3 Tính Toán Lưu Lượng Khí Tại Các Miệng Hút - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >
3 Tính toán lưu lượng khí tại các miệng hút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.08 KB, 31 trang )

Lưu lượng tại 1 miệng hút máy mài thô:qth = Fmh x Vth = 0,63 x 2,5 = 1,575 (m3/s) = 5670 (m3/h)Tổng lưu lượng tại dãy I:QI = qth x 5 = 1,575 x 5(số máy) = 7,875 (m3/s) = 28350 (m3/h)Lưu lượng tại 1 miệng hút máy mài tinh:qti = Fmh x Vti = 0,63 x 2 = 1,26 (m3/s) = 4536 (m3/h)Tổng lưu lượng tại dãy II:QII = qti x 5 = 1,26 x 5(số máy) = 6,3 (m3/s) = 22680 (m3/h)3. TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG ỐNG3.1 Lựa chọn tuyền ống thích hợpThực hiện đánh số tuyến ống: chọn tuyến ống chính là dãy số I ( máy mài thô) làm tuyếnống chính,gọi tuyến nhánh chính là nhánh A-B, nhánh phụ là nhánh C-B. Đánh số tuyếnnhánh được thể hiện như hình bên dưới:DHình 1. Bố trí hệ thống tuyến ống3.2 Tính đoạn A – B3.2.1Tính đoạn 1-Lưu lượng qth = 1,575 (m3/s)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 1: v1 = 15 (m/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 1: L = 8,8 (m)10 Đường kính ống dẫn:chọn d = 0,37 (m)Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió trang 388, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1(m) chiều dài: R = 0,542 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 13,76 (kG/m2)α: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ không khí , tra bảng 7.3, Sách thông gió và kỹ thuật xửlý khí thải ( Nguyễn Duy Động ), trang 96; α= 0,98Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió trang 402, ta được:-Trở lực tại miệng chụp hút: ξ = 2,28Van điều chỉnh 1cánh góc 10°: ξ= 0,3Ngoặt tiết diện tròn nhiều đốt góc 90°, R = 2D: ξ = 0,35→ Tổng trở lực cục bộ đoạn 1:Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 1:3.2.2 Tính đoạn 2’-Lưu lượng qth = 1,575 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 2’: L = 1,8 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 2’ là V = 15 (m/s)Đường kính ống dẫn:chọn d = 0,37(m)Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,642 (kG/m2.m)11 -Áp suất động: Pđ = 13,76 (kG/m2)α: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ không khí , tra bảng 7.3, Sách thông gió và kỹ thuật xửlý khí thải ( Nguyễn Duy Động ), trang 96; α= 0,98Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực chạc ba :ξ=0,13 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn, trang 404)-Ngoặt tiết diện tròn nhiều đốt góc 60°, R = 2D: ξ = 0,3 (phụ lục 4, Kỹ thuật thônggió, Trần Ngọc Chấn trang 400)Van điều chỉnh 1cánh góc 100 : ξ= 0,3 (phụ lục 4, Kỹ thuật thông gió, Trần NgọcChấn trang 400)Trở lực chụp hút: ξ = 2,28→ Tổng trở lực cục bộ đoạn 2’:Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 2’:3.2.3 Tính đoạn 2-Lưu lượng q = 3,15 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 2: L = 7 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 2 là V = 16 (m/s)Đường kính ống dẫn:chọn d = 0,5 (m)Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,463 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 15,66 (kG/m2)12 -α: hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ không khí , tra bảng 7.3, Sách thông gió và kỹ thuật xửlý khí thải ( Nguyễn Duy Động ), trang 96; α= 0,98Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực chạc ba :ξ=0,13 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn, trang 404)Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 2:3.2.4 Tính đoạn 3’-Lưu lượng qth = 1,575 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 3’: L = 1,8 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 3’ là V = 16 (m/s)Đường kính ống dẫn:chọn d = 0,35 (m)Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió trang 390, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,711 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 15,66 (kG/m2)Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực chạc ba nhánh rẽ:ξ= - 0,245 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn, trang 404)-Ngoặt tiết diện tròn nhiều đốt góc 60°, R = 2D: ξ = 0,3Van điều chỉnh 1cánh góc 100 : ξ= 0,3 (phụ lục 4, Kỹ thuật thông gió, Trần NgọcChấn trang 400)13 -Trở lực chụp hút: ξ = 2,28→ Tổng trở lực cục bộ đoạn 3’:Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 3’:3.2.5 Tính đoạn 3-Lưu lượng q = 4,725 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 3: L = 7 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 3 là V = 16,5 (m/s)Đường kính ống dẫn:Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió trang 391, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,437 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 17,06 (kG/m2)Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực chạc ba :ξ=0,15 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn, trang 404)•Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 3:3.2.6 Tính đoạn 4’-Lưu lượng qth = 1,575 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 4’: L = 1,8 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 4’ là V = 17 (m/s)Đường kính ống dẫn:14 Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,835 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 18,52 (kG/m2)Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực chạc ba nhánh rẽ:ξ=0,33 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió, Trần Ngọc Chấn, trang 404)-Ngoặt tiết diện tròn nhiều đốt góc 60°, R = 2D: ξ = 0,3Van điều chỉnh 1cánh góc 100 : ξ= 0,3 (phụ lục 4, Kỹ thuật thông gió, Trần NgọcChấn trang 400)Trở lực chụp hút: ξ = 2,28→ Tổng trở lực cục bộ đoạn 4’:Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 4’:3.2.7 Tính đoạn 4-Lưu lượng q = 6,3 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 4: L = 7 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 4 là V = 18 (m/s)Đường kính ống dẫn:chọn d = 0,67 (m)Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,374 (kG/m2.m)15 -Áp suất động: Pđ = 19,82 (kG/m2)Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực chạc ba nhánh thẳng:ξ= - 0,167 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn, trang 404)Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 4:3.2.8 Tính đoạn 5’-Lưu lượng qth = 1,575 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 5’: L = 1,8 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 5’ là V = 18 (m/s)Đường kính ống dẫn:chọn d = 0,33 mVận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,891 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 19,82 (kG/m2)Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực chạc ba nhánh rẽ:ξ=0,25 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn, trang 404)-Ngoặt tiết diện tròn nhiều đốt góc 60°, R = 2D: ξ = 0,3Van điều chỉnh 1cánh góc 10°: ξ= 0,3 (phụ lục 4, Kỹ thuật thông gió, Trần NgọcChấn trang 400)Trở lực chụp hút: ξ = 2,28→ Tổng trở lực cục bộ đoạn 5’:16 Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 5’:3.2.9 Tính đoạn B – 5•Lưu lượng q = 7,875 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn B – 5: L = 9 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn B – 5 là V = 18 (m/s)Đường kính ống dẫn:•Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,322 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 19,82 (kG/m2)Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực chạc ba nhánh thẳng:ξ=0,03 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn, trang 404)-Ngoặt tiết diện tròn nhiều đốt góc 90°, R = 2D: ξ = 0,35→ Tổng trở lực cục bộ đoạn B – 5:•Tổng tổn thất áp lực trong đoạn B – 5:3.3 Tính đoạn C – B3.3.1 Tính đoạn 6-Lưu lượng q = 1,26 (m3/s)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 6 : v = 12 (m/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 6 : L = 8,8 (m)Đường kính ống dẫn:17 Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,355 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 8,81 (kG/m2)Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực tại miệng chụp hút: ξ=2,28Van điều chỉnh 1cánh góc 10°: ξ= 0,3 (phụ lục 4, Kỹ thuật thông gió, Trần NgọcChấn trang 400)Ngoặt tiết diện tròn nhiều đốt góc 90°, R = 2D: ξ=0,35→ Tổng trở lực cục bộ đoạn 6 :Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 6:3.3.2 Tính đoạn 7’-Lưu lượng q = 1,26 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 7’: L = 1,8 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 7’là V = 12 (m/s)Đường kính ống dẫn:Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,355 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 8,81 (kG/m2)Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực chạc ba nhánh rẽ:ξ=0,13 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió (Trần Ngọc Chấn, trang 404)18 -Ngoặt tiết diện tròn nhiều đốt góc 60°, R = 2D: ξ = 0,3Van điều chỉnh 1cánh góc 10°: ξ= 0,3 (phụ lục 4, Kỹ thuật thông gió, Trần NgọcChấn trang 400)Trở lực chụp hút: ξ = 2,28→ Tổng trở lực cục bộ đoạn 7’:Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 7’:3.3.3 Tính đoạn 7:-Lưu lượng q = 2,52 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 7: L = 7 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 7 là V = 13 (m/s)Đường kính ống dẫn:Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,313 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 10,34 (kG/m2)Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Trở lực chạc ba nhánh rẽ:ξ=0,13 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn, trang 404)Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 7:3.3.4 Tính đoạn 8’-Lưu lượng q = 1,26 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 8’: L = 1,8 (m)19 -Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 8’ là V = 12,5 (m/s)Đường kính ống dẫn:)Vận tốc thực trong ống dẫn khí:Tra phụ lục 3, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:-Tổn thất áp suất trên 1m chiều dài: R = 0,445 (kG/m2.m)Áp suất động: Pđ = 9,56 (kG/m2)Tra phụ lục 4, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thông gió, ta được:--Trở lực chạc ba nhánh rẽ:ξ= - 0,184 (phụ lục 4, Sách kỹ thuật thông gió - Trần Ngọc Chấn, trang 404)Ngoặt tiết diện tròn nhiều đốt góc 60°, R = 2D: ξ = 0,3Van điều chỉnh 1cánh góc 10°: ξ= 0,3 (phụ lục 4, Kỹ thuật thông gió, Trần NgọcChấn trang 400)Trở lực chụp hút: ξ = 2,28→ Tổng trở lực cục bộ đoạn 8’:Tổng tổn thất áp lực trong đoạn 8’:3.3.5 Tính đoạn 8-Lưu lượng q = 3,78 (m3/s)Chiều dài đoạn ống dẫn 8: L = 7 (m)Chọn vận tốc dòng khí trong đoạn 8 là V = 13,5 (m/s)Đường kính ống dẫn:Vận tốc thực trong ống dẫn khí:20

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Bài tập lớn: Tính toán thiết kế hệ thống thông gió trong xưởng làm việc để xử lý bụi máy màiBài tập lớn: Tính toán thiết kế hệ thống thông gió trong xưởng làm việc để xử lý bụi máy mài
    • 31
    • 916
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(389.45 KB) - Bài tập lớn: Tính toán thiết kế hệ thống thông gió trong xưởng làm việc để xử lý bụi máy mài-31 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính Lưu Lượng M3/s