445 Bài Tập CROM – Sắt – ĐỒNG Từ Các đề Thi Thử Có đáp án Chi Tiết ...

Tải bản đầy đủ (.pdf) (212 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Ôn thi Đại học - Cao đẳng
  4. >>
  5. Hóa học
445 bài tập CROM – sắt – ĐỒNG từ các đề thi thử có đáp án chi tiết từng câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 212 trang )

445 BÀI TẬP CROM – SẮT – ĐỒNGCâu 1: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2Thực hiện các thí nghiệm sau:(a). Đốt dây sắt trong khí clo dư.(b). Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (không có oxi).(c). Cho FeO vào dd HNO3 loãng (dư).(d). Cho Fe vào dd AgNO3 dư.(e). Cho Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng (dư).(f). Cho dd Fe(NO3)2 vào dd HCl.(g). Cho Fe3O4 vào dd HI (dư).Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm tạo ra muối Fe(III) làA. 6.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 2: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr?A. Màu dd K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dd KOH vào.B. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính.C. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiên thường.D. Khi phản ứng với Cl2 trong dd KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử.Câu 3: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 3 – Lần 1Cho phương trình hóa học phản ứng oxi hóa hợp chất Fe(II) bằng oxi không khí4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3Kết luận nào sau đây là đúng?A. Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.B. O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.C. Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.D. Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!1Câu 4: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 3 – Lần 1Tiến hành các thí nghiệm sau:1. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2.3. Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3.4. Sục khí NH3 dư vào dung dịch CuCl2.5. Cho Na2SiO3 vào dung dịch HCl6. Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa làA. 5. B. 4. C. 3. D. 6.Câu 5: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 2Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.(4) Nối một dây Cu với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.Trong các thí nghiệm trên, thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học làA. (1), (3), (5).B. (1), (3), (4), (5).C. (2), (4), (6).D. (2), (3), (4), (6).Câu 6: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Biên Hòa – Lần 2Hỗn hợp X gồm a mol Fe, b mol FeCO3 và c mol FeS2. Cho X vào bình dung tích không đổi chứakhông khí (dư), nung bình đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu,thấy áp suất trong bình bằng áp suất trước khi nung. Quan hệ của a, b, c làA. a = b+c.B. 4a+4c=3b.C. b=c+a.D. a+c=2b.Câu 7: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái BìnhCho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn tòan thu được dungdịch X(chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại). Hai muối trong X là :A. AgNO3 và Fe(NO3)2C. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3D. Mg(NO3)2và AgNO3Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!2Câu 8: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Thái BìnhCho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO4 dư, thứ tự các kim loại tác dụngvới muối là:A. Fe, Zn,MgB. Mg, Zn,FeC. Mg,Fe, ZnD. Zn,Mg, FeCâu 9: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 1Fe có thể được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng điều chế NH3 từ N2 và H2 :N2 + 3H2 ↔ 2NH3 . Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng trên?A. Làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng trênB. Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuậnC. Làm tăng tốc độ phản ứngD. Làm tăng hằng số cân bằng của phản ứngCâu 10: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 1Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe,Cu,Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổikhối lượng các chất cần dùng hóa chất nào ?A. Dung dịch AgNO3 dưB. Dung dịch HCl đặcC. Dung dịch FeCl3 dưD. Dung dịch HNO3 dưCâu 11: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 1Phản ứng nào sau đây viết sai :(1) 2Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2(2) 2Fe + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2(3) 8Fe + 15H2SO4 đặc nguội  4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O(4) 2Fe + 3CuCl2  2FeCl3 + 3CuA.(1) , (2)B. (1),(2),(4)C.(1),(2),(3)D.(1),(2),(3),(4)Câu 12: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng ThápCó các thí nghiệm sau(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4;(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2;(c) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3;(d) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl3;Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa làA. 5B. 3C. 2D. 4Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!3Câu 13: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng ThápCho hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng kết thúc thuđược dung dịch chỉ chứa một chất tan và còn kim loại dư. Chất tan đó làA. HNO3 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2Câu 14: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Nam ĐịnhTiến hành các thí nghiệm sau:(a)(b)(c)(d)(e)Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thườngSục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ 1: 1) vào nướcCho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ 1: 1) vào dung dịch HCl dưCho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ 1: 1) vào nướcSau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối làA. 2B. 4C. 5D. 3Câu 15 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – lần 3Dùng lượng dư dung dịch chứa chất nào sau đây khi tác dụng với Fe thì thu được muối sắt (III)?A. AgNO3.B. CuSO4.C. FeCl3D. HCl.Câu 16: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – Lần 3Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kimloại thu được sau phản ứng là?A. CuB. AgC. FeD. MgCâu 17: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quỳnh Lưu 1 – Lần 3Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đócho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOHlà?A. Phân hủy hết muối cacbonat, tránh việc tạo kết tủa FeCO3B. Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III)C. Để nước khử Fe(III) thành Fe(II)D. Đẩy nhanh tốc độ phản ứngCâu 18: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học HuếHòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất:H2S, NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al; số chất có khả năng phản ứng được với dungdịch X làA. 8.B. 7.C. 5.D. 6.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!4Câu 19: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học HuếCho các phát biểu sau:(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB.(b) Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội.(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat.(d) Trong môi trường axit, muối crom(VI) bị khử thành muối crom(III).(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit.(g) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu.(h) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.Số phát biểu đúng làA. 5.B. 6.C. 4.D. 7.Câu 20: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương SơnCho các phản ứng sau:0t(1) Fe(OH)2 + H2SO4 đặc (2) Fe + H2SO4 loãng 0t(3) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc (4) Fe3O4 + H2SO4 loãng (5) Cu + H2SO4 loãng + dung dịch NaNO3 0t(6) FeCO3 + H2SO4 đặc Số phản ứng hóa học trong đó H2SO4 đóng vai trò là chất oxi hóa làA. 3.B. 2.C. 4D. 5.Câu 21: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phương Sơn FeCl3  Fe(OH)3Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe XY(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt làA. HCl, NaOH.B. NaCl, Cu(OH)2.C. HCl, Al(OH)3.D. Cl2, NaOH.Câu 22: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phúc ThànhHỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y chỉ chứa mộtchất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Agđúng bằng lượng Ag trong X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây ?A. FeSO4.B. AgNO3.C. Fe2(SO4)3.D. Cu(NO3)2.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!5Câu 23: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng chắc chắn có chứaA. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3.B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.Câu 24: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái BìnhCho sơ đồ chuyển hóaFe(NO3)3t0XCOduYFeCl 3TZFe(NO3)3Các chất X và T lần lượt làA. FeO và HNO3B. Fe2O3 và Cu(NO3)2C. FeO và AgNO3D. Fe2O3 và AgNO3Câu 25: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái BìnhThực hiện các thí nghiệm sau:(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.(c) Đun nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2.(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2.(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng với muối NaNO3 (rắn), đun nóng.(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.Số thí nghiệm tạo ra chất khí làA. 5.B. 3.C. 4.D. 2.Câu 26: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái BìnhCho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên theo được sắp xếp theo chiều tăng dần củatính chất:A. dẫn nhiệtB. dẫn điệnC. tính dẻoD. tính khửCâu 27: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái BìnhThực hiện các thí nghiệm sau:(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl.(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.(4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!6(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học làA. (2), (4), (6).B. (1), (3), (5).C. (1), (3), (4), (5).D. (2), (3), (4), (6).Câu 28: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2Tiến hành các thí nghiệm sau:(a) Cho Ca vào dung dịch CuSO4.(b) Dẫn khí H2 qua Al2O3 nung nóng.(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.(d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng làA. 3.B. 2.C. 1.D. 4.Câu 29: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khíY; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt làA. Cl2, O2 và H2S.B. H2, O2 và Cl2.C. SO2, O2 và Cl2.D. H2, NO2 và Cl2.Câu 30: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 4Cho các chất sau: Al; Fe; Fe3O4; Fe2O3; Cr; Sn; Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thì sốchất chỉ cho sản phẩm muối clorua có dạng MCl3 làA. 2. B. 3. C. 5. D. 4.Câu 31: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nghèn – Hà TĩnhCho dung dịch Fe(NỌ3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch: Na2S, H2SO4 loãng, H2S; H2SO4 đặc;NH3, AgNỌ3, Na2CỌ3, Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng làA. 8 B. 6 C. 7 D. 5Câu 32: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2Tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe ở dạng bột mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag banđầu, dung dịch cần dùng là.A. Dung dịch HNO3 đăc nguộiB. Dung dịch AgNO3 dưC. Dung dịch FeCl3D. Dung dịch H2SO4 loãngCâu 33: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc QuyếnCho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượngnào sau đây?Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!7A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.C. Không có bọt khí bay lên.D. Dung dịch không chuyển màu.Câu 34: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục NgạnQuặng sắt boxit có thành phần chính làA. Al(OH)3.B. Fe2O3.C. Al2O3.D. FeCO3.Câu 35: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí ĐônCho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều, thuđược dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào X, thu được dung dịch Y. Hai dung dịch X và Ylần lượt có màuA. da cam và vàng.B. vàng và da cam.C. đỏ nâu và vàng.D. vàng và đỏ nâu.Câu 36: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đông – Đà NẵngBốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T. Biết rằng X và Y đượcđiều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; và Ztác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặcnguội. Các kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự làA. Al, K, Fe, và AgC. K, Al, Fe và AgB. K, Fe, Al và AgD. Al, K, Ag và Fe.Câu 37: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao BảoCho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắngồmA. CuB. CuCl2+ MgCl2C. Cu + MgCl2D. Mg+ CuCl2Câu 38: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao BảoKim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành FeA. AgB. CuC. NaD. ZnCâu 39: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao BảoCho hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào dung dịch hỗn hợp 2 muối AgNO3 và Ni(NO3)2. Kết thúc phảnứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ vớidung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây không đúng về thí nghiệmtrênA. Rắn X gồm Ag ,Al , CuB. Kim loại Cu chưa tham gia phản ứngC. Dung dịch Ygồm Al(NO3)3,Ni(NO3)2D. Rắn X gồm Ag,Cu và NiCâu 41: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!8A. CrCl3 B. CrCl2 C. Cr(OH)3 D. Na2CrO4Câu 42: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoátra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là:A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.Câu 43: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 24 kim loại K ; Al ; Fe ; Cu được ấn định không theo thứ tự X ; Y ; Z và T. Biết rằng X và Y được điềuchế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối và Z tácdụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội. Các kimloại X,Y,Z,T theo thứ tự là :A. K,Al,Fe,Cu B. K,Fe,Al,Cu C. Al,K,Cu,Fe D. Al,K,Fe,CuCâu 44: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc – Lần 2Để tách Ag khỏi hỗn hợp bột (Ag,Cu,Fe) mà không là thay đổi khối lượng Ag ta dùng dung dịch nàosau đây?A.FeCl3B.HNO3C.H2SO4 đặc D. HClCâu 45: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong không khí thu được chất rắn là :A.Fe3O4B.FeOC.FeD.Fe2O3Câu 46: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2Ở nhiệt độ thường , dung dịch FeCl2 phản ứng được với kim loại :A.ZnB.AgC.CuD.AuCâu 47: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3Phát biểu nào sau đây là sai?A. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.B. Phèn chua có công thức hóa học là (NH..)2SO4 . Al2(SO4)3 . H2OC. Thành phần chính của quặng xiderit là FeCO3D. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra hai muối.Câu 48: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khíđộc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quảB. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biểnC. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạchTruy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!9D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông hồ và biểnCâu 49: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Sư phạm lần 3Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện :A.Kết tủa màu trắng hơi xanhB.Kết tủa màu trắng hơi xanh , sau đó chuyển màu nâu đỏC.Kết tủa màu xanh lamD.Kết tủa màu nâu đỏCâu 50: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đặng Thai MaiChất nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4?A. BaCl2.B. Fe2O3.C. H2S.D. NaOH.Câu 51 Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên lần 1Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2chấtA. NaB. FeC. BaD. ZnCâu 52: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên lần 1Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo thành FeA. AgB. CuC. NaD. ZnCâu 53: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên lần 1Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu vào dung dịch hỗn hợp 2 muối AgNO3 và Ni(NO3)2. Kết thúc phảnứng được rắn X (tan một phần trong dung dịch HCl dư) và thu được dung dịch Y (phản ứng vừa đủ vớidung dịch NaOH được tủa gồm 2 hydroxit kim loại). Nhận xét nào sau đây không đúng về thí nghiệmtrênA. Rắn X gồm Ag ,Al , CuB. Kim loại Cu chưa tham gia phản ứngC. Dung dịch Ygồm Al(NO3)3,Ni(NO3)2D. Rắn X gồm Ag,Cu và NiCâu 54: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Diễn Châu 5 – Lần 1Kim loại Fe phản ứng được với dung dịchA. CuSO4B. KNO3C. CaCl2D. Na2CO3Câu 55: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định 1Khi cho luồng khí hidro(dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng, đến khi phảnứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là:A. Al, Fe, Cu, Mg.B. Al2O3, FeO, CuO, MgO.C. Al2O3, Fe, Cu, MgO.D. Al, Fe, Cu, MgO.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!10Câu 56: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định 1Cho 28,1g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 250 ml dd H2SO4 2M. Cô cạn dungdịch thu được khối lượng muối khan làA. 68,1 gam.B. 61,4 gam.C. 48,1 gam.D. 77,1 gam.Câu 57: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên GiangNung hỗn hợp gồm Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeS2 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thuđược một chất rắn là:A. Fe2O3.B. FeO.C. Fe.D. Fe3O4.Câu 58: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên GiangCho dãy các kim loại: Cu, Zn, Ni, Ba, Mg, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịchFeCl3 là:A. 5.B. 3.C. 4.D. 6.Câu 59: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên GiangDãy chất nào sau đây phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa Ag?A. C2H5CHO, C3H4.HCOOH.B. C2H2, CH3CHO.C. CH3COOH, CH3CHO. D. CH3CHO,Câu 60: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên GiangChất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?A. H2.B. Al.C. CO.D. Mg.Câu 61: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên GiangQuặng sắt nào dưới đây chứa hàm lượng sắt lớn nhất?A. Hematit.B. Pirit.C. Xiđerit.D. Manhetit.Câu 62: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên GiangThực hiện các thí nghiệm sau:(1) Đốt dây sắt trong khí clo.(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng dư).(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?A. 3.B. 1.C. 2.D. 4.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!11Câu 63: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên GiangCho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đóFe bị ăn mòn điện hóa là:A. 3.B. 2.C. 4.D. 1.Câu 64: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên GiangCho dãy chất: NaHCO3, Al2O3, Fe2O3, Al(OH)3, CrO3, Cr2O3, Fe(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy cótính lưỡng tính là:A. 4.B. 7.C. 5.D. 6.Câu 65: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên LãngĐể phân biệt 2 dung dịch Fe(NO3)2 và FeCl2 người ta dùng dung dịch ?A. HCl.B. NaCl.C. NaOH.D. NaNO3.Câu 66: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng VươngPhát biểu nào sau đây không đúng:A. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm .Câu 67: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng VươngBốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng:• X; Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy• X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối• Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặcnguội. X, Y, Z, T theo thứ tự là:A. Al; Na; Cu; FeB. Na; Fe; Al; CuC. Na; Al; Fe; CuD. Al; Na; Fe; CuCâu 68: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc HầuThép thường là hợp kim chủ yếu được dùng để xây dựng nhà cửa. Vậy thép thường có chứa thành phầnchính là kim loạiA. Zn.B. Cu.C. Fe.D. Al.Câu 69: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Giang+X+ dd Y CrCl3 Cho dãy chuyển hóa sau: Cr  KCrO2. Các chất X, Y lần lượt làtoA. HCl, KOH.B. Cl2, KCl.C. Cl2, KOH.D. HCl, NaOHTruy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!12Câu 70: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc GiangCho từng chất rắn: FeCl3, FeO, FeS, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với dung dịchH2SO4 loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng làA. 6.B. 5.C. 4.D. 7.Câu 71: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc GiangCho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toànthu được chất rắn Y. Thành phần chất rắn Y là:A. Fe, CuO, Mg.B. FeO, CuO, Mg.C. FeO, Cu, Mg.D. Fe, Cu, MgO.Câu 72: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc GiangĐể điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện thì dùng kim loại nào sau đây làmchất khử?A. Ca.B. Fe.C. Na.D. Ag.Câu 73: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3 ; Cu và Fe2(SO4)3 ;KHSO4 và KHCO3 ; BaCl2 và CuSO4 ; Fe(NO3)2 và AgNO3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trongnước (dư) chỉ tạo ra các chất tan trong nước làA. 3.B. 5.C. 4.D. 2.Câu 74: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch : HCl ; HF ; Na3PO4 ; Fe(NO3)2 ; FeCl2. Sau khi cácphản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo kết tủa là :A.3B.5C.2D.4Câu 75: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dụng dịch H2SO4 đặc nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Xvà 1 phần Cu không tan, Cho dung dịch NH3 dư vào X thì thu được kết tủa Y. Kết tủa Y là :A.Fe(OH)2B.Fe(OH)2 và Cu(OH)2C.Fe(OH)3 và Cu(OH)2D.Fe(OH)3Câu 76: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom xảy ra trong dung dịch: Cl2  KOHH 2 SO4KOHCr(OH)3  X  Y ZCác chất Y , Z lần lượt là :A.K2CrO4;K2Cr2O7B.K2CrO4;CrSO4B.K2CrO4;Cr2(SO4)3D.K2Cr2O7;Cr2(SO4)3Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!13Câu 77: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3Cho các dung dịch sau : dd HCl ; dd Ca(NO3)2 ; dd FeCl3 ; dd AgNO3 ; dd HNO3 loãng ; dd H2SO4 đặcnguội ; dd chứa hỗn hợp HCl và KNO3 ; dd chứa hỗn hợp NaHSO4 và NaNO3. Số dung dịch có thể tácdụng với Cu là :A.6B.5C.7D.4Câu 78: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3Phát biểu nào sau đây đúng :A. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 làm dung dịch chuyển từ da cam sang vàngB. Một số chất vô cơ và hữu cơ như C; P ; S ; C2H5OH bốc cháy khí gặp CrO3C. Trong môi trường axit , Zn có thể khử được Cr3+ thành CrD.Sục khí Cl2 vào dung dịch CrO2- trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da camCâu 79: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên QuangPhát biểu nào nào sau đây không đúng về crom và hợp chất của nó?A. Màu của dung dịch K2Cr2O7 thay đổi khi cho dung dịch KOH vào.B. Cr(OH)2 vừa tan trong dung dịch KOH, vừa tan trong dung dịch HCl.C. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.D. Kim loại Zn khử được ion Cr3+ trong dung dịch về Cr2+.Câu 80: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên QuangHòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phảnứng với các chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, Cu(NO3)2, Cu, Na2CO3, NaNO3. Số phản ứng xảy ra làA. 4.B. 7.C. 5.D. 6.Câu 81: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?A. ZnCl2B. MgCl2C. NaClD. FeCl3Câu 82: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?A. AgB. Mg C. CuD. FeCâu 83: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhât là:A. SB. FeC. SiD. MnTruy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!14Câu 84: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm lần 2Cho dung dịch Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch: Na2S, H2SO4 loãng, H2S, H2SO4 đặc,NH3, AgNO3, Na2CO3, Br2. Số trường hợp xảy ra các phản ứng là:A.8B. 6C. 7D. 5Câu 85: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ AnĐể tách lấy Ag ra khỏi hh gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch:A. HClB. Fe2(SO4)3C. NaOHD. HNO3Câu 86: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ AnTrong các kim loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là:A. Hematit nâuB. ManhetitC. XidiritD. Hematit đỏCâu 87: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải DươngDẫn từ từ khí NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2. Hiện tượng quan sát được làA. có kết tủa lục nhạt, không tan.B. có kết tủa trắng, sau đó tan ra.C. có kết tủa xanh lam, không tan.D. có kết tủa trắng không tan.Câu 88: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải DươngCho sơ đồ chuyển hoá:chất X, Y lần lượt là:A. NaCl, Cu(OH) 2.(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). HaiB. HCl, NaOH.C. Cl2, NaOH.D. HCl, Al(OH) 3.Câu 89: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải DươngHoà tan x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất).Liên hệ đúng giữa x và y làA. y =15xB. x =15yC. x =17yD. y =17xCâu 90: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Quang Diệu lần 1Có các phản ứng sau:(a) Cho NaHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2(b) Cho khí C2H4 vào dung dịch KMnO4(c) Cho khí H2S vào dung dịch CuSO4(d) Cho CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)Phản ứng sau khi kết thúc không thu được chất kết tủa làA. (d)B. (c)C. (a)D. (b)Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!15Câu 91: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3Thực hiện các thí nghiệm sau: Cho Fe vào dung dịch HCl; Đốt dây sắt trong khí clo; Cho Fe dư vào ddHNO3 loãng ; Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư ; Cho Fe vào dd KHSO4. Số thí nghiệm tạo ra muốisắt (II) là:A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 92: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3Phát biểu nào nào sau đây không đúng về crom và hợp chất của nó?A. Màu của dung dịch K2Cr2O7 thay đổi khi cho dung dịch HCl hoặc dung dịch KOH vào.B. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.C. Kim loại Zn khử được ion Cr3+ trong dung dịch về Cr2+.D. Cr(OH)2 vừa tan được vào dung dịch KOH, vừa tan được vào dung dịch HCl.Câu 93: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?A. Ag B. Cu C. Fe D. Mg.Câu 94: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3Cho các phát biểu sau:(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.(d) CrO3 là một oxit axit.Số phát biểu đúng làA. 4 B. 3 C. 2 D. 1Câu 95: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3Khi để một vật bằng gang trong không khí ẩm, vật bị ăn mòn điện hóa. tại catot xẩy ra quá trình nàosau đây ?A. 2H+ + 2e → H2↑B. Fe →Fe3+ + 3eC. O2 + 2H2O +4e → 4OH-D. Fe → Fe2+ + 2eCâu 96: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3Có các ứng dụng sau:(1) Corinđon ở dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám,...(2) Trong công nghiệp hạt nhân, flo được dùng để làm giàu 235U.(3) Hỗn hợp tecmit (Al, Fe2O3) được dùng để hàn gắn đường ray.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!16(4) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.(5) Hợp kim ferosilic được dùng để chế tạo thép chịu axit.(6) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, được dùng trong kỹ thuật chân không.(7) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.(8) Gang trắng được dùng để luyện thép.Số ứng dụng đúng là:A. 8 B. 5. C. 6. D. 7.Câu 97: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 1Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều đểK2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu đượcdung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là :A. màu vàng chanh và màu da cam B. màu vàng chanh và màu nâu đỏC. màu nâu đỏ và màu vàng chanhD. màu da cam và màu vàng chanhCâu 98: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 1Cho các phản ứng:(a) Cl2 + NaOH(b) Fe3O4 + HCl(c) KMnO4 + HCl(d) FeO + HCl(e) CuO + HNO3(f) KHS + KOHSố phản ứng tạo ra hai muối làA. 5.B. 6.C. 3.D. 4.Câu 99: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 1Cho các phát biểu sau:1. K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.2. Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.3. Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại4. Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.5. Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.6. CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…Số phát biểu đúng làA. 3B. 5C. 4D. 2Câu 100: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2Phát biểu nào sau đây không đúng:A. Do Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đặc.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!17B. CrO là oxit bazơ, tan dễ dàng trong dung dịch axit.C. CrO3 tan dễ trong nước, tác dụng dễ dàng với dung dịch kiềm loãng.D. Cr2O3 là oxit lưỡng tính, không tan trong dung dịch axit và kiềm .Câu 101: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2 SO 4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàntoàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y làA. MgSO4 và FeSO4B. MgSO4 và Fe2(SO4)3.C. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.D. MgSO4Câu 102: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Fe(NO3)2 là:A. AgNO3, NaOH, Cu, FeCl3.B. AgNO3, Br2, NH3, HCl.C. KI, Br2, NH3, Zn. D. NaOH, Mg, KCl, H2SO4Câu 103: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1Nhúng thanh kim loại Fe vào các dung dịch sau: FeCl3; CuCl2; H2SO4 (loãng) + CuSO4; H2SO4 loãng;AgNO3. Số trường hợp thanh kim loại sắt tan theo cơ chế ăn mòn điện hóa làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 104: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1Cho hỗn hợp kim loại gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO4. Kết thúc phản ứngthu được dung dịch chỉ chứa 2 muối. Xác định điều kiện phù hợp cho kết quả trênA. y > x ≥ z.B. x > z ≥ x + y.C. x ≤ z < y.D. x < z ≤ x + y.Câu 105: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1Al và Cr giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?A. Cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra hợp chất có công thức dạng Na[M(OH)4] (hayNaMO2).B. Cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan.C. Cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3.D. Cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3.Câu 106: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lào Cai lần 2Cho các chất : Al, Fe và các dung dịch Fe(NO3)2, AgNO3, NaOH, HCl lần lượt tác dùng với nhau từngđôi một . Số phản ứng oxi hóa khử khác nhau nhiều nhất có thể xảy ra là :A. 7B.8C. 10D. 9Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!18Câu 107: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lào Cai lần 2Cho các dung dịch FeCl2, Fe(NO3)2, KHSO4, AgNO3, CuBr2, HNO3 có cùng nồng độ 1M. Cho cácdung dịch có thể tích phản ứng với nhau từng đôi một. Có bao nhiêu cặp chất phản ứng được với nhau?A. 7B.8C.9D.6Câu 108: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 2Cho 41,4g hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3, Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc dư, sau phản ứngcòn chất rắn nặng 16g. Để khử hoàn toàn 41,4g X bằng phản ứng nhiệt nhôm phải dùng ít nhất 10,8gAl. Tính % theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X?A. 36,71%B. 38,65%C. 24,64%D. 35,51%Câu 109: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 2Nung hỗn hợp gồm FeCO3 và FeS2 với tỉ lệ mol là 1:1 trong một bình kín chứa không khí dư với ápsuất p1 atm. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duynhất là Fe2O3 và áp suất khí trong bình lúc này là p2 atm. (thể tích các chất rắn không đáng kể và sauphản ứng lưu huỳnh ở mức oxi hóa +4). Mối liên hệ giữa p1 và p2 là:A. p1 = p2B. p1 = 2p2C. 2p1 = p2D. p1 = 3p2Câu 110: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 1Dung dịch muối không phản ứng với Fe là ?A. CuSO4. B. AgNO3. C. FeCl3. D. MgCl2.Câu 111: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 1Để phân biệt 2 dung dịch Fe(NO3)2 và FeCl2 người ta dùng dung dịch ?A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. NaNO3.Câu 112: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 1Kim loại sắt không tan trong dung dịch nào sau đây?A. FeCl3.B. H2SO4 loãng, nguội. C. AgNO3.D. HNO3 đặc, nguội.Câu 113: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 1Trong công nghiệp, để điều chế kim loại Ag, Cu gần như tinh khiết (99,99%) người ta sử dụng phươngpháp nào sau đây?A. thuỷ luyện.B. nhiệt luyện.C. điện phân nóng chảy.D. điện phân dung dịch.Câu 114: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà GiangKim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây?A. HNO3 loãng nóng. B. HNO3 loãng nguội. C. H2SO4 loãng nóng. D. H2SO4 đặc nóng.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!19Câu 115: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà GiangCho dãy biến hóa sau : R → RCl2 → R(OH)2 → R(OH)3 → NaRO2. R có thể là kim.loại nào sauđây?A. AlB. CrC. FeD. Fe hoặc CrCâu 116: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà GiangHòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Hỏi dung dịch X tác dụngđược với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2,Al , KIA. 6B. 7C. 8D. 9Câu 117: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà GiangCho phương trình hóa học của các phản ứng sau :(1) (NH4)2Cr2O7(2) AgNO3(3) Cu(NO3)2(4) NH4Cl (bh) + NaNO2 (b )(5) CuO + NH3(kh)(6) CrO3 + NH3(kh)Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra cho khí N2 ?A. 5B. 6C. 4D. 3Câu 118 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư phạm lần 1Trong hỗn hợp X gồm Fe2O3 ; ZnO ; Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phầnkhông tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH loãng dư thu được lượng kết tủa gồm :A. Fe(OH)2 ; Cu(OH)2B. Fe(OH)3C. Fe(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Zn(OH)2D. Fe(OH)3 ; Zn(OH)2Câu 119: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?A. Zn(OH)2B. Ba(OH)2C. Fe(OH)2D. Cr(OH)2Câu 120: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1Phương trình hóa học nào sau đây là sai?A. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2OB. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2OC. 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!20D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 ↑Câu 121 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Bến Tre lần 1Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của Al và Cr ?A. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.B. Nhôm và crom đều bền trong không khí và nước.C. Nhôm và crom đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.D. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.Câu 122 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Bình Lục ACho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl làA. 3.B. 1.C. 4.D. 2.Câu 123: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Bình Lục ACho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều đểK2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu đượcdung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt làA. Màu đỏ da cam và màu vàng chanhC. Màu nâu đỏ và màu vàng chanhB. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.D. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ.Câu 124 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Xoay lần 2Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?A. Fe(NO3)3.B. CuCl2.C. Zn(NO3)2.D. AgNO3Câu 125 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Xoay lần 2Kim loại Fe có thể khử được ion nào sau đây?A. Mg2+.B. Zn2+.C. Cu2+.D. Al3+.Câu 126 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Trần Phú – Đà NẵngNhận định nào sau đây sai:A. Thép có hàm lượng sắt cao hơn gangB. Crom dùng để mạ thépC. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đấtD. Gang và thép đều là hợp kim của sắtCâu 127 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Trần Phú – Đà NẵngCho các phát biểu sau:(a)Kim loại sắt có tính nhiễm từ.(b)Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!21(c)Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.(d)CrO3 là một oxit axit.Số phát biểu đúng là:A. 2.B. 4.C. 3.D. 1.Câu 128: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Cà MauPhát biểu nào sau đây là sai?A. CrO3 là một oxit axit.B. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH.C. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng nóng tạo thành Cr3+.D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóathành.Câu 129 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đô Lương 1 lần 2Phát biểu nào sau đây sai?A. Quặng manhetit chứa Fe3O4B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.D. Nước chứa nhiềuHCO3 là nước cứng tạm thời.Câu 130: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 3Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụngvới lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 29,1.B. 34,1.C. 27,5.D. 22,7.Câu 131: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 2Dẫn khí than ướt qua m gam hỗn hợp X gồm các chất Fe2O3, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau) đunnóng thu được 36 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thuđược 11,2 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Giá trị của m làA. 48,2.B. 54,2.C. 47,2.D. 46,4.Câu 132: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 2Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừa đủ 2,24 lít H2 (đo ởđktc). Khối lượng Fe thu được làA. 15 gam.B. 17 gam.C. 16 gam.D. 18 gam.Câu 133: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 2Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!22Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO(đo ở đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉkhối so với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịchchứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất đo ở đktc). Giá trị m gần nhấtvới giá trị nào sau đây?A. 9,0.B. 8,0.C. 8,5.D. 9,5.Câu 134: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà GiangCho 0,1 mol FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trịcủa m làA. 28,7.B. 39,5.C. 10,8.D. 17,9.Câu 135: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hà GiangCho m gam hỗn hợp X gồm Fe , FeO , Fe2O3 có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợpTan vừa hết trong 500 ml dung dịch H2SO4 loãng 0,68M thu được dung dịch B và thoát ra V lit khí H2(dktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gamchất rắn. Giá trị của V là ?A. 2,24B. 0,448C. 1,12D. 0,896Câu 136: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Biên Hòa lần 1Cho 0,8 lít dung dịch KOH 2M (D= 1,1 gam/cm3) vào trong 200 gam dung dịch FeCl3 16,25% đếnphản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của KOH trong dung dịch Y có giá trịlà:A.3,14%B.4,12%C.4,72%D. 5,29%Câu 137 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư phạm lần 1Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư sau phản ứng thu được 2,24lit khí H2(dktc) . Khối lượng Fe trong m gam X là :A. 16,8gB. 5,6gC. 2,8gD. 11,2gCâu 138: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư phạm lần 1Cho m gam Fe vào dung dịch chứa H2SO4 và HNO3 , thu được dung dịch X và 1,12 lit khí NO. Thêmtiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lit khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả 2 trườnghợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08g Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA. 3,92B.4,06C.2,40D.4,20Câu 139: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư phạm lần 1Hỗn hợp X gồm 3,92g Fe ; 16g Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không cókhông khí thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau :Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!23-Phần 1 : tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4x mol H2-Phần 2 : phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được x mol H2(Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn ). Giá trị của m là :A.5,40B.3,51C.4,05D.7,02Câu 140: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO3 và0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít khí (đktc)hỗn hợp khí X gồm các oxit của nito có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của X là:A. 20,1B. 19,5C. 19,6D. 18,2Câu 141: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 25,8% về khối lượng củaX) vào dung dịch H2SO4 loãng, rất dư, thu được dung dịch Y. Biết rằng 1/10 dung dịch Y làm mất màuvừa đủ 30ml dung dịch KMnO4 0,2M. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?A. 49,6B. 88,8 C. 44,4D. 74,4Câu 142: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 1Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06mol O2 và 0,03mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi cácphản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hỗnhợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịchX. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc phản ứng thì thu được 53,28g kết tủa (Biết sảnphẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là:A. 6,72B. 5,60C. 5,96D. 6,44Câu 143: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Bến Tre lần 1Cho m gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sảnphẩm khử duy nhất). Giá trị của m là ?A. 11,2.B. 16,8.C. 8,4.D. 5,6.Câu 144: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Hạ Long lần 3Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dungdịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan.Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan làA. 126 gam.B. 75 gam.C. 120,4 gam.D. 70,4 gam.Câu 145: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 1Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dungdịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N5+) và m gam kết tủa. Biết cácphản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là?Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!24A. 7,36. B. 8,61. C. 10,23. D. 9,15.Câu 146: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lam Sơn lần 2Cho 12,8g kim loại A phản ứng hoàn toàn với khí clo thu được muối B. Hòa tan B vào nước thu được400ml dung dịch C. Nhúng thanh Fe nặng 11,2g vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại Abám vào thanh Fe và khối lượng thanh sắt lúc này là 12g, nồng độ FeCl2 0,25M. Tính nồng độ mol củamuối B trong dung dịch C.A.1MB. 0,75MC. 0,25MD. 0,5MCâu 147: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lào Cai lần 2Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộchất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra(đktc):A. 5,6 lítB. 6,72 lítC. 10,08 lítD. 13,44 lítCâu 148: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lào Cai lần 2Cho 0,24 mol Fe và 0,03 mol Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, kết thúc phản ứng thu được dung dịchX và 3,36g kim loại dư. Khối lượng muối có trong dung dịch X là :A. 65,34gB. 58,08gC. 56,97gB. 48,6gCâu 149: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Khiết lần 1Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 500 ml dung dịch HCl2M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 3,2 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụngvới lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 175,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 34,1.B. 27,5.C. 40,7.D. 29,1.Câu 150: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2Hoà tan hỗn hợp X gồm Al, Fe trong 352 ml dung dịch HNO3 2,5M (vừa hết ), thu được dung dịch Ychứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Cácphản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?A. 5,95.B. 20,0.C. 20,45.D. 17,35.Câu 151: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khi phản ứng kếtthúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được5,04 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong khôngkhí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X làA. 83,70%.B. 38,04%.C. 60,87%.D. 49,46%.Truy cập vào: để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!25

Tài liệu liên quan

  • Hướng dẫn giải các dạng bài tập môn sinh học từ các đề thi quốc gia Hướng dẫn giải các dạng bài tập môn sinh học từ các đề thi quốc gia
    • 307
    • 6
    • 15
  • Bài tập hay trong một số đề thi thử có đáp án Bài tập hay trong một số đề thi thử có đáp án
    • 11
    • 571
    • 1
  • tổng hợp các đề thi thử có đáp án của đặng thành nam tổng hợp các đề thi thử có đáp án của đặng thành nam
    • 34
    • 1
    • 0
  • Tuyển chọn phương trình hệ phương trình trong các đề thi thử có đáp án chi tiết Tuyển chọn phương trình hệ phương trình trong các đề thi thử có đáp án chi tiết
    • 95
    • 506
    • 0
  • Tuyển chọn 30 bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hay có đáp án chi tiết Tuyển chọn 30 bài tập phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hay có đáp án chi tiết
    • 20
    • 2
    • 0
  • Các đề thi văn có đáp án chi tiết Các đề thi văn có đáp án chi tiết
    • 114
    • 1
    • 0
  • 106 bài tập chọn lọc môn Toán chuyên đề lượng giác  có lời giải chi tiết 106 bài tập chọn lọc môn Toán chuyên đề lượng giác có lời giải chi tiết
    • 42
    • 993
    • 2
  • Trắc nghiệm tiếng anh từ các đề thi thử có lời giải chi tiết Trắc nghiệm tiếng anh từ các đề thi thử có lời giải chi tiết
    • 564
    • 974
    • 0
  • 595 bài tập giải tích 12 tự luận và trắc nghiệm có đáp án 595 bài tập giải tích 12 tự luận và trắc nghiệm có đáp án
    • 208
    • 675
    • 0
  • Bài tập và hướng dẫn giải chi tiết chuyên đề dao động cơ trong các đề thi thử có lời giải chi tiết tuyensinh247 Bài tập và hướng dẫn giải chi tiết chuyên đề dao động cơ trong các đề thi thử có lời giải chi tiết tuyensinh247
    • 17
    • 899
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.31 MB - 212 trang) - 445 bài tập CROM – sắt – ĐỒNG từ các đề thi thử có đáp án chi tiết từng câu Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bài Tập Crom Sắt đồng Có đáp án