X 2y=6 Và (d'):2x-3y=4 Tại Các điể... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đinh Thị Ngọc Anh 16 tháng 11 2016 lúc 22:35Tìm trên trục tung các điểm có tung độ là số nguyên, sao cho nếu qua các điểm đó ta dựng đường vuông góc với trục tung thì đường vuông góc ấy cắt các đường thẳng (d):x+2y=6 và (d'):2x-3y=4 tại các điểm có tọa độ là các số nguyên
Lớp 9 Toán Những câu hỏi liên quan- Đinh Thị Ngọc Anh
Tìm trên trục hoành các điểm có hoành độ là số nguyên sao cho nếu qua điểm đó ta dựng đường thẳng vuông góc với trục hoành thì đường thẳng ấy cắt cả ba đường thẳng (d1):x-2y=3 , (d2):x-3y=2 , (d3):x-5y= -7 tại các điểm có tọa độ là các số nguyên
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Cô Hoàng Huyền Admin Giáo viên 17 tháng 11 2016 lúc 11:01Gọi các điểm thỏa mãn điều kiện có tọa độ là \(\left(a;0\right)\)
Khi đó hệ sau có nghiệm nguyên:\(\hept{\begin{cases}a-2y=3\\a-3y=2\\x-5y=-7\end{cases}\Rightarrow\frac{a-3}{2};\frac{a-2}{3};\frac{a+7}{5}}\) nguyên.
TH1: \(a\ge0.\)
\(\frac{a-3}{2}\in Z\) nên a lẻ; \(\frac{a+7}{5}\in Z\Rightarrow\) a chia 5 dư 3. Kết hợp hai điều kiện trên thì a có tận cùng là 3.
Khi đó a - 2 có tận cùng là 1. Vậy để \(\frac{a-2}{3}\in Z\) thì a - 2 = 34k \(\left(k\in N;k\ge1\right)\)
Vậy a = 2 +34k \(\left(k\in N;k\ge1\right)\)
TH2: a < 0
\(\frac{a-3}{2}\in Z\Rightarrow\)- a là số tự nhiên lẻ. \(\frac{a+7}{5}\in Z\Rightarrow\) -a chia 5 dư 2. Vậy -a có tận cùng là 7, vậy a có tận cùng là 7.
Vậy thì a - 2 có tận cùng là 9. Vậy a - 2 = -34k+2 \(\left(k\in N;k\ge0\right)\)
Hay a = 2 - 34k+2 \(\left(k\in N;k\ge0\right)\)
Tóm lại các điểm thỏa mãn điều kiện của đề bài sẽ có tọa độ là \(\left(2+3^{4k};0\right)\) với \(\left(k\in N;k\ge1\right)\) hoặc \(\left(2-3^{4k+2};0\right)\) với \(\left(k\in N;k\ge0\right)\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đỗ Phương Thảo
viết phương trình đường thẳng
a,Đi qua A(2;5) và B(-1,2)
b; đi qua C(3;3) và cắt đường thẳng y=2x-6 tại 1 điển trên trục tung
c. đi qua D(1/3;3) và song song với đường thẳng x+y=0
d, đi qua M(2;-1) có hệ số góc là -3
e, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Bài 6.3 - Bài tập bổ sung
Vẽ một hệ trục tọa độ
a) Vẽ một đường thẳng m song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0; 3). Em có nhận xét gì về tung độ của các điểm trên đường thẳng m ?
b) Vẽ một đường thẳng n vuông góc với trục tung tại điểm (2; 0). Em có nhận xét gì về hoành độ của các điểm trên đường thẳng n ?
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 18 tháng 5 2022 lúc 11:10a:
Nhận xét: Tất cả các điểm trên m đều có tung độ là 3
b:
Nhận xét: Tất cả các điểm nằm trên n đều có hoành độ là 2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- ~Tiểu Hoa Hoa~
viết phương trình đường thẳng
a) đường thẳng song song vs đường thẳng (d1): y=3x-1 và đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d2): y=-x+5 và (d3): y=x-4b)đường thẳng vuông góc vs đường thẳng (d1) y=-5x-3 và ik qua giao điểm 2 đường thẳng (d2) y=2-3x , (d3) y=-x+4c)đưởng thẳng cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =-1 và song song vs đưởng thẳng y=5x-2d) đưởng thẳng giao vs trục tung tại điểm D có tung độ =-6 và vuông góc vs đưởng thẳng y=4x+3e) đường thẳng cắt trục Ox tại điểm E có hoành độ =2 và vuông góc vs đường thẳng y=3x-1f) biết tung độ giao điểm đường thẳng vs trục Oy =-5 và vuông góc vs đường thẳng y=-2x+3g) biết hoành độ giao điểm của đường thẳng vs trục Ox =3 và hợp vs Ox 1 góc 30 độ
h) biết tung độ giao điểm đường thẳng vs trục Oy = \(\frac{-1}{2}\) và hợp vs trục Ox 1 góc 60 độ
AI ĐÓ TỐT BỤNG GIÚP MK VS MAI MK KTRA RÙI!!!
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Kiều Văn Long
Cho đường thẳng (d): y=ax+b. Xác định các số nguyên a,b sao cho (d) đi qua điểm A(4;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là một số nguyên dương, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là một số nguyên dương.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Cỏ dại
Cho đường thẳng (d) xác định bởi hàm số \(y=\left(1-4m\right)x+m-2\) .
a, Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ? Song song với trục Ox.
b, Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm.
c, Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù
d, Tìm các giá trị của m để đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (d') y = 2x + 3. Tính diện tích của hình giới hạn bởi các đường thẳng (d), (d') và trục tung.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- phạm kim liên
Câu 5: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2;3) và song song với đường thẳng y = 2x+1 .
Câu 6: Viết phương trình đường thẳng vuông góc với đường thẳng y =\(\dfrac{2}{3}\)x+2 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là −5.
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Chương II - Hàm số bậc nhất 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 3 tháng 9 2021 lúc 13:09Câu 5:
Gọi (d): y=ax+b
Vì (d)//y=2x+1 nên a=2
Vậy: (d): y=2x+b
Thay x=2 và y=3 vào (d), ta được:
b+4=3
hay b=-1
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Phan Nhật Đức
các bạn ơi giúp mình với đề bài cho là phương trình đường thẳng (D) đi qua giao điểm của hai đường thẳng.
y= x-2
y=-2x+1
và cắt trục hoành tại một điểm có tung độ là 2
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai 2 0 Gửi Hủy Phan Nhật Đức 1 tháng 4 2021 lúc 20:57giúp mình với các bạn ưi
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy HT2k02 1 tháng 4 2021 lúc 21:27
Xét phương trình hoành độ giao điểm chung của 2 đường thẳng y=x-2 và y=-2x+1 ta có:
x-2=-2x+1
<=> 3x=3 <=> x=1
=> y=-1
=> (D) luôn đi qua điểm A(1;-1)
Gọi hàm số của đường thẳng (D) là y=ax+b
Vì (D) luôn đi qua điểm A(1;-1) => -1=a+b (1)
Vì (D) cắt trục hoành tại 1 điểm có hoành độ là 2 (??? tung độ, ;là sai nhé) => 0=2a+b(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\2a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=-2a\\a-2a=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\end{matrix}\right.\)
=> y=x-2
Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy- Dương Trần Quang Duy
cho hàm số y=mx+n-3x (d).Xác định m,n để đường thẳng (d)
a, đi qua điểm A(1,-3);B(-2,3)
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-√3,cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3+√3
c,cắt đường thẳng 3y-x-4=0
d,song song với đường thẳng 2x+5y=-1
Xem chi tiết Lớp 9 Toán 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Lê Phước Thịnh CTV 15 tháng 10 2021 lúc 22:30d: Để (d)//\(y=\dfrac{-2x-1}{5}=\dfrac{-2}{5}x-\dfrac{1}{5}\) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-3=\dfrac{-2}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{13}{5}\\n\ne-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » đường Thẳng Vuông Góc Với Trục Tung
-
Cho đường Thẳng A đi Qua M (1,2) Và Vuông Góc Với Trục Tung Vecto ...
-
Đường Thẳng Nào Sao đây Vuông Góc Với Trục Tung, Vì Sao ? A. Y = 3 ...
-
Viết Phương Trình Tham Số Của đường Thẳng D đi Qua điểm M( 4
-
Viết Phương Trình Tham Số Của đường Thẳng D đi Qua điểm M(6
-
3;-2)và Mặt Phẳng (α) Vuông Góc Với Trục Oy. - Selfomy Hỏi Đáp
-
Viết Phương Trình Tổng Quát Của đường Thẳng đi Qua A Và Vuông ...
-
Trong Không Gian Với Hệ Tọa độ (Oxyz ), Cho (d ) Là đường Thẳng
-
Tìm Trên Trục Tung Các điểm Có Tung độ Là Số Nguyên Sao Cho Nếu ...
-
Tìm Trên Trục Hoành Các điểm Có Hoành độ Là Số Nguyên Sao Cho Nếu ...
-
Viết Phương Trình đường Thẳng D Biết D Vuông Góc Với ...
-
Cho điểm A(1;3). Viết Phương Trình Tổng Quát Của đường Thẳng ...
-
Hệ Toạ độ đề Các Vuông Góc Trong Không Gian. Toạ độ Của Véc Tơ Và ...