) \)vuông góc với EF ở đó E(0; 2;-3), F(1; -4; 1). đã hỏi 22 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • phương-trình-đường-thẳng
  • trung-bình
0 phiếu 1 trả lời 444 lượt xem Viết phương trình của mặt phẳng(α): Đi qua điểm M(1; 3;-2) và (α) song song với mặt phẳng (P):2x-y+3z+4=0. ​ Viết phương trình của mặt phẳng (α): Đi qua điểm M(1; 3;-2) và \((\alpha )\) song song với mặt phẳng (P):2x-y+3z+4=0. đã hỏi 22 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • phương-trình-đường-thẳng
  • trung-bình
0 phiếu 1 trả lời 220 lượt xem Viết phương trình của mặt phẳng(α):Đi qua ba điểm M(1; 1; 1), N(4; 3; 2)và E(5; 2; 1). Viết phương trình của mặt phẳng \((\alpha )\): Đi qua ba điểm M(1; 1; 1), N(4; 3; 2)và E(5; 2; 1). đã hỏi 22 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • phương-trình-đường-thẳng
  • trung-bình
0 phiếu 1 trả lời 106 lượt xem Viết phương trình của mặt phẳng (α): đi qua E(1;0;0) và // với giá của u=(0;1;1)vàv=(−1;0;2). Viết phương trình của mặt phẳng \((\alpha )\): Đi qua điểm E(1; 0; 0) và song song với giá của hai véc tơ \(\overrightarrow{u}(0; 1; 1) và \overrightarrow{v}(-1; 0; 2).\) đã hỏi 22 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • phương-trình-đường-thẳng
  • trung-bình
0 phiếu 1 trả lời 707 lượt xem Viết phương trình đường thẳng đi qua A(3;2;1), vuông góc và cắt đường thẳng d:x2=y4=z+31. ​ Viết phương trình đường thẳng đi qua \(A\left(3\, ;\, 2\, ;\, 1\right)\), vuông góc và cắt đường thẳng \(d:\frac{x}{2} =\frac{y}{4} =\frac{z+3}{1} .\) đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • phương-trình-đường-thẳng
  • dễ
0 phiếu 1 trả lời 598 lượt xem Viết phương trình tham số và chính tắc của đt:​ Đi qua B(-2;1;2) và song song với trục Oz. ​ Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng Đi qua \(B\left(-2\, ;\, 1\, ;\, 2\right)\) và song song với trục Oz. đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • phương-trình-đường-thẳng
  • dễ
0 phiếu 1 trả lời 465 lượt xem Viết PTTS và CT của đt: đi qua H(2;-1;1) và vuông góc 2 đt có vctp là u1=(-1;1;-2) và u2=(1;-2;0) Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng Đi qua \(H\left(2\, ;\, -1\, \, ;\, \, 1\right) \)và vuông góc với hai đường thẳng l&#7847 ... (-1\, ;\, 1\, ;\, -2\right) và \overrightarrow{u_{2} }\left(1\, ;\, -2\, ;\, 0\right).\) đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • phương-trình-đường-thẳng
  • dễ
0 phiếu 1 trả lời 134 lượt xem Viết ptmp (Q): đi qua M(2;-1;2) và // Oy, vuông góc (α):2x−y+3z+4=0 Viết ptmp (Q): Đi qua \(M\left(2 ; -1 ; 2\right)\) và song song với Oy, vuông góc với mặt phẳng \(\left(\alpha \right):2x-y+3z+4=0\) đã hỏi 22 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • phương-trình-mặt-phẳng
  • khó
0 phiếu 1 trả lời 109 lượt xem Tìm m để A(1; 2; 1), B(2; m; 0)và C(4; -2; 5)và D(6; 6; 6)đồng phẳng. Tìm m để A(1; 2; 1), B(2; m; 0)và C(4; -2; 5)và D(6; 6; 6)đồng phẳng.   đã hỏi 22 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  • phương-trình-đường-thẳng
  • trung-bình
0 phiếu 0 câu trả lời 353 lượt xem Cho Δ: x-1/2 = y/1 = z-1/1 và (P): x + 2y - 2z - 1 = 0. Phương trình d nằm trên (P) cắt trục hoành và đường thẳng Δ Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ: x-1/2 = y/1 = z-1/1 và mặt phẳng (P): x + 2y - 2z - 1 = 0. Viết phương trình d nằm trên (P) cắt trục hoành và đường thẳng Δ.             đã hỏi 21 tháng 6, 2020 trong Toán lớp 12 bởi Khang
  • tọa-độ-oxyz
  • phương-trình-đường-thẳng
  • trung-bình

HOT 1 giờ qua

  1. Tại sao bão lại hình thành và ảnh hưởng đến khí hậu như thế nào? (0)
  2. Làm thế nào mà gió hình thành và di chuyển trong không khí? (0)
Thành viên tích cực tháng 12/2024
  1. LuuTraMy

    244 Điểm

  2. manhlecong680419

    170 Điểm

  3. Khang1000

    160 Điểm

  4. tnk11022006452

    150 Điểm

Phần thưởng hằng tháng Hạng 1: 200.000 đồng Hạng 2: 100.000 đồng Hạng 3: 50.000 đồng Hạng 4: 20.000 đồng Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đâyBảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
  • Gửi phản hồi
  • Hỗ trợ
  • Quy định
  • Chuyên mục
  • Huy hiệu
  • Trang thành viên: Biến Áp Cách Ly
Nhãn hiệu, logo © 2024 Selfomy Về Selfomy ...

Từ khóa » đường Thẳng Vuông Góc Với Trục Tung