4.9 CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM ml
Có thể bạn quan tâm
Chứng minh phương trình sau có nghiệm với mọi
a). (1)
b). (1)
c). (1)
d).
LỜI GIẢI
a). (1)
Đặt .
Tập xác định của hàm số f(x) là . Vì f(x) là hàm đa thức liên tục trên R.
Ta có và có . Vì với mọi m.
Do đó luôn có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng với mọi m.
Kết luận phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị m.
b). (1)
Đặt .Tập xác định của hàm số f(x) là . Vì f(x) là hàm đa thức liên tục trên R.
Ta có và có . Từ đó suy ra luôn có ít nhất 1 nghiệm
Xét trường hợp:
Kết luận phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị m.
c). (1)
Đặt . Tập xác định của hàm số f(x) là . Vì f(x) là hàm đa thức liên tục trên R.
Ta có: .
Ta có:
Vì với mọi m.
luôn có ít nhất 1 nghiệm với mọi m.
Kết luận phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị m.
d). (1)
Đặt . Tập xác định của hàm số f(x) là . Vì f(x) là hàm đa thức liên tục trên R.
Chọn nghiệm, cho
Ta có:
Ta có:
Vì luôn có ít nhất 1 nghiệm . Kết luận phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị m.
Chứng minh phương trình sau có ít nhất một nghiệm:
a). b).
LỜI GIẢI
a). Đặt . Tập xác định của hàm số f(x) là . Vì f(x) là hàm đa thức liên tục trên R.
Ta có và , nên suy ra với mọi m. Do đó luôn có ít nhất 1 nghiệm với mọi m.
b). Đặt . Tập xác định của hàm số f(x) là . Vì f(x) là hàm đa thức liên tục trên R.
Ta có và có , nên suy ra với mọi m.
Do đó luôn có ít nhất 1 nghiệm với mọi m.
Chứng minh các phương trình sau có ít nhất hai nghiệm :
a). b).
LỜI GIẢI
a). Đặt . Tập xác định của hàm số f(x) là . Vì f(x) là hàm đa thức liên tục trên R.
Ta có ,
Vì phương trình luôn có ít nhất 1 nghiệm
Vì phương trình có ít nhất 1 nghiệm
Từ phương trình (1) luôn có ít nhất 2 nghiệm phân biệt.
Chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng
LỜI GIẢI
Đặt
Tập xác định của hàm số f(x) là . Vì f(x) là hàm đa thức liên tục trên R.
Ta có và .
Vì phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng
Chứng minh phương trình có ít nhất một nghiệm âm lớn hơn .
LỜI GIẢI
Đặt . Tập xác định của hàm số f(x) là . Vì f(x) là hàm đa thức liên tục trên R.
Ta có: , và . Từ đó suy ra . Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm thuộc khoảng .
Kết luận phương trình luôn có ít nhất 1 nghiệm âm lớn hơn .
Cho hàm số và . Chứng minh phương trình luôn có nghiệm thuộc khoảng .
LỜI GIẢI
Tập xác định của hàm số f(x) là . Vì f(x) là hàm đa thức liên tục trên R.
Ta có và
Theo đề bài có
Ta có :
Cho hàm số
a). Chứng minh
b). Chứng minh phương trình không có nghiệm thuộc khoảng
LỜI GIẢI
a. Ta có và
b. Vì hàm số không liên tục trên không có nghiệm
6. Chứng minh rằng phương trình có nghiệm.
LỜI GIẢI
Đặt phương trình đã cho trở thành
Hàm số liên tục trên R.
Ta có :
Do , suy ra phương trình có nghiệm thuộc
Vậy phương trình đã cho có nghiệm.
7. Chứng minh các phương trình sau có nghiệm:
a) b) c) d)
LỜI GIẢI
a). Đặt thì liên tục trên R và
Hàm số liên tục trên R, có suy ra phương trình có nghiệm thuộc khoảng . Vậy phương trình đã cho có nghiệm.
b).Đặt thì liên tục trên R và
Hàm số liên tục trên R, có suy ra phương trình có nghiệm thuộc khoảng , suy ra phương trình có nghiệm.
c).Đặt thì liên tục trên R và
Hàm số liên tục trên R, có suy ra phương trình có nghiệm thuộc khoảng . Vậy phương trình đã cho có nghiệm.
d).Đặt thì liên tục trên R và
Hàm số liên tục trên R, có suy ra phương trình có nghiệm thuộc khoảng . Vậy phương trình đã cho có nghiệm.
10. Chứng minh rằng nếu và thì phương trình có nghiệm thuộc khoảng
LỜI GIẢI
Đặt thì liên tục trên R.
Ta có
(do )
Vì do đó
-Với phương trình đã cho ( kí hiệu là phương trình trở thành
Suy ra hoặc
+Nếu thì từ và điều kiện suy ra . Khi đó phương trình có nghiệm là , suy ra phương trình có nghiệm
+ Nếu thì (vì nếu thì từ điều kiện suy ra )
suy ra phương trình có nghiệm
Khi đó từ điều kiện và suy ra
Do đó phương trình có nghiệm
-Với là nghiệm thuộc .
- Với và có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng
Mà (vì ) nên phương trình có nghiệm
Vậy phương trình luôn có nghiệm thuộc khoảng .
12. Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c phương trình
có ít nhất một nghiệm.
LỜI GIẢI
Đặt thì liên tục trên R.
Không giảm tính tổng quát, giả sử
-Nếu hoặc thì suy ra phương trình có nghiệm
-Nếu thì và do đó tồn tại thuộc khoảng để
Vậy phương trình đã cho luôn có ít nhất một nghiệm.
8. Chứng minh phương trình có ba nghiệm trên khoảng
LỜI GIẢI
Đặt thì liên tục trên R.
Do đó từ tính chất của hàm số liên tục , suy ra có nghiệm thuộc khoảng suy ra phương trình có ba nghiệm trên khoảng
10. Chứng minh rằng với mọi a, b, c phương trình luôn có nghiệm.
LỜI GIẢI
Đặt thì liên tục trên R.
Ta có: để
để
Như vậy có để suy ra phương trình có nghiệm vậy phương trình đã cho luôn có nghiệm.
11. Chứng minh rằng với mọi a, b, c phương trình có ít nhất hai nghiệm phân biệt.
LỜI GIẢI
Đặt thì liên tục trên R.
Ta có:
để
để
Do đó suy ra phương trình có nghiệm trong khoảng
suy ra phương trình có nghiệm trong khoảng mà các khoảng và không giao nhau, do đó phương trình có ít nhất hai nghiệm phân biệt.
12. Chứng minh rằng phương trình có nghiệm mà
LỜI GIẢI
Cách 1: Đặt ta có phương trình
Ta chứng minh phương trình có nghiệm
Đặt phương trình trở thành:
Ta chứng minh có nghiệm trong khoảng
Đặt thì liên tục trên R.
Ta có
Nên
Và
Do đó
Suy ra vậy phương trình có nghiệm từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Cách 2: (sử dụng lượng giác)
Từ công thức
Do đó hay với
Từ công thức này suy ra:
Nghiệm của phương trình đã cho có thể tìm được dưới dạng : , sao cho
Đặt , phương trình đã cho trở thành:
Lấy ta được và nghiệm thỏa mãn điều kiện đã nêu.
Chứng minh rằng phương trình có ba nghiệm thực phân biệt. Hãy tìm 3 nghiệm đó.
Đặt ; tập xác định suy ra hàm số liên tục trên . Ta có suy ra . Từ 3 bất đẳng thức này và tính liên tục của hàm số suy ra pt có ba nghiệm phân biệt thuộc . Đặt thay vào pt ta được:
, kết hợp với ta được . Do đó phương trình đã cho có 3 nghiệm:
.
Cho phương trình: ( là ẩn, là tham số). Chứng minh rằng với mọi giá trị thực của phương trình đã cho có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt.
LỜI GIẢI
Đặt ta được xác định và liên tục trên .
Ta có
Do đó ta được nên phương trình có nghiệm thuộc suy ra phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Tìm n số nguyên dương nhỏ nhất sao cho phương trình có nghiệm.
Ta có . Đặt .
Điều kiện để hàm số xác định .
Nếu n lẻ: hàm số xác định .
Nếu n chẵn: Hàm số xác định . Khi đó là hàm số chẵn trên tạp xác định của nó nên nếu phương trình có nghiệm thì cũng có nghiệm . Do đó ta chỉ cần xét trường hợp .
Ta có
Ta có . Dấu xảy ra khi hệ này vô nghiệm. Do đó
Vì phương trình vô nghiệm khi .
Với ta có .
Có , .
Vì . Từ đó có (1).
Hàm số xác định và liên tục trên do đó hàm số f(x) liên tục trên đoạn (2). Từ (1) và (2) suy ra phương trình có ít nhất một nghiệm trong khoảng .
Kết luận là số nguyên dương nhỏ nhất sao cho phương trình có nghiệm.
Cho hàm số
a). Chứng minh phương trình có nghiệm .
b). Không tính và hãy chứng minh .
LỜI GIẢI
Ta có và nên (1). Vì hàm số xác định và liên tục trên R nên nên hàm số f(x) liên tục trên đoạn (2). Từ (1) và (2) suy ra phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng .
Ta có . Vì là nghiệm của phương trình nên .
Đặt vì và .
Áp dụng định lý Cauchy cho hai số không âm và 3 ta có .
Dấu xảy ra .
Chứng minh khi thì phương trình có ba nghiệm dương phân biệt.
LỜI GIẢI
Đặt
Vì .
Ta có , , , . Từ đó có (1). Vì hàm số liên tục và xác định trên R nên hàm số liên tục trên các đoạn (2). Từ (1) và (2) suy ra phương trình có ba nghiệm dương phân biệt lần lượt thuộc các khoảng .
Cho và thỏa . Chứng minh rằng phương trình sau có nghiệm : .
LỜI GIẢI
Đặt . Có hàm số f(x) liên tục trên đoạn (1).
Ta có
.
.
(2).
Từ (1) và (2) suy ra phương trình có nghiệm .
Chứng minh với mọi tham số m phương trình sau luôn có nghiệm thực :
LỜI GIẢI
Đặt .
Ta có và nên (1). Vì hàm số f(x) xác định và liên tục trên R nên f(x) liên tục trên đoạn (1). Từ (1) và (2) suy ra phương trình luôn có nghiệm thuộc khoảng .
Chứng minh rằng phương trình có ba nghiệm phân biệt với mọi giá trị của tham số m.
Đặt . Ta có :
.
.
.
.
Từ đó ta có (1). Hàm số f(x) xác định và liên tục trên R do đó f(x) liên tục trên các đoạn (2). Từ (1) và (2) suy ra phương trình có ba nghiệm phân biệt lần lượt thuộc các khoảng .
Chứng minh phương trình có ít nhất 2 nghiệm với m,n,p .
Xét phương trình: (1)
Xét hàm số:
sao cho .
sao cho
Hàm số f(x) liên tục trên các đoạn và
phương trình có ít nhất 1 nghiệm và ít nhất 1 nghiệm .
Vậy phương trình có ít nhất 2 nghiệm.
Cho phương trình:
a). Với chứng minh rằng phương trình có ít nhất hai nghiệm phân biệt.
b). Với , giả sử phương trình có nghiệm, chứng minh
LỜI GIẢI
a)
Đặt liên tục trên R.
Ta có:
Mặt khác , nên tồn tại 2 số và sao cho . Do đó . Vậy phương trình có ít nhất hai nghiệm phân biệt thuộc hai khoảng và .
b). Gọi là nghiệm của phương trình ( )
Ta có:
Suy ra: với
Mặt khác: (đúng do ).
Vậy .
Dấu bằng xảy ra khi (ứng với ).
(ứng với ).
Cho ba số a, b, c thoả mãn hệ thức . Chứng minh rằng phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).
LỜI GIẢI
Đặt liên tục trên R.
· , .
· Nếu thì Þ phương trình đã cho có nghiệm
· Nếu thì Þ phương trình đã cho có nghiệm .
Kết luận phương trình đã cho luôn có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0; 1).
Từ khóa » Chứng Minh Pt Luôn Có Nghiệm Lớp 11
-
Cách Chứng Minh Phương Trình Có Nghiệm Cực Hay, Chi Tiết
-
Cách Chứng Minh Phương Trình Luôn Có Nghiệm Hay Nhất - TopLoigiai
-
Chứng Minh Phương Trình Có Nghiệm
-
Chứng Minh Phương Trình Có Nghiệm Dựa Vào Tính Liên Tục Của Hàm Số
-
[Lớp 11] Bấm Máy Tính,Chứng Minh Pt Luôn Có Nghiệm Dựa Vào Sự ...
-
Hàm Số Liên Tục (Toán 11): Chứng Minh Phương Trình Có Nghiệm
-
Chứng Minh Phương Trình Có Nghiệm Bằng Tính Chất Hàm Số Liên Tục
-
Chứng Minh Rằng Phương Trình Luôn Có Nghiệm Với Mọi M Lớp 11
-
Bài 3.11 Trang 170 SBT Đại Số Và Giải Tích 11
-
Toán Lớp 11 ĐSGT: Chứng Minh Phương Trình Luôn Có Nghiệm Với ...
-
Với Mọi A, B, C Chứng Minh Rằng Pt Luôn Có Nghiệm - Hồng Viên
-
M+1)x^8+3mx^2-3x-2=0 Có ít Nhất 2 Nghiệm Trái Dấu - Hoc247
-
L11 Bài Toán Về Số Nghiệm Của Phương Trình - Tài Liệu Text - 123doc
-
Chứng Minh Phương Trình Sau Có Nghiệm Với Mọi M: M(x-1)(x+2)+2x ...