450 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Chính Trị Cao đẳng Giáo Dục Nghề Nghiệp ...
Có thể bạn quan tâm
Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giảiphóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tớigiải phóng con người Đáp án: A Câu 4: Hai chức năng cơ bản của chủ
Trang 1PHẦN 1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
Câu 1: Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định vai trò nền tảng tư
tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh bắt đầu từđại hội nào?
A Đại hội VI (1986) B Đại hội VII (1991)C Đại hội VIII (1996) D Đại hội IX (2001)
Đáp án: B Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất về chủ nghĩa Mác – Lênin:
A Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của C.Mác,Ph.Ăngghen và sự phát triển của V.I.Lênin
B Là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởngnhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại
C Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giảiphóng nhân dân lao động và giải phóng con người; là thế giớiquan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học vàthực tiễn cách mạng
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 3: Hãy chọn câu trả lời sai về chủ nghĩa Mác – Lênin:
A Là học thuyết của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về xâydựng chủ nghĩa cộng sản
B Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và họcthuyết” khoa học của C.Mác, Ăngghen và sự phát triển củaV.I.Lênin
Trang 2C Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thứckhoa học và thực tiễn cách mạng
D Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giảiphóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tớigiải phóng con người
Đáp án: A Câu 4: Hai chức năng cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin là:
A Chức năng thế giới quan và bản thể luậnB Chức năng thế giới quan và nhận thức luậnC Chức năng thế giới quan và phương pháp luậnD Chức năng bản thể luận và nhận thức luận
Đáp án: C Câu 5: Thế giới quan của con người là:
A Quan điểm, cách nhìn về các sự vật cụ thểB Toàn bộ những quan niệm về cuộc sống của con người và
loài ngườiC Quan niệm về vị trí của con người trong thế giới vật chấtD Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt độngcủa con người trong cuộc sống
Đáp án: D Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất về Thế giới quan triết học của chủ
nghĩa Mác – Lênin:A Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt độngcủa con người trong cuộc sống
B Thế giới quan bao gồm: tri thức, niềm tin, tình cảm, ý chí, lýtưởng Thế giới quan phát triển qua ba hình thức: Huyền thoại,
2
Trang 3tôn giáo và triết họcC Giúp con người nhìn nhận và giải thích thế giới, từ đó xácđịnh cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn cáchthức hoạt động để đạt mục đích
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 7: Chức năng thế giới quan của Triết học Mác – Lênin là:
A Giúp con người nhìn nhận và giải thích thế giớiB Định hướng cho hoạt động của con ngườiC Định hướng trong quá trình hình thành nhân sinh quanD Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 8: Một cách chung nhất, người ta gọi phương tiện, cách thức, con
đường để đạt tới mục đích đặt ra là gì?A Giải pháp B Phương pháp
Đáp án: B Câu 9: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “ là phương
pháp xem xét các sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc, tácđộng qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng”
A Phương pháp luận biện chứngB Phương pháp hình thứcC Phương pháp lịch sửD Phương pháp luận siêu hình
Đáp án: A Câu 10: Phương pháp luận biện chứng là:
Trang 4A Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhaugiữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúngB Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấychúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận động không pháttriển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sựvật khác
C Chỉ nhìn thấy những vật riêng biệt mà không nhìn thấy mốiliên hệ qua lại giữa những vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại củanhững sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và tiêu vongcủa chúng
D Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quênmất sự vận động của chúng, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng
Đáp án: A Câu 11: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “ là phương
pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại khôngliên hệ, không phát triển”:
A Phương pháp luận lôgicB Phương pháp luận biện chứngC Phương pháp luận siêu hìnhD Phương pháp thống kê
Đáp án: C Câu 12: Khi thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh
cái “ hoặc là…hoặc là…” còn có cả cái “vừa là vừa là…” nữa; thừanhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó vừa không phải là nó; thừanhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau vừa gắn bó vớinhau, đây là:
A Thuyết không thể biết B Phương pháp biện chứng C Phương pháp siêu hình D Phương pháp lịch sử
4
Trang 5Đáp án: B Câu 13: Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời vào thời gian vào:
A Những năm 20 của thế kỷ XIXB Những năm 30 của thế kỷ XIXC Những năm 40 của thế kỷ XIXD Những năm 50 của thế kỷ XIX
Đáp án: C Câu 14: Chủ nghĩa Mác – Lênin được sáng lập và phát triển bởi:
A C.Mác B Ph.ĂngghenC V.I.Lênin D C.Mác; Ph.Ăngghen và V.I.Lênin
Đáp án: D Câu 15: Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm:
A 2 bộ phận B 3 bộ phậnC 4 bộ phận D 5 bộ phận
Đáp án: B Câu 16: Bộ phận nào không thuộc chủ nghĩa Mác – Lênin?
A Triết học Mác – LêninB Kinh tế chính trị Mác – LêninC Lịch sử Đảng Cộng sản Việt NamD Chủ nghĩa xã hội khoa học
Đáp án: C Câu 17: Chọn đáp án đúng nhất về đối tượng nghiên cứu của triết học:
A Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duyB Những vấn đề của xã hội, tự nhiên
C Những quy luật của thế giới khách quanD Những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội, con người;quan hệ của con người nói chung, tư duy của con người nói riêngvới thế giới xung quanh
Trang 6Đáp án: D Câu 18: Bộ phận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy nhằm hình thành thế giớiquan và phương pháp luận chung nhất cho nhận thức khoa học và thựctiễn cách mạng là:
A Kinh tế chính trị Mác – LêninB Triết học Mác – LêninC Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt NamD Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đáp án: B Câu 19: Sự phân biệt giữa triết học và các khoa học cụ thể là ở chỗ:
A Triết học nghiên cứu các quy luật chung nhất, phổ biến nhấtcủa tự nhiên, xã hội và tư duy Các môn khoa học cụ thể nghiêncứu các quy luật đặc thù của những lĩnh vực cụ thể trong tựnhiên, hoặc trong xã hội hoặc trong tư duy
B Triết học thuộc lĩnh vực thế giới quan, các khoa học cụ thểthuộc lĩnh vực phương pháp luận
C Chân lý trong triết học là tuyệt đối, chân lý trong các mônkhoa học là tương đối
D Triết học thuộc lĩnh vực của cái vô hạn, các môn khoa học cụthể thuộc lĩnh vực của cái hữu hạn
Đáp án: A Câu 20: Bộ phận nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc
biệt là nghiên cứu quy luật kinh tế của sự phát sinh, phát triển của chủnghĩa tư bản và sự ra đời của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa là:
A Kinh tế chính trị Mác – LêninB Triết học Mác – LêninC Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt NamD Tư tưởng Hồ Chí Minh
6
Trang 7Đáp án: A Câu 21: Kinh tế chính trị Mác – Lênin đã kế thừa và phát triển trực
tiếp những thành tựu của trường phái nào?A Chủ nghĩa trọng thương
B Chủ nghĩa trọng nôngC Kinh tế chính trị tầm thườngD Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
Đáp án: D Câu 22: Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là hòn đá tảng?
A Học thuyết tích lũy tư banB Học thuyết giá trị lao độngC Học thuyết giá trị thặng dưD Học thuyết tái sản xuất tư bản
Đáp án: C Câu 23: Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác – Lênin là:
A Sản xuất của cải vật chấtB Quan hệ xã hội giữa người với ngườiC Quan hệ sản xuất trong mối quan hệ tác động qua lại với lựclượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
D Quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm
Đáp án: C Câu 24: Bộ phận nghiên cứu quy luật khách quan của quá trình cách
mạng xã hội chủ nghĩa, sự chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lênchủ nghĩa xã hội là:
A Kinh tế chính trị Mác – LêninB Triết học Mác – LêninC Chủ nghĩa xã hội khoa họcD Tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 8Đáp án: C Câu 25: Chức năng và nhiệm vụ của chủ nghĩa xã hội khoa học là:
A Trang bị những tri thức khoa học của chủ nghĩa Mác – Lêninđã phát hiện ra và luận giải về quá trình tất yếu lịch sử dẫn đếnhình thành, phát triển hình thái kinh tế – xã hội cộng sản, giảiphóng xã hội, giải phóng con người
B Giáo dục, trang bị lập trường tư tưởng chính trị của giai cấpcông nhân cho Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân và nhân dânlao động
C Định hướng về chính trị – xã hội cho mọi hoạt động của giaicấp công nhân, của Đảng Cộng sản, của nhà nước và của nhândân lao động trên mọi lĩnh vực
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 26: Tiền đề nào là nguồn gốc lý luận trực tiếp của chủ nghĩa xã
hội khoa học?A Triết học cổ điển ĐứcB Kinh tế chính trị học cổ điển AnhC Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phánD Tất cả đều đúng
Đáp án: C Câu 27: Tiền đề hình thành chủ nghĩa Mác là:
A Tiền đề kinh tế - xã hộiB Tiền về khoa học lý luận và Khoa học tự nhiênC Tiền đề chủ quan
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 28: Trên lĩnh vực xã hội, hoạt động nào là cơ sở chủ yếu nhất cho
8
Trang 9sự ra đời của chủ nghĩa Mác?A Sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bảnB Sự phát triển của các ngành khoa học xã hộiC Thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhânD Tất cả đều đúng
Đáp án: C Câu 29: Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác là:
A Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được củng cố và phát triểnB Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị - xã hộiđộc lập
C Giai cấp tư sản đã trở nên bảo thủD Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 30: Chủ nghĩa Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?
A Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiệnB Chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốcC Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phươngthức sản xuất thống trị
D Tất cả đều đúng
Đáp án: C Câu 31: Tiền đề lý luận của sự ra đời chủ nghĩa Mác là:
A Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, Kinh tế học Anh,Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
B Triết học biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điểnAnh, tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp
C Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, Triết học cổđiển Đức
Trang 10D Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủnghĩa xã hội không tưởng
Đáp án: D Câu 32: Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp của chủ nghĩa Mác?
A Triết học Khai sáng PhápB Triết học cổ điển ĐứcC Kinh tế chính trị tư sản cổ điển AnhD Triết học Hy Lạp cổ đại
Đáp án: B Câu 33: Nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác là:
A Triết học cổ điển ĐứcB Kinh tế chính trị tư sản cổ điển AnhC Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Pháp và AnhD Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 34: Đâu là phát minh của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học
tự nhiên cho sự ra đời tư duy biện chứng duy vật đầu thế kỷ XIX?A Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
B Lý thuyết tế bàoC Lý thuyết tiến hóaD Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 35: Về mặt triết học, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
chứng minh cho quan điểm:A Quan điểm siêu hình phủ nhận sự vận động
10
Trang 11B Quan điểm duy tâm phủ nhận sự vận động là khách quanC Quan điểm biện chứng duy vật thừa nhận sự chuyển hóa lẫnnhau của giới tự nhiên vô cơ
D Tất cả đều đúng
Đáp án: C Câu 36: Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX
vạch ra sự thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật?A Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượngB Lý thuyết tế bào
C Lý thuyết tiến hóaD Tất cả đều đúng
Đáp án: B Câu 37: Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ XIX
vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con người, chống lại quan điểm tôn giáo?
A Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượngB Lý thuyết tế bào
C Lý thuyết tiến hóaD Tất cả đều đúng
Đáp án: C Câu 38: Quan niệm nào sau đây không phản ánh đúng nguồn gốc của
xã hội loài người:A Xã hội loài người là sản phẩm của ChúaB Xã hội loài người là sản phẩm của quá trình phát triển giớitự nhiên
C Xã hội loài người phát triển qua nhiều giai đoạnD Con người có thể cải tạo xã hội
Trang 12Đáp án: A Câu 39: Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: Định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng; Lý thuyết tiến hóa; Lý thuyết tế bào đã cungcấp cơ sở khoa học cho sự phát triển:
A Phát triển phương pháp tư duy siêu hình B Phát triển phép biện chứng tự phát
C Phát triển tính thần bí của phép biện chứng duy tâmD Phát triển tư duy biện chứng tách khỏi tính tự phát thời cổ đạivà thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biện chứng duy tâm
Đáp án: D
Câu 40: Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: Định luật bảo toàn và
chuyển hóa năng lượng; Lý thuyết tiến hóa; Lý thuyết tế bào chứng
minh thế giới vật chất có tính chất:
A Tính chất tách rời tĩnh tại của thế giới vật chất
B Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triểnC Tính chất không tồn tại của thế giới vật chấtD Tất cả đều đúng
Đáp án: B Câu 41: Những yếu tố nào nói lên tiền đề chủ quan trong sự hình
thành chủ nghĩa Mác?A Thiên tài về chính trị và trí tuệ của C.Mác và Ph.Ăngghen B Tình yêu thương những người lao động; sự thông minh; lòngdũng cảm dám hy sinh vì người lao động
C Sự phấn đấu không mệt mỏi cho sự nghiệp giải phóng ngườilao động
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 42: Vì sao nói sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác – Lênin là một tất
12
Trang 13yếu lịch sử?A Nó khác về chất so với hệ thống triết học trước đóB Nó trở thành thế giới quan khoa học của giai cấp vô sảnC Nó trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cầnthiết cho sự phát triển của các khoa học
D Nó không những là sự phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là thựctiễn cách mạnh của giai cấp công nhân, mà còn là sự phát triểnhợp lôgíc của lịch sử tư tưởng nhân loại
Đáp án: D Câu 43: Đặc điểm của giai đoạn từ 1842 trở về trước trong quá trình
hình thành chủ nghĩa Mác là:A Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết họcB Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủnghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật
C Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biệnchứng để xây dựng nên phép biện chứng duy vật
D Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa Mác
Đáp án: D Câu 44: Đặc điểm của giai đoạn từ 1842 đến 1844 trong quá trình hình
thành chủ nghĩa Mác là:A Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết họcB Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủnghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật
C Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biệnchứng để xây dựng nên phép biện chứng duy vật
D Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa Mác
Đáp án: B Câu 45: Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học của Các Mác và
Trang 14Ph.Ăngghen ở giai đoạn 1844 – 1848 là:A Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tôn giáo
B Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duyvật lịch sử và Chủ nghĩa xã hội khoa học
C Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức.D Hoàn thành bộ Tư bản
Đáp án: B Câu 46: Chủ nghĩa Mác ra đời được đánh dấu bằng tác phẩm:
A Hệ tư tưởng ĐứcB Tình cảnh giai cấp lao động ở AnhC Tuyên ngôn Đảng Cộng sảnD Những nguyên lý của Chủ nghĩa Cộng sản
Đáp án: C Câu 47: Đặc điểm của giai đoạn từ 1849 - 1895 trong quá trình hình
thành chủ nghĩa Mác là:A Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết họcB Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủnghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật
C Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biệnchứng để xây dựng nên phép biện chứng duy vật
D Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa Mác
Đáp án: D Câu 48: Thành tựu vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do
C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện là:A Xây dựng phép biện chứng duy vật, chấm dứt sự thống trị củaphép biện chứng duy tâm Hêghen
B Xây dựng chủ nghĩa duy vật về lịch sử, làm sáng rõ lịch sửtồn tại và phát triển của xã hội loài người
14
Trang 15C Phát hiện ra lịch sử xã hội loài người là lịch sử đấu tranh giaicấp, và đấu tranh giai cấp sẽ dẫn đến cách mạng vô sản nhằmxóa bỏ xã hội có người bóc lột người
D Phát minh ra giá trị thặng dư, giúp hiểu rõ thực chất của xãhội tư bản chủ nghĩa
Đáp án: B Câu 49: Toàn bộ hoạt động nghiên cứu khoa học của C.Mác và
Ph.Ăngghen trong giai đoạn từ 1849 đến 1895 đuợc thể hiện tập trungở tác phẩm:
A Hệ tư tưởng ĐứcB Tư bản
C Tuyên ngôn Đảng Cộng sảnD Những nguyên lý của Chủ nghĩa Cộng sản
Đáp án: B Câu 50: Thời kỳ Mác nghiên cứu các vấn đề kinh tế chính trị để viết bộ "Tư bản" là thời kỳ nào của chủ nghĩa tư bản?
A Thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranhB Thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyềnC Thời kỳ chủ nghĩa đế quốc
D Thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản
Đáp án: A Câu 51: Đặc điểm chính trị của thế giới nữa cuối thế kỷ XIX, đầu thế
kỷ XX là:A Toàn cầu hóaB Chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc và thườngxuyên tiến hành những cuộc chiến tranh giành thuộc địa
C CNTB tiến hành cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai để phân
Trang 16chia thị trường thế giớiD Tất cả đều sai
Đáp án: A Câu 52: V.I.Lênin bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện:
A Chủ nghĩa tư bản thế giới chưa ra đờiB Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranhC Chủ nghĩa tư bản độc quyềnD Chủ nghĩa tư bản đã diệt vong
Đáp án: C Câu 53: Cống hiến của V.I.Lênin đối với chủ nghĩa Mác là:
A Phê phán, khắc phục và chống lại những qua điểm sai lầmxuất hiện trong thời đại đế quốc: chủ nghĩa xét lại chủ nghĩaMác, chủ nghĩa duy tâm vật lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh trongtriết học, chủ nghĩa giáo điều
B Hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự thắng lợi củaCách mạng tháng Mười Nga
C Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấnđề lý luận về cách mạng vô sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa,lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản, chính sách kinh tế mớiD Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 54: Sự kiện xã hội nào lần đầu tiên đã chứng minh tính hiện thực
của chủ nghĩa Mác – Lênin trong lịch sử?A Công xã Pari
B Cách mạng tháng Mười Nga 1917C Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt NamD Chiến tranh thế giới lần thứ hai
16
Trang 17Đáp án: B Câu 55: Mở đầu thời đại hiện nay được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử
quan trọng nào? A Cách mạng tư sản Pháp 1789B Công xã Pari 1871
C Cách mạng tháng Mười Nga 1917D Kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai 1945
Đáp án: C Câu 56: Chính sách kinh tế mới ở Nga đầu thế kỷ XX do ai đề xuất?
A Plêkhanốp B V.I.LêninC Xtalin D Pultin
Đáp án: B Câu 57: Từ những năm 90 của thế kỷ XX, hệ thống xã hội chủ nghĩa
bị khủng hoảng và rơi vào giai đoạn thoái trào Tuy nhiên, hiện nay tưtưởng xã hội chủ nghĩa vẫn tồn tại trên phạm vi toàn cầu, quyết tâmxây dựng thành công chủ nghĩa xã hội vẫn được khẳng định ở nhiềuquốc gia và chiều hướng đi theo con đường xã hội chủ nghĩa vẫn lanrộng ở đâu?
A Một số nước khu vực Mỹ - LatinhB Các nước SNG
C Các nước ASEAND Các nước Bắc Âu
Đáp án: A Câu 58: Những yêu cầu học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác – Lênin là: A Cần phải theo nguyên tắc thường xuyên gắn kết những quanđiểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin với thực tiễn của đấtnước và thời đại
B Học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Trang 18Mác – Lênin cần phải hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó,tránh bệnh kinh viện, giáo điều trong quá trình học tập, nghiêncứu và vận dụng các nguyên lý cơ bản đó trong thực tiễn
C Học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩaMác – Lênin trong mối quan hệ với các nguyên lý khác, mỗi bộphận cấu thành trong mối quan hệ với các bộ phận cấu thànhkhác để thấy sự thống nhất phong phú và nhất quán của chủnghĩa Mác – Lênin, đồng thời cũng cần nhận thức các nguyên lýđó trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 59: Mục đích học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác – Lênin ở nước ta hiện nay là:A Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vậndụng sáng tạo những nguyên lý đó trong hoạt động nhận thức vàthực tiễn
B Giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sảnViệt Nam
C Xây dựng niềm tin lý tưởng cho sinh viên D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 60: Tại sao nói hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin là đúng
đắn nhất, tiến bộ nhất và khoa học nhất?A Vì hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin là kết quả của sựtổng kết xã hội trên cơ sở kế thừa toàn bộ di sản tư tưởng củanhân loại, nên nó phản ánh đầy đủ và đúng đắn nhất các mốiquan hệ vật chất của xã hội ở các giai đoạn của lịch sử xã hộiloài người
18
Trang 19B Vì hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin là tiếng nói củamột giai cấp tiến bộ và cách mạng nhất trong lịch sử nhân loại đólà giai cấp vô sản và nhân dân lao động
C Vì hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin là vũ khí sắc béncho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản và nhân dân laođộng vì mục đích giải phóng sự nô dịch giai cấp, xóa bỏ tìnhtrạng phân chia giai cấp trong xã hội, xóa bỏ sự áp bức bóc lột,sự bất công và bất bình đẳng trong xã hội và do đó giải phóngcon người
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 61: Khuynh hướng triết học nào mà sự tồn tại, phát triển của nó
có nguồn gốc từ sự phát triển của khoa học và thực tiễn, đồng thờithường gắn với lợi ích của giai cấp và lực lượng tiến bộ trong lịch sử,vừa định hướng cho các lực lượng xã hội tiến bộ trong hoạt động trênnền tảng của những thành tựu ấy?
A Chủ nghĩa duy vậtB Chủ nghĩa thực chứngC Chủ nghĩa duy tâm vật lí họcD Chủ nghĩa duy lý trí
Đáp án: A Câu 62: Nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm là:
A Sự tuyệt đối hóa vai trò của ý thứcB Xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt,một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức mang tính biệnchứng của con người
C Tuyệt đối hóa vai trò của lao động của trí ócD Tất cả đều đúng
Đáp án: D
Trang 20Câu 63: Vai trò của chủ nghĩa duy vật biện chứng là:
A Đã cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức khoa họcvà thực tiễn cách mạng
B Sáng tạo ra khuynh hướng triết họcC Đấu tranh chống thần học
D Tạo nên tiếng tăm cho Các Mác và Ph Ăngghen
Đáp án: A Câu 64: Muốn xem xét các sự vật, hiện tượng một cách chính xác,
khoa học phải dựa trên quan điểm của:A Chủ nghĩa duy tâm, siêu hìnhB Chủ nghĩa duy tâm, biện chứngC Chủ nghĩ duy vật, siêu hìnhD Chủ nghĩa duy vật, biện chứng
Đáp án: D Câu 65: Thuộc tính đặc trưng của vật chất theo quan niệm của chủ
nghĩa Mác – Lênin là:A Một phạm trù triết họcB Thực tại khách quan tồn tại không lệ thuộc vào cảm giácC Toàn bộ thế giới hiện thực
D Tất cả những gì tác động vào giác quan ta
Đáp án: B Câu 66: Theo Ph.Ăngghen, cái gì là một phương thức tồn tại của vật
chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thayđổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơngiản cho đến tư duy?
A Phát triểnB Phủ định C Vận độngD Chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
20
Trang 21Đáp án: C Câu 67: Hiểu theo nghĩa chung nhất, vận động là:
A Bao gồm tất cả mọi sự thay đổiB Mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ trụ kể từ sự thay đổi vị tríđơn giản cho đến tư duy
C Vận động là phương thức tồn tại của vất chất… là thuộc tínhcố hữu của vật chất
D Các phán đoán kia đều đúng
Đáp án: D Câu 68: Sắp xếp 5 hình thức vận động theo thứ tự từ thấp lên cao theo
cách chia của Ph.Ănghen:A Lý học, cơ học, hóa học, sinh học, xã hội B Cơ học, lý học, hóa học, sinh học, xã hộiC Xã hội, sinh học, hóa học, lý học, cơ học D Sinh học, cơ học, hóa học, xã hội, lý học
Đáp án: B
Câu 69: Hồ Chí Minh viết: “Chế độ cộng sản nguyên thủy biến thành
chế độ nô lệ, chế độ nô lệ biến thành chế độ phong kiến Chế độ phong kiến biến đổi thành chế độ tư bản chủ nghĩa, chế độ tư bản chủ nghĩa nhất định biến đổi thành chế độ xã hội chủ nghĩa” Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã nói tới hình thức vận động:A Vận động cơ học B Vận động sinh họcC Vận động vật lý D Vận động xã hội
Đáp án: D Câu 70: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là:
A Đứng im là hiện tượng tuyệt đốiB Đứng im là hiện tượng vĩnh tiễn
Trang 22C Đứng im chỉ biểu hiện một trạng thái hoạt động, vận độngtrong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối
D Đứng im là không vận động, không thay đổi
Đáp án: C Câu 71: Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất
định, có một quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định vàtồn tại trong các mối tương quan nhất định (trước và sau, trên haydưới, bên phải hay bên trái,…) với những dạng vật chất khác Nhữnghình thức tồn tại như vậy được gọi là:
A Mối liên hệ B Không gian
Đáp án: B Câu 72: Sự tồn tại của sự vật còn thể hiện ở quá trình biến đổi nhanh
hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa… Những hình thức tồn tại như vậyđược gọi là:
A Không gian B Quảng tính
Đáp án: C Câu 73: Trường phái triết học nào cho rằng không thể có vật chất
không vận động và không thể có vận động ngoài vật chất?A Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại
B Chủ nghĩa duy vật sơ khai thời kỳ cổ đạiC Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Đáp án: D Câu 74: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, các dạng cụ thể
của vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình ở đâu và thông qua:
22
Trang 23A Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại ở mọi nơi vả thông quasự nhận thức của con người
B Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại trong vũ trụ và tồn tạithông qua lực trong tự nhiên
C Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại trong không gian, thờigian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mìnhD Vật chất chỉ là phạm trù triết học
Đáp án: C Câu 75: Theo Ph.Ăngghen, tính thống nhất thật sự của thế giới là ở:
A Tính tinh thần B Tính ý thứcC Tính vật chất D Tính di truyền
Đáp án: C Câu 76: Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý
thông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thôngtin Sự phản ánh năng động, sáng tạo này được gọi là:
C Lý tính D Tất cả đều đúng
Đáp án: B Câu 77: Bản chất của ý thức là:
A Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óccon người một cách năng động, sáng tạo
B Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quanC Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội Sựra đời, tồn tại của ý thức chịu sự chi phối không chỉ các quy luậttự nhiên mà còn của các quy luật xã hội
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D
Trang 24Câu 78: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, ý thức là thuộc
tính của dạng vật chất nào?A Dạng vật chất đặc biệt của vật do tạo hóa ban tặng cho con ngườiB Tất cả các dạng tồn tại của vật chất
C Dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não con ngườiD Dạng vật chất không xác định
Đáp án: C Câu 79: Chọn quan điểm đúng nhất về sự phát triển:
A Sự phát triển do Thượng đế tạo raB Sự phát triển đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từkém hoàn thiện đến hoàn thiện
C Sự phát triển đi theo đường thẳng tắp hoặc chỉ là sự lặp lạituần hoàn
D Tất cả đều đúng
Đáp án: B Câu 80: Chọn quan điểm đúng nhất về nguyên nhân phát triển của các
sự vật, hiện tượng:A Sự tác động bên ngoài lên sự vật, hiện tượng B Sự tác động giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượngC Ý chí của một lực lượng siêu tự nhiên nào đó
D Tác động giữa các mặt của sự vật, hiện tượng
Đáp án: B Câu 81: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, sự khác biệt căn
bản giữa sự vận động và sự phát triển là:A Sự vận động và sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhauB Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự pháttriển là sự vận động theo chiều hướng tiến lên
24
Trang 25C Sự vận động là nội dung, sự phát triển là hình thứcD Sự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận độngcủa sự vật, nên nó bao hàm mọi sự vận động
Đáp án: B Câu 82: Phép biện chứng xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới
có quan hệ với nhau như thế nào?A Có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau Do đó, chúng vậnđộng, biến đổi và phát triển không ngừng do những nguyên nhântự thân tuân theo những quy luật tất yếu khách quan
B Tồn tại cô lập, tĩnh tại không vận động và phát triển, hoặc nếucó vận động thì chỉ là sự dịch chuyển vị trí trong không gian vàthời gian do những nguyên nhân bên ngoài
C Kết quả sự sáng tạo của một thế lực siêu nhiên thần bí Do đómọi sự tồn tại biến đổi của chúng là do những tác động củanhững nguyên nhân thần bí trên
D Là những gì bí ẩn, ngẫu nhiên, hỗn độn, không tuân theo mộtquy luật nào và con người không thể nào biết được mọi sự tồn tạivà vận động của chúng
Đáp án: A Câu 83: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin thì cơ sở quy định
mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng là:A Do một lực lượng siêu nhiên nào đóB Do ý thức, cảm giác của con ngườiC Tính thống nhất vật chất của thế giớiD Do thần thánh ban tặng
Đáp án: C Câu 84: Từ nguyên lý về “mối liên hệ phổ biến” của “Phép biện chứng
Trang 26duy vật”, chúng ta rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào chohoạt động lý luận và thực tiễn:
A Quan điểm phát triểnB Quan điểm toàn diệnC Quan điểm lịch sử - cụ thểD Quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể
Đáp án: D Câu 85: Yêu cầu của quan điểm toàn diện là:
A Phải xem xét một số mối liên hệ của sự vậtB Trong các mối liên hệ phải nắm được mối liên hệ cơ bản,không cơ bản, mối liên hệ chủ yếu, thứ yếu để thúc đẩy sự vậtphát triển
C Phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ và các khâu trunggian của sự vật; đồng thời phải nắm được và đánh giá đúng vị trí,vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình hình thành,vận động, phát triển và diệt vong của sự vật
D Tránh cách nhìn phiến diện, một chiều; dàn trải, thiếu trọng điểm
Đáp án: C Câu 86: Quy luật nào của phép biện chứng duy vật vạch ra nguồn gốc,
động lực của sự vận động, phát triển? A Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpB Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thayđổi về chất và ngược lại
C Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất
D Quy luật phủ định của phủ định
Đáp án: A
26
Trang 27Câu 87: Hãy chọn phán đoán đúng về mặt đối lập:
A Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổi tráingược nhau trong cùng một sự vật
B Những mặt khác nhau đều coi là mặt đối lậpC Những mặt nằm chung trong cùng một sự vật đều coi là mặtđối lập
D Mọi sự vật, hiện tượng đều được hình thành bởi sự thống nhấtcủa các mặt đối lập, không hề có sự bài trừ lẫn nhau
Đáp án: A Câu 88: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng:
A Sự thương lượng giữa các mặt đối lậpB Sự điều hòa mâu thuẫn
C Sự đấu tranh giữa các mặt đối lậpD Tất cả đều đúng
Đáp án: C Câu 89: Kết quả của sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập là:
A Sự vật, hiện tượng bị tiêu vongB Sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên trang thái cũC Sự vật, hiện tượng không còn các mặt đối lập
D Làm cho mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sựvật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự vật và hiện tượng mới
Đáp án: D Câu 90: Quy luật nào của phép biện chứng duy vật vạch ra cách thức
của sự vận động, phát triển? A Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập B Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thayđổi về chất và ngược lại
Trang 28C Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất
D Quy luật phủ định của phủ định
Đáp án: B Câu 91: Chất mới của sự vật, hiện tượng chỉ xuất hiện khi:
A Có sự thay đổi về lượngB Lượng của sự vật thay đổi tới một độ nhất định, vượt quađiểm nút
C Có sự thay đổi về lượng trong một giới hạn nhất địnhD Lượng đổi đến độ
Đáp án: B Câu 92: Trong đời sống xã hội, quy luật lượng – chất được thực hiện
với điều kiện:A Sự tác động ngẫu nhiên, không cần điều kiệnB Cần hoạt động có ý thức của con ngườiC Các quá trình tự động không cần đến hoạt động có ý thức củacon người
D Tùy từng lĩnh vực cụ thể mà có sự tham gia của con người
Đáp án: B Câu 93: Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm
sau: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinhcần phải:
A Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạpB Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làmđược
C Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khănD Tích lũy dần dần
28
Trang 29Đáp án: B Câu 94: Quy luật nào của phép biện chứng duy vật vạch ra khuynh
hướng của sự vận động, phát triển? A Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậpB Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thayđổi về chất và ngược lại
C Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất vàtrình độ của lực lượng sản xuất
D Quy luật phủ định của phủ định
Đáp án: D Câu 95: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, để hình thành
cái mới thì sự phủ định được thực hiện ít nhất là mấy lần?
Đáp án: B Câu 96: Sự phủ định biện chứng theo hình thức:
A Vòng tròn khép kín B Đường thẳng đi lênC Đường tròn xoắn ốc D Tất cả đều đúng
Đáp án: C Câu 97: Phủ định của phủ định là:
A Sự phủ định lần thứ hai, có kế thừa, bao hàm trong nó sựkhẳng định và phủ định lần thứ nhất, làm cho sự vật, hiện tượngdường như lặp lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn
B Sự phát triển cao hơn, có hình thức đa dạng, phong phú hơnC Sự phủ định theo hình sin hoặc hình tròn
D Sự phủ định từ bên ngoài bao hàm quá trình tự thân phủ định,
Trang 30do đó diễn ra theo hình xoắn ốc (xóay trôn ốc)
Đáp án: A Câu 98: Hoạt động trung tâm, cơ bản nhất của xã hội loài người là:
A Hoạt động sản xuất của cải vật chấtB Hoạt động chính trị - xã hội
C Hoạt động thực nghiệm khoa họcD Hoạt động giáo dục
Đáp án: A Câu 99: Chọn câu trả lời đúng nhất:
A Dân số của mỗi nước là cơ sở tồn tại, phát triển của con ngườivà cơ sở của mỗi nước
B Sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại, phát triển của con người vàxã hội loài người
C Tài nguyên thiên nhiên của mỗi nước là cơ sở tồn tại, pháttriển của con người và cơ sở của mỗi nước
D Tất cả đều đúng
Đáp án: B
Câu 100: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, cách thức con
người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người là định nghĩa của phạm trù:
A Lao động sản xuất B Phương thức sản xuấtC Hình thức sản xuất D Kế hoạch sản xuất
Đáp án: B Câu 101: Quy luật xã hội giữ vai trò quyết định đối với sự vận động,
phát triển của xã hội là:A Quy luật đấu tranh giai cấpB Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
30
Trang 31C Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầngD Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ pháttriển của lực lượng sản xuất
Đáp án: D Câu 102: Phạm trù thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên
trong quá trình sản xuất là:A Phương thức sản xuất B Quan hệ sản xuất C Lực lượng sản xuất D Tư liệu sản xuất
Đáp án: C Câu 103: Phạm trù thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong
quá trình sản xuất là:A Phương thức sản xuất B Quan hệ sản xuấtC Lực lượng sản xuất D Tư liệu sản xuất
Đáp án: B Câu 104: Quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là:
A Tác động qua lại với nhauB Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất C Quan hệ sản xuất có tác động tích cực trở lại đối với lựclượng sản xuất
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 105: Cơ sở hạ tầng là:
A Toàn bộ đất đai, máy móc, phương tiện để sản xuấtB Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành một cơ cấu kinh tếcủa một xã hội nhất định
C Toàn bộ những thành phần kinh tế của một xã hộiD Là cơ cấu công - nông nghiệp của một nền kinh tế - xã hội
Đáp án: B
Trang 32Câu 106: Quan điểm, tư tưởng của xã hội là yếu tố thuộc phạm trù:
A Kiến trúc thượng tầng B Quan hệ sản xuất C Cơ sở hạ tầng D Tồn tại xã hội
Đáp án: A Câu 107: Các thiết chế như Nhà nước, Đảng chính trị,… là yếu tố
thuộc phạm trù:A Cơ sở hạ tầng B Quan hệ sản xuất C Kiến trúc thượng tầng D Lực lượng sản xuất
Đáp án: C Câu 108: Sự biến đổi có tính chất cách mạng nhất của kiến trúc
thượng tầng là do:A Thay đổi chính quyền nhà nướcB Thay đổi của lực lượng sản xuấtC Thay đổi của quan hệ sản xuất thống trịD Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng
Đáp án: D Câu 109: Lượng giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
A Hao phí vật tư kỹ thuậtB Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hóaC Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đóD Hao phí lao động cần thiết của người đã sản xuất ra hàng hóa đó
Đáp án: C Câu 110: Hàng hóa là:
A Là sản phẩm của lao độngB Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngườiC Thông qua trao đổi, mua bán
D Tất cả đều đúng
32
Trang 33Đáp án: D Câu 111: Hàng hóa có hai thuộc tính là:
A Giá trị sử dụng và giá trịB Giá trị sử dụng và giá trị trao đổiC Giá trị và giá trị trao đổi
D Giá trị cá biệt và giá trị xã hội
Đáp án: A Câu 112: Giá trị sử dụng của hàng hóa là:
A Công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó củacon người
B Tính hữu ích của vậtC Thuộc tính tự nhiên của vậtD Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 113: Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hóa là:
A Giá trị của hàng hóaB Quan hệ cung – cầu về hàng hóaC Giá trị sử dụng của hàng hóaD Mốt thời trang của hàng hóa
Đáp án: A Câu 114: Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi:
A Sự khan hiếm của hàng hóaB Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóaC Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóaD Công dụng của hàng hóa
Đáp án: B Câu 115: Giá cả của hàng hóa là:
Trang 34A Sự thỏa thuận giữa người mua và người bánB Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị
C Số tiền người mua phải trả cho người bánD Giá tiền đã in trên sản phẩm hoặc người bán quy định
Đáp án: B Câu 116: Tư bản là:
A Tiền và máy móc thiết bịB Tiền có khả năng đẻ ra tiềnC Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao độnglàm thuê
D Công cụ sản xuất và nguyên vật liệu
Đáp án: C Câu 117: Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa sức lao động trong
nền sản xuất tư bản chủ nghĩa được gọi là:
C Chi phí lưu thông D Giá trị thặng dư
Đáp án: D Câu 118: Sản xuất giá trị thặng dư là:
A Quy luật tương đối của Chủ nghĩa tư bảnB Quy luật tuyệt đối của Chủ nghĩa tư bảnC Quy luật cá biệt của Chủ nghĩa tư bảnD Quy luật đặc biệt của Chủ nghĩa tư bản
Đáp án: B Câu 119: Khi nào tiền tệ biến thành tư bản:
A Có lượng tiền tệ đủ lớnB Dùng tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh
34
Trang 35C Sức lao động trở thành hàng hóa D Dùng tiền để buôn bán mua rẻ, bán đắt
Đáp án: C Câu 120: Điều kiện tất yếu để sức lao động trở thành hàng hóa là:
A Người lao động tự nguyện đi làm thuêB Người lao động được tự do thân thể và hoàn toàn không có tưliệu sản xuất và của cải gì
C Người lao động phải có sức khỏeD Tất cả đều đúng
Đáp án: B Câu 121: Giá trị hàng hóa sức lao động bao gồm:
A Giá trị các tư liệu tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động củacông nhân và nuôi gia đình anh ta
B Chi phí để thoả mãn nhu cầu văn hóa, tinh thầnC Chi phí đào tạo người lao động
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 122: Phạm trù xuất phát điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học là:
A Xã hội chủ nghĩaB Giai cấp công nhânC Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânD Chuyên chính vô sản
Đáp án: C Câu 123: Xét về phương thức lao động, Giai cấp công nhân là:
A Có số lượng đông nhất trong dân cưB Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho chủ nghĩa xã hội
Trang 36C Là giai cấp trực tiếp vận hành máy móc có tính chất côngnghiệp ngày càng hiện đại
D Tất cả đều đúng
Đáp án: C Câu 124: Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, Giai cấp công
nhân là:A Giai cấp nghèo khổ nhấtB Giai cấp không có tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho nhà tưbản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư
C Giai cấp có số lượng đông trong dân cưD Tất cả đều đúng
Đáp án: B Câu 125: Nội dung sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân là:
A Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người
B Giải phóng Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thểnhân loại khỏi áp bức, bóc lột nghèo nàn lạc hậu
C Xây dựng xã hội cộng sản văn minhD Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 126: Bản chất Giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam
đuợc thể hiện:A Số lượng đảng viên trong ĐảngB Trình độ đảng viên trong ĐảngC Nền tảng lý luận, mục tiêu, đường lối, nguyên tắc tổ chức của ĐảngD Tất cả đều đúng
Đáp án: C
36
Trang 37Câu 127: Nói đến chất lượng Giai cấp công nhân là nói đến:
A Trình độ khoa học công nghệB Trình độ giác ngộ lý luận chính trịC Trình độ chuyên môn kỹ thuật và kỹ luật lao độngD Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 128: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm Giai
cấp công nhân được hiểu:A Những người làm thuê trong các xí nghịêp công nghịêpB Sản phẩm của nền công nghịêp tư bản chủ nghĩa, đại diện cholực lượng sản xuất hiện đại và phương thức sản xuất tiến bộC Đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại và phương thức sảnxuất tiến bộ
D Tất cả đều đúng
Đáp án: B Câu 129: Đặc trưng của Giai cấp công nhân dưới chủ nghĩa tư bản là:
A Chủ yếu là những người không có tư liệu sản xuất, phải làmthuê, bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống và bị nhà tưbản bóc lột giá trị thặng dư
B Có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích của Giai cấp tư sảnC Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, có tinh thần quốctế, tinh thần đoàn kết giai cấp và có tính tổ chức kỷ luật cao Cóhệ tư tưởng riêng của giai cấp mình là chủ nghĩa Mác – Lênin vàcó Đảng tiên phong của giai cấp mình đó là Đảng Cộng sảnD Tất cả đều đúng
Đáp án: D
Trang 38Câu 130: Đặc trưng của Giai cấp công nhân hiện đại là:
A Họ không chỉ bao gồm những người lao động làm thuê (ở cácnước tư bản), mà còn là một bộ phận không nhỏ trở thành chủ,nắm quyền lãnh đạo xã hội (ở các nước đi theo con đuờng xã hộichủ nghĩa)
B Họ không chỉ bao gồm những người lao động chân tay, trựctiếp điều khiển máy móc cơ khí mà còn là những người lao độngsản xuất với trình độ trí tuệ cao (công nhân – trí thức) nghiêncứu sáng chế
C Họ không chỉ bao gồm những người lao động công nghiệptrực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội mà còn là những người laođộng trong lĩnh vực dịch vụ công nghiệp, lao động của họ gắnliền với sản xuất công nghiệp, có tính chất công nghiệp
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 131: Nội dung đầu tiên mà Giai cấp công nhân phải thực hiện
trong sứ mệnh lịch sử của mình là:A Thành lập ra các tổ chức cách mạng để tập trung sức mạnhnhân dân
B Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự lãnh đạo cho chính quyềntương lai
C Xóa bỏ chính quyền của chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột,giành lấy chính quyền, giải tán nhà nước của chế độ cũ, xâydựng chính quyền của Giai cấp công nhân và nhân dân lao độngD Tất cả đều đúng
Đáp án: C Câu 132: Nội dung cơ bản mà Giai cấp công nhân thực hiện trong sứ
mệnh lịch sử của mình là:A Tổ chức ra quân đội để triệt để xóa bỏ mọi âm mưu để khôi
38
Trang 39phục lại chính quyền của chế độ cũB Thực hiện việc thu hồi các cơ sở kinh tế của chế độ cũ đểngăn chặn sự phục hồi của chế độ tư hữu.
C Thông qua Đảng tiên phong, Giai cấp công nhân lãnh đạo vàtổ chức nhân dân xây dựng và bảo vệ chính quyền, bảo vệ đấtnước Đồng thời, tổ chức xây dựng đất nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực của đời sống, để từng bước hìnhthành xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên thực tếở mỗi nước và trên thế giới
D Tất cả đều đúng
Đáp án: C Câu 133: Địa vị kinh tế - xã hội đã tạo nên những điều kiện khách
quan nào quy định cho sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân?A Họ là bộ phận quan trọng và cách mạng nhất trong các bộphận cấu thành lực lượng sản xuất của xã hội tư bản
B Họ đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến và có trình độ xãhội hóa cao
C Do bị giai cấp tư sản tước đoạt hết giá trị thặng dư, họ bị bóclột nặng nề và tàn khốc, nên họ có lợi ích cơ bản đối lập trực tiếpvới lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 134: Đặc điểm chính trị - xã hội đã tạo nên những điều kiện
khách quan nào quy định cho sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân?A Do môi trường sống và làm việc mà giai cấp công nhân cótrình độ trí tuệ trên các lĩnh vực ngày càng cao Vì vậy, Giai cấpcông nhân có hệ tư tưởng độc lập và thông qua chính Đảng củamình, giai cấp công nhân có khả năng tổ chức, lãnh đạo các giaicấp, tầng lớp khác trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản
Trang 40B Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng toàn diện và triệtđể nhất, cuộc đấu tranh của họ không chỉ để tự giải phóng mìnhmà còn giải phóng toàn xã hội Đồng thời, do có bản chất quốc tếnên Giai cấp công nhân có khả năng đoàn kết lại thực hiện mụctiêu chung: xóa bỏ áp bức, bóc lột, bất công để xây dựng chủnghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giớiC Do được tôi luyện trong môi trường công nghịêp nên giai cấpcông nhân có tinh thần kỷ luật cao
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 135: Những nhân tố chủ quan để Giai cấp công nhân thực hiện sứ
mệnh lịch sử của mình là:A Bản thân giai cấp công nhân phải trưởng thành cả về số lượnglẫn chất lượng, có trình độ văn hóa, khoa học công nghệ, taynghề ngày càng cao, giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin, có lậptrường giai cấp vững vàng, thực sự đi đầu trong quá trình sảnxuất hiện đại, xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội
B Đảng tiên phong của Giai cấp công nhân (Đảng Cộng sản)phải luôn luôn được xây dựng, củng cố, phát triển, vững vàngvề chính trị (đường lối cách mạng), về tư tưởng (chủ nghĩaMác – Lênin), và về tổ chức
C Giai cấp công nhân và Đảng của nó phải là trung tâm đoàn kếtdân tộc và đoàn kết quốc tế, có ý chí, nhận thức và hành độngphải thống nhất
D Tất cả đều đúng
Đáp án: D Câu 136: Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là:
A Là cuộc cải biến cách mạng về kinh tế
40
Từ khóa » Trắc Nghiệm Môn Chính Trị Hệ Cao đẳng
-
500CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM MÔN CHÍNH TRỊ HỆ ĐÀO TẠO ...
-
300 Câu Trắc Nghiệm Môn Giáo Dục Chính Trị - StuDocu
-
300 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Lý Luận Chính Trị - Có đáp án
-
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN GIÁO DỤC ...
-
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Lý Luận Chính Trị - Phần 3
-
Trắc Nghiệm Môn Giáo Dục Chính Trị (Có Đáp Án) - Slideshare
-
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Chính Trị Hệ Cao Đẳng Nghề
-
Đề Thi Trắc Nghiệm Giáo Dục Chính Trị Hệ Cao Đẳng
-
Tài Liệu 300 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Luận Chính Trị ( Có đáp án )
-
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Chính Trị - Hỏi Đáp
-
Top 10 Trắc Nghiệm Giáo Dục Chính Trị Hệ Cao đẳng 2022
-
Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tư Tưởng Hồ Chí Minh 2022 Có đáp án
-
300 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Luận Chính Trị (Có đáp án) - TaiLieu.VN