3.3. Công Thức Newton-Leibnitz | Môn Học: Toán Chuyên đề

Skip navigation

  • Hướng dẫn tự học
  • Phần I: Giải tích phức
    • Bài 1: Khái niệm hàm biến phức
      • 1.1. Bổ túc về số phức
      • 1.2. Khái niệm hàm phức
      • 1.3. Tách phần thực, phần ảo hàm phức
      • 1.4. Giới hạn, tính liên tục của hàm phức
      • Test nhanh
      • Mô phỏng
        • Tập số phức mở rộng
        • Các phép toán cơ bản của số phức
        • Hàm phức
      • Tài liệu tham khảo
    • Bài 2: Phép tính vi phân hàm phức
      • 2.1. Đạo hàm
      • 2.2. Điều kiện Cauchy-Riemann
      • 2.3. Hàm giải tích, hàm điều hòa
      • Test nhanh
      • Tài liệu tham khảo
    • Bài 3: Phép tính tích phân hàm phức
      • 3.1. Định nghĩa
      • 3.2. Tích phân không phụ thuộc đường cong
      • 3.3. Công thức Newton-Leibnitz
      • 3.4. Công thức tích phân Cauchy
      • Test nhanh
      • Tài liệu tham khảo
    • Bài 4: Toán tử Laplace và ứng dụng
      • 4.1. Khái niệm hàm gốc, hàm ảnh
      • 4.2. Các tính chất cơ bản
      • 4.3. Ứng dụng của toán tử Laplace
      • Test nhanh
      • Mô phỏng
      • Tài liệu tham khảo
  • Phần II: Lý thuyết xác suất
    • Bài 5: Định nghĩa xác suất
      • 5.1. Bổ túc kiến thức phép đếm
      • 5.2. Biến cố (sự kiện), quan hệ giữa các biến cố
      • 5.3. Khái niệm xác suất
      • 5.4. Dãy phép thử Bernoulli
      • Test nhanh
      • Mô phỏng
      • Tài liệu tham khảo
    • Bài 6: Các định lí xác suất
      • 6.1. Quy tắc cộng xác suất
      • 6.2. Quy tắc nhân xác suất
      • 6.3. Xác suất đầy đủ và công thức Bayes
      • Test nhanh
      • Mô phỏng
      • Tài liệu tham khảo
    • Bài 7: Đại lượng ngẫu nhiên
      • 7.1. Khái niệm của đại lượng ngẫu nhiên (biến ngẫu nhiên)
      • 7.2. Phân phối xác suất của ĐLNN
      • 7.3. Các tham số đặc trưng của ĐLNN
      • 7.4. Một số phân phối thông dụng
      • Test nhanh
      • Mô phỏng
      • Tài liệu tham khảo
  • Phần III: Thống kê toán học
    • Bài 8: Mẫu ngẫu nhiên
      • 8.1. Khái niệm mẫu ngẫu nhiên
      • 8.2. Phân loại và mô tả số liệu
      • 8.3. Các đặc trưng của mẫu ngẫu nhiên
      • Test nhanh
      • Tài liệu tham khảo
    • Bài 9: Ước lượng tham số
      • 9.1. Ước lượng điểm
      • 9.2. Ước lượng khoảng
      • Test nhanh
      • Tài liệu tham khảo
    • Bài 10: Kiểm định giả thuyết thống kê
      • 10.1. Khái niệm chung
      • 10.2. Kiểm định kì vọng của ĐLNN có phân phối chuẩn
      • 10.3. Kiểm định tỉ lệ của ĐLNN có phân phối Bernoulli
      • Test nhanh
      • Tài liệu tham khảo
« Trước | Tiếp »

Hàm $F(z)$ được gọi là một nguyên hàm của hàm phức $f(z)$ nếu $F'(z)=f(z)$.

Tương tự như hàm thực, ta có thể chứng minh được rằng nếu $F(z)$ là một nguyên hàm của $f(z)$ thì $F(z)+C$  cũng là một nguyên hàm của $f(z)$ và mọi nguyên hàm của $f(z)$ đều có dạng như thế.

Tập hợp các nguyên hàm của $f(z)$ được gọi là tích phân bất định của $f(z)$, kí hiệu $\int f(z)dz$.

Nếu hàm $f(z)$ giải tích trong miền đơn liên $D$ thì tồn tại một nguyên hàm $F(z)$. Khi đó, với mọi $z_0,z_1\in D$, ta có $$\int_{z_0}^{z_1}f(z)dz=F(z)\Big|_{z_0}^{z_1}=F(z_1)-F(z_0).$$ Ví dụ: Tính $\int\limits_{1+i}^{2+4i}z^2dz$.

Ta có $f(z)=z^2$ là hàm giải tích trong cả mặt phẳng phức nên ta có thể áp dụng công thức Newton-Leibnitz như sau: $$\int\limits_{1+i}^{2+4i}z^2dz=\dfrac{z^3}{3}\Big|_{1+i}^{2+4i}=-\dfrac{86}{3}-6i.$$

« Trước | Tiếp » ×

Trao đổi, thảo luận

Comment Form is loading comments...

Từ khóa » định Lý Newton Leibniz