500CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM MÔN CHÍNH TRỊ HỆ ĐÀO TẠO ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
500CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM MÔN CHÍNH TRỊ HỆ ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.9 KB, 39 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆPMÔN HỌC CHÍNH TRỊCHƯƠNG 1NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CN MÁC - LÊNINCâu 1: Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?A/ Chủ nghĩa Mác - Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C. Mác, Ph. Ăngghen và sựphát triển của V.I. LêninB/ Là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đạiC/ Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động và giải phóng conngười; là thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.D/ Tất cả đều đúngCâu 2: Chủ nghĩa Mác – Lênin có những chức năng nào?A/ Chức năng thế giới quan và bản thể luậnB/ Chức năng thế giới quan và nhận thức luậnC/ Chức năng thế giới quan và phương pháp luận D/ Chức năng bản thể luận và nhận thức luậnCâu 3: Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời vào thời gian nào?A/ Những năm 20 của thế kỷ XIXB/ Những năm 30 của thế kỷ XIXC/ Những năm 40 của thế kỷ XIXD/ Những năm 50 của thế kỷ XIXCâu 4: Chủ nghĩa Mác – Lênin được sáng lập và phát triển bởi những đại biểu nào?A/ Các Mác B/ Ph. ĂngghenC/ V.I. LêninD/ Các Mác; Ph. Ăngghen và V.I. LêninCâu 5: Đối tượng nghiên cứu của triết học là:A. Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duyB. Những vấn đề của xã hội, tự nhiên.C. Những quy luật của thế giới khách quanD. Những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội, con người; quan hệ của con người nói chung, tư duy củacon người nói riêng với thế giới xung quanh.Câu 6: Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học của Các Mác và Ph.Ăngghen ở giai đoạn 1844 - 1848:A. Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tôn giáo.B. Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và Chủ nghĩa xã hội khoa học.C. Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức.D. Hoàn thành bộ Tư bảnCâu 7: Những yêu cầu học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin?A. Cần phải theo nguyên tắc thường xuyên gắn kết những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin vớithực tiễn của đất nước và thời đại.B. Học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin cần phải hiểu đúng tinh thần,thựcchất của nó, tránh bệnh kinh viện, giáo điều trong quá trình học tập, nghiên cứu và vận dụng các nguyên lícơ bản đó trong thực tiễn.C. Học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong mối quan hệ với các nguyênlí khác, mỗi bộ phận cấu thành trong mối quan hệ với các bộ phận cấu thành khác để thấy sự thống nhấtphong phú và nhất quán của chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời cũ cần nhận thức các nguyên lí đó trong tiếntrình phát triển của lịch sử nhân loại.D. Tất cả đều đúngCâu 8: Tiền đề lý luận của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn câu trả lời đúng.A. Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, Kinh tế học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.B. Triết học biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp.C. Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, Triết học cổ điển ĐứcD. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng.Câu 9: Sự phân biệt giữa triết học và các khoa học cụ thể là ở chỗ:A. Triết học nghiên cứu các quy luật chung nhất, phổ biến nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Các môn khoahọc cụ thể nghiên cứu các quy luật đặc thù của những lĩnh vực cụ thể trong tự nhiên, hoặc trong xã hội hoặctrong tư duyB. Triết học thuộc lĩnh vực thế giới quan, các khoa học cụ thể thuộc lĩnh vực phương pháp luận1C. Chân lý trong triết học là tuyệt đối, chân lý trong các môn khoa học là tương đốiD. Triết học thuộc lĩnh vực của cái vô hạn, các môn khoa học cụ thể thuộc lĩnh vực của cái hữu hạnCâu 10: Bộ phận nào không thuộc Chủ nghĩa Mác – Lênin?A/ Triết học Mác – LêninB/ Kinh tế chính trị Mác – LêninC/ Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt NamD/ Chủ nghĩa xã hội khoa họcCâu 11: Chủ nghĩa Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?A/ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiệnB/ Chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốcC/ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trịD/ Tất cả đều đúngCâu 12: Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?A/ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đuợc củng cố và phát triểnB/ Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị - xã hội độc lậpC/ Giai cấp tư sản đã trở nên bảo thủD/ Tất cả đều đúngCâu 13: Đâu là nguồn gốc lý luận của Chủ nghĩa Mác?A/ Triết học cổ điển ĐứcB/ Kinh tế chính trị tư sản cổ điển AnhC/ Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phấn Pháp và Anh D/ Tất cả đều đúngCâu 14: Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp của Chủ nghĩa Mác?A/ Triết học Khai sáng PhápB/ Triết học cổ điển ĐứcC/ Kinh tế chính trị tư sản cổ điển AnhD/ Triết học Hy Lạp cổ đạiCâu 15: Bộ phận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội vàtư duy nhằm hình thành thế giới quan và phương pháp luận chung nhất cho nhận thức khoa học vàthực tiễn cách mạng là:A/ Kinh tế chính trị Mác – LêninB/ Triết học Mác – LêninC/ Đường lối cách mạng của ĐCSVND/ Tư tưởng Hồ Chí MinhCâu 16: Bộ phận nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là nghiên cứu quy luật kinh tếcủa sự phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời của phương thức sản xuất cộng sản chủnghĩa là:A/ Kinh tế chính trị Mác – LêninB/ Triết học Mác – LêninC/ Đường lối cách mạng của ĐCSVND/ Tư tưởng Hồ Chí MinhCâu 17: Bộ phận nghiên cứu quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, sựchuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là:A/ Kinh tế chính trị Mác – LêninB/ Triết học Mác – LêninC/ Chủ nghĩa xã hội khoa họcD/ Tư tưởng Hồ Chí MinhCâu 18: Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? Chọn câu trả lời sai.A. Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ăngghen và sự pháttriển của V.I. Lênin;B. Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng;C. Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức,bót lột và tiến tới giải phóng con người.D. Là học thuyết của Mác, Ăngghen và Lênin về xây dựng chủ nghĩa cộng sản.Câu 19: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa Mác – Lênin?A. Hệ tư tưởng ĐứcB. Tình cảnh giai cấp lao động ở AnhC. Tuyên ngôn Đảng cộng sảnD. Những nguyên lý của Chủ nghĩa cộng sảnCâu 20: Đâu là phát minh của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học tự nhiên cho sự ra đời tư duybiện chứng duy vật đầu thế kỷ XIX?A/ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượngB/ Lý thuyết tế bàoC/ Lý thuyết tiến hoáD/ Tất cả đều đúngCâu 21: Về mặt triết học, định luật bào toàn và chuyển hoá năng lượng chứng minh cho quan điểmnào?A/ Quan điểm siêu hình phủ nhận sự vận độngB/ Quan điểm duy tâm phủ nhận sự vận động là khách quanC/ Quan điểm biện chứng duy vật thừa nhận sự chuyển hoá lẫn nhau của giới tự nhiên vô cơ2D/ Tất cả đều đúngCâu 22: Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nữa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thếgiới động vật và thực vật?A/ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượngB/ Lý thuyết tế bàoC/ Lý thuyết tiến hoáD/ Tất cả đều đúngCâu 23: Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nữa đầu thế kỷ XIX vạch ra nguồn gốc tự nhiên củacon người, chống lại quan điểm tôn giáo?A/ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượngB/ Lý thuyết tế bàoC/ Lý thuyết tiến hoáD/ Tất cả đều đúngCâu 24: Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; Lýthuyết tiến hoá; Lý thuyết tế bào chứng minh thế giới vật chất có tính chất gì?A/ Tính chất tách rời tĩnh tại của thế giới vật chất B/ Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triểnC/ Tính chất không tồn tại của thế giới vật chấtD/ Tất cả đều đúngCâu 25: Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; Lýthuyết tiến hoá; Lý thuyết tế bào đã cung cấp cơ sở khoa học cho sự phát triển cái gì?A/ Phát triển phương pháp tư duy siêu hìnhB/ Phát triển phép biện chứng tự phátC/ Phát triển tính thần bí của phép biện chứng duy tâmD/ Phát triển tư duy biện chứng tách khỏi tính tự phát thời cổ đại và thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biệnchứng duy tâmCâu 26: V.I. Lênin bổ sung và phát triển Chủ nghĩa Mác trong điều kiện nào?A/ Chủ nghĩa tư bản thế giới chưa ra đờiB/ Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranhC/ Chủ nghĩa tư bản độc quyềnD/ Chủ nghĩa tư bản đã diệt vongCâu 27: Toàn bộ hoạt động nghiên cứu khoa học của Các Mác và Ph. Ăngghen trong giai đoạn từ 1849đến 1895 đuợc thể hiện tập trung ở tác phẩm nào?A. Hệ tư tưởng ĐứcB. Tư bảnC. Tuyên ngôn Đảng cộng sảnD. Những nguyên lý của Chủ nghĩa cộng sảnCâu 28: Chính sách kinh tế mới ở Nga đầu thế kỷ XX do ai đề xuất?A/ PlêkhanốpB/ V.I. LêninC/ XtalinD/ PultinCâu 29: Đặc điểm của giai đoạn từ 1842 đến 1844 trong quá trình hình thành Chủ nghĩa Mác là:A/ Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết họcB/ Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vậtC/ Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng duyvậtD/ Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa MácCâu 30: Đặc điểm của giai đoạn từ 1842 trở về trước trong quá trình hình thành Chủ nghĩa Mác là:A/ Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết họcB/ Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vậtC/ Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng duyvậtD/ Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa MácCâu 31: Đặc điểm của giai đoạn từ 1849 đến 1895 trong quá trình hình thành Chủ nghĩa Mác là:A/ Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết họcB/ Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vậtC/ Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng duyvậtD/ Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa MácCâu 32: Những cống hiến của V.I.Lênin đối với chủ nghĩa Mác?A. Phê phán, khắc phục và chống lại những qua điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế quốc: chủ nghĩa xétlại chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa duy tâm vật lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh trong triết học, chủ nghĩa giáo điều ...B. Hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga.C. Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề lý luận về cách mạng vô sản trong thờiđại đế quốc chủ nghĩa, lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản, chính sách kinh tế mới…D. Tất cả đều đúngCâu 33: Sự kiện xã hội nào lần đầu tiên đã chứng minh tính hiện thực của chủ nghĩa Mác - Lênin3trong lịch sử?A. Công xã PariB. Cách mạng Tháng Mười Nga 1917C. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam D. Chiến tranh thế giới lần thứ IICâu 34: Thành tựu vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thựchiện là gì?A. Xây dựng phép biện chứng duy vật, chấm dứt sự thống trị của phép biện chứng duy tâm Hêghen.B. Xây dựng chủ nghĩa duy vật về lịch sử, làm sáng rõ lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người.C. Phát hiện ra lịch sử xã hội lòai người là lịch sử đấu tranh giai cấp, và đấu tranh giai cấp sẽ dẫn đến cáchmạng vô sản nhằm xóa bỏ xã hội có người bóc lột người.D. Phát minh ra giá trị thặng dư, giúp hiểu rõ thực chất của xã hội tư bản chủ nghĩa.Câu 35: Mở đầu thời đại hiện nay được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử quan trọng nào?A. Cách mạng tư sản Pháp 1789;B. Công xã Pari 1871;C. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 D. Kết thúc chiến tranh thế giới Hai 1945Câu 36: Mục đích học tập, nghiên cứu những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin ở nước tahiện nay là gì?A. Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo những nguyên lí đó trong hoạtđộng nhận thức và thực tiễn.B. Giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt NamC. Xây dựng niềm tin lý tưởng cho sinh viênD. Tất cả đều đúngCâu 37: Thế giới quan của con người là gì?A. Quan điểm, cách nhìn về các sự vật cụ thểB. Toàn bộ những quan niệm về cuộc sống của con người và loài ngườiC. Quan niệm về vị trí của con người trong thế giới vật chấtD. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sốngCâu 38: Một cách chung nhất, người ta gọi phương tiện, cách thức, con đường để đạt tới mục đích đặtra là gì?A. Giải phápB. Phương hướngC. Công cụD. Phương phápCâu 39: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét các sự vật, hiệntượng trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng”A. Phương pháp luận biện chứngB. Phương pháp hình thứcC. Phương pháp lịch sửD. Phương pháp luận siêu hìnhCâu 40: Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác – Lênin là một tất yếu lịch sử vì:A. Nó khác về chất so với hệ thống triết học trước đóB. Nó trở thành thế giới quan khoa học của giai cấp vô sảnC. Nó trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa họcD. Nó không những là sự phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn cách mạnh của giai cấp công nhân, màcòn là sự phát triển hợp lôgíc của lịch sử tư tưởng nhân loạiCâu 41: Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm mấy bộ phận?A. 2 bộ phậnB. 3 bộ phậnC. 4 bộ phậnD. 5 bộ phậnCâu 42: Từ những năm 90 của thế kỉ XX, hệ thống XHCN bị khủng hoảng và rơi vào giai đoạn thoáitrào. Tuy nhiên, hiện nay tư tưởng XHCN vẫn tồn tại trên phạm vi toàn cầu, quyết tâm xây dựngthành công CNXH vẫn được khẳng định ở nhiều quốc gia và chiều hướng đi theo con đường XHCNvẫn lan rộng ở đâu?A. Một số nước khu vực Mỹ - LatinhB. Các nước SNGC. Các nước ASEAND. Các nước Bắc ÂuCâu 43: Phương pháp luận biện chứng là phương pháp:A. Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triểnkhông ngừng của chúngB. Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vậnđộng không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khácC. Chỉ nhìn thấy những vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những vật ấy, chỉ nhìnthấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và tiêu vong của chúngD. Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của chúng, chỉ nhìn thấy cây4mà không thấy rừngCâu 44: Quan niệm nào sau đây không phản ánh đúng nguồn gốc của xã hội loài ngườiA. Xã hội loài người là sản phẩm của ChúaB. Xã hội loài người là sản phẩm của quá trình phát triển giới tự nhiênC. Xã hội loài người phát triển qua nhiều giai đoạnD. Con người có thể cải tạo xã hộiCâu 45: Đặc điểm chính trị của thế giới nữa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là gì?A. Toàn cầu hóaB. Chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc và thường xuyên tiến hành những cuộc chiến tranhgiành thuộc địaC. CNTB tiến hành cuộc chiến tranh thế giới II để phân chia thị trường thế giớiD. Tất cả đều saiCâu 46: Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượngtrong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.A. Phương pháp luận lôgicB. Phương pháp luận biện chứngC. Phương pháp luận siêu hìnhD. Phương pháp thống kêCâu 47: Trên lĩnh vực xã hội, hoạt động nào là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác?A. Sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản.B. Sự phát triển của các ngành khoa học xã hộiC. Thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân.D. Tất cả đều đúngCâu 48: Khi thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái “ hoặc là…hoặc là…” còncó cả cái “vừa là.. vừa là…” nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó vừa không phải là nó;thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau vừa gắn bó với nhau, đây là:A. Thuyết không thể biết B. Phương pháp biện chứng C. Phương pháp siêu hình D. Phương pháp lịch sửCâu 49: Thời kỳ Mác nghiên cứu các vấn đề kinh tế chính trị để viết bộ "Tư bản" là thời kỳ nào củachủ nghĩa tư bản?A. Thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranhB. Thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền;C. Thời kỳ chủ nghĩa đế quốc.D. Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư bản;Câu 50: Tại sao nói hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là đúng đắn nhất, tiến bộ nhất và khoahọc nhất?A/ Vì hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là kết quả của sự tổng kết xã hội trên cơ sở kế thừa toàn bộ disản tư tưởng của nhân loại, nên nó phản ánh đầy đủ và đúng đắn nhất các mối quan hệ vật chất của xã hội ởcác giai đoạn của lịch sử xã hội loài ngườiB/ Vì hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là tiếng nào của một giai cấp tiến bộ và cách mạng nhất tronglịch sử nhân loại đó là giai cấp vô sản và nhân dân lao độngC/ Vì hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là vũ khí sắc bén cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sảnvà nhân dân lao động vì mục đích giải phóng sự nô dịch giai cấp, xoá bỏ tình trành phân chia giai cấp trongxã hội, xoá bỏ sự áp bức bóc lột, sự bất công và bất bình đẳng trong xã hội và do đó giải phóng con ngườiD/ Tất cả đều đúng2. NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTCâu 1: Tại sao vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học?A. Vì nó tồn tại xuyên suốt lịch sử triết học; khi giải quyết nó mới có thể giải quyết được các vấn đề khác,đồng thời cách giải quyết nó chi phối cách giải quyết các vấn đề còn lại.B. Vì nó được các nhà triết học đưa ra và thừa nhận như vậy.C. Vì nó là vấn đề được nhiều nhà triết học quan tâm khi tìm hiểu thế giới.D. Vì qua giải quyết vấn đề này sẽ phân định được chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.Câu 2: Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết họclà gì?A/ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thứcB/ Ý thức có trước, sinh ra và quyết định ý thứcC/ Không thể xác định vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào, cái nào sinh ra cái nào và quyết định cáinàoD/ Vật chất và ý thức xuất hiện đồng thời và có sự tác động ngang nhauCâu 3: Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết họclà gì?5A/ Cuộc sống con người sẽ đi về đâu?B/ Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?C/ Con người hoàn toàn có khả năng nhận thức đuợc thế giớiD/ Tất cả đều đúngCâu 4: Khuynh hướng triết học nào mà sự tồn tại, phát triển của nó có nguồn gốc từ sự phát triển củakhoa học và thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích của giai cấp và lực lượng tiến bộ trong lịch sử,vừa định hướng cho các lực lượng xã hội tiến bộ trong hoạt động trên nền tảng của những thành tựuấy?A/ Chủ nghĩa duy vật B/ Chủ nghĩa thực chứng C/ Chủ nghĩa duy tâm vật lí học D/ Chủ nghĩa duy lý tríCâu 5: Đâu là nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm?A/ Sự tuyệt đối hoá vai trò của ý thứcB/ Xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thứcmang tính biện chứng của con ngườiC/ Tuyệt đối hoá vai trò của lao động của trí ócD/ Tất cả đều đúngCâu 6: Trong lịch sử chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào?A/ Chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả triB/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quanC/ Chủ nghĩa duy linh và thần họcD/ Chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa thực dụngCâu 7: Đâu là vai trò của chủ nghĩa duy vật biện chứng?A/ Đã cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạngB/ Sáng tạo ra khuynh hướng triết họcC/ Đấu tranh chống thần họcD/ Tạo nên tiếng tăm cho Các Mác và Ph. ĂngghenCâu 8: Muốn xem xét các sự vật, hiện tượng một cách chính xác, khoa học phải dựa trên quan điểmnào?A. Chủ nghĩa duy tâm, siêu hìnhB. Chủ nghĩa duy tâm, biện chứngC. Chủ nghĩ duy vật, siêu hìnhD. Chủ nghĩa duy vật, biện chứngCâu 9: "Cha mẹ sinh con, trời sinh tính" là quan niệm mang tính chất gì?A. Duy tâm khách quan;B. Duy tâm chủ quan;C. Duy vật siêu hình;D. Duy vật biện chứng.Câu 10: Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ýthức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra,không ai có thể tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào?A. Duy vậtB. Duy tâmC. Nhị nguyên luậnD. Hoài nghi luậnCâu 11: Chủ nghĩa duy vật chất phác trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất đã:A. Đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượngB. Đồng nhất vật chất với một hoặc một số sự vật cụ thể hữu hình, cảm tính của vật chấtC. Đồng nhất vật chất với vật thểD. Tất cả đều đúngCâu 12: Đỉnh cao của quan niệm duy vật cổ đại về phạm trù vật chất là gì?A/ Lửa trong quan niệm của HêraclitB/ Không khí của AnaximenC/ Âm dương – ngũ hàng của Âm dương giaD/ Nguyên tử của ĐêmôcritCâu 13: Hạn chế chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?A/ Có tính chất duy tâm chủ quanB/ Có tính chất duy vật tự phát, là những phỏng đoán dựa trên những tài liệu cảm tính là chủ yếu, chưa có cơsở khoa họcC/ Có tính chất duy vật máy móc siêu hìnhD/ Tất cả đều đúngCâu 14: Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm nói chung về phạm trù vật chất?A/ Xem vật chất là sản phẩm của tinh thần tuyệt đối, ý niệm tuyệt đối …B/ Xem vật chất là sản phẩm của ý thức chủ quan, của trạng thái tâm lí tình cảm …C/ Xem vật chất là kết quả của các giá trị tinh thầnD/ Tất cả đều đúngCâu 15: Đồng nhất sự biến đổi của nguyên tử và khối lượng với sự biến đổi của vật chất sẽ rơi vào6quan điểm triết học nào?A/ Chủ nghĩa duy vật biện chứngB/ Chủ nghĩa duy vật siêu hìnhC/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quanD/ Chủ nghĩa duy tâm khách quanCâu 16: Thuộc tính đặc trưng của vật chất theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin là gì?A. Là một phạm trù triết họcB. Là thực tại khách quan tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác;C. Là toàn bộ thế giới hiện thực;D. Là tất cả những gì tác động vào giác quan ta.Câu 17: Những sự vật, hiện tượng nào sau đây tồn tại trong thế giới vật chất?A. Các thiên thể vô cùng to lớn, các nguyên tử, phân tử, hạtB. Động, thực vậtC. Dạng thể rắn, dạng thể lỏng, dạng vô sinh, hữu sinhD. Tất cả đều đúngCâu 18: Trong các sự vật, hiện tượng sau, sự vật, hiện tượng nào không tồn tại khách quan?A. Từ trường trái đất B. Ánh sángC. Ma trơiD. Diêm vươngCâu 19: Theo Ph. Ăngghen, cái gì là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữucủa vật chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vịtrí đơn giản cho đến tư duy?A. Phát triển B. Phủ địnhC. Vận động D. Chuyền hóa từ dạng này sang dạng khácCâu 20: Hiểu theo nghĩa chung nhất vận động là gì?A. Bao gồm tất cả mọi sự thay đổiB. Mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.C. Vận động là phương thức tồn tại của vất chất.…là thuộc tính cố hữu của vật chất.D. Các phán đoán kia đều đúng.Câu 21: Sắp xếp 5 hình thức vận động theo thứ tự từ thấp lên cao theo cách chia của Ph. Ănghen.A. Lý học, cơ học, hóa học, sinh học, xã hội; B. Cơ học, lý học, hóa học, sinh học, xã hội;C. Xã hội, sinh học, hóa học, lý học, cơ học; D. Sinh học, cơ học, hóa học, xã hội, lý học;Câu 22: Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ph. Ăngghen, hình thức vận động nào làthấp nhất?A. Vận động hóa học B. Vận động cơ họcC. Vận động vật lýD. Vận động xã hộiCâu 23: Hồ Chí Minh viết: “Chế độ cộng sản nguyên thuỷ biến thành chế độ nô lệ, chế độ nô lệ biếnthành chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến biến đổi thành chế độ TBCN, chế độ TBCN nhất địnhbiến đổi thành chế độ XHCN”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói tới hình thức vận động nào?A. Vận động cơ học B. Vận động sinh họcC. Vận động vật lýD. Vận động xã hộiCâu 24: Đứng im là gì?A. Đứng im là hiện tượng tuyệt đối;B. Đứng im là hiện tượng vĩnh tiễn;C. Đứng im chỉ biểu hiện một trạng thái hoạt động, vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối;D. Đứng im là không vận động, không thay đổi;Câu 25: Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính (chiều cao,chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối tương quan nhất định (trước và sau, trên haydưới, bên phải hay bên trái,…) với những dạng vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy đượcgọi là?A. Mối liên hệB. Không gianC. Thời gianD. Vận độngCâu 26: Trong Chống Đuyrinh, Ph. Ăngghen viết: "Các hình thức tồn tại cơ bản của vật chất là khônggian và thời gian. Và vật chất tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn [.......] như tồn tại ngoài khônggian". Hãy điền vào ô trống để hoàn thiện quan niệm trên.A. Vô lýB. Hợp lýC. Vô nghĩaD. Khách quanCâu 27: Theo quan niệm triết học duy vật biện chứng, không gian là gì?A. Mô thức của trực quan cảm tính;B. Khái niệm của tư duy lý tính;C. Thuộc tính của vật chấtD. Một dạng vật chất.Câu 28: Sự tồn tại của sự vật còn thể hiện ở quá trình biến đổi nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyểnhóa,… Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là?A. Không gianB. Thời gianC. Quảng tínhD. Vận độngCâu 29: Trường phái triết học nào cho rằng không gian và thời gian là do thói quen con người quiđịnh?A. Chủ nghĩa duy vật siêu hìnhB. Chủ nghĩa duy vật biện chứngC. Chủ nghĩa duy tâm chủ quanD. Chủ nghĩa duy tâm khách quanCâu 30: Trường phái triết học nào cho rằng không thể có vật chất không vận động và không thể có7vận động ngoài vật chất?A. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đạiB. CNDV sơ khai thời kỳ cổ đạiC. Chủ nghĩa duy vật siêu hìnhD. Chủ nghĩa duy vật biện chứngCâu 31: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tạicủa mình ở đâu và thông qua gì?A. Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại ở mọi nơi vả thông qua sự nhận thức của con người.B. Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại trong vũ trụ và tồn tại thông qua lực trong tự nhiên.C. Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại trong không gian, thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sựtồn tại của mình.D. Vật chất chỉ là phạm trù triết họcCâu 32: Sự vật và hiện tượng đang tồn tại thì phải có yếu tố (điều kiện) nào sau đây?A. Đang vận độngB. Có tên gọi do con người nghĩ ra và đặt tênC. Phải tách rời vận độngD. Sự vật và hiện tượng phải có sẵn trong tự nhiênCâu 33: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan là nhờ:A. Ý chí vươn lên làm chủ thế giới B. Các giác quan và hoạt động của bộ não con ngườiC. Nền giáo dục gia đìnhD. Các quan hệ xã hộiCâu 34: Quan điểm cho rằng, chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, đây làquan điểm thuộc trường phái nào?A. Duy tâm chủ quanB. Duy vậtC. Nhị nguyênD. Duy tâm khách quanCâu 35: Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra nhữngthông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh năng động, sáng tạo này được gọi là?A. Khoa họcB. Ý thứcC. Lý tínhD. Tất cả đều đúngCâu 36: Mọi dạng vật chất đều có thuộc tính chung là:A. Phản xạB. Phản ánhC. Cảm giácD. Tri giácCâu 37: Bản chất của ý thức?A. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo;B. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.C. Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời, tồn tại của ý thức chịu sự chi phốikhông chỉ các qiu luật tự nhiên mà còn của các qui luật xã hội,D. Các phán đoán kia đều đúng.Câu 38: Nguồn gốc xã hội của ý thức? Chọn câu trả lời đầy đủ.A. Ý thức ra đời nhờ có lao động của con người.B. Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ có lao động và ngôn ngữ và những quanhệ xã hội.C. Ý thức ra đời nhờ có ngôn ngữ của con người.D. Ý thức ra đời nhờ có những quan hệ xã hội của con người.Câu 39: Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?A. Là sản phẩm của bộ óc động vật.B. Là sự phản ánh của hiện thực khách quan vào bản thân con người.C. Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc người.D. Là quà tặng của thượng đế.Câu 40: Khi ta sống thì ý thức tồn tại, còn khi ta chết thì:A. Ý thức mất đi.B. Ý thức vẫn tồn tại.C. Về cơ bản ý thức mất đi nhưng còn một bộ phận của ý thức được “vật chất hoá” thành âm thanh, ngônngữ, hình ảnh ...và nó vẫn còn tồn tại.D. Ý thức vừa tồn tại vừa không tồn tạiCâu 41: Trong những bộ phận sau đây của ý thức, bộ phận nào có vai trò quan trọng hàng đầu?A. Tình cảmB. Niềm tinC. Ý chíD. Tri thứcCâu 42: Ý thức có thể tác động đối với đời sống thông qua hoạt động nào của con người?A. Sản xuất vật chấtB. Chính trị xã hộiC. Thực nghiệm khoa họcD. Tất cả đều đúngCâu 43: Theo qua điểm của triết học Mác - Lênin, ý thức là thuộc tính của dạng vật chất nào?A. Dạng vật chất đặc biệt của vật do tạo hóa ban tặng cho con ngườiB. Tất cả các dạng tồn tại của vật chấtC. Dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não con người8D. Dạng vật chất không xác địnhCâu 44: Tác nhân nào khiến cho sự phản ánh ý thức có tính phức tạp, năng động và sáng tạo?A. Sự tò mò B. Sự tưởng tượngC. Thực tiễn xã hộiD. Sự giao tiếpCâu 45: Con người nhận thức và cải tạo thế giới khách quan như thế nào là đúng?A. Tôn trọng và tuân theo quy luật khách quanB. Làm trái với các quy luật khách quanC. Tách khỏi sự ràng buộc của quy luật khách quan D. Cách khácCâu 46: Thế giới vật chất do đâu mà có?A. Ý thức tạo raB. Do thần linh, thượng đế tạo raC. Do sự tha hóa của “ý niệm tuyệt đối” tạo thànhD. Là cái tự có, là nguyên nhân sự tồn tại và phát triển của chính nóCâu 47: Bằng khoa học kỷ thuật con người có thể tác động vào giới tự nhiên như tạo ra mưa nhân tạo,làm tan mưa, tăng năng suất giống cây trồng, vật nuôi ....... điều đó có nghĩa là gì?A. Con người quyết định những quy luật đó theo ý muốn chủ quanB. Con người thay đổi những quy luật đó theo ý muốn chủ quanC. Con người quyết định, thay đổi những quy luật đó theo ý muốn chủ quanD. Con người tác động vào giới tự nhiên dựa trên việc nắm bắt và vận dụng các quy luật của giới tự nhiênmà không thể thay đổi những quy luật đóCâu 48: Đâu là đặc điểm của phép biện chứng thời cổ đại?A. Không giải thích được nguyên nhân vận động và phát triển của thế giới vật chấtB. Mô tả sự vận động một cách máy mócC. Xem sự vận động là một quá trình ngẫu nhiênD. Tất cả đều đúngCâu 49: Đâu là đặc điểm của phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức?A. Xuất phát từ lập trường duy vật siêu hìnhB. Xuất phát từ lập trường duy vật biện chứngC. Xuất phát từ lập trường duy tâm khách quanD. Xuất phát từ lập trường duy tâm chủ quanCâu 50: Phép biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập dựa rên cơ sở nào?A. Xuất phát từ lập trường duy vật siêu hình.B. Xuất phát từ lập trường duy vật biện chứngC. Xuất phát từ lập trường duy tâm khách quanD. Xuất phát từ lập trường duy tâm chủ quanCâu 51: “Phép biện chứng duy vật” bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?A. Nguyên lý về mối liên hệB. Nguyên lý về tính hệ thống, cấu trúcC. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triểnD. Nguyên lý về sự vận động và sự phát triểnCâu 52: Phát triển là quá trình …A. Tăng hoặc giảm về lượng của sự vậtB. Nhảy vọt liên tục về chất của sự vậtC. Thống nhất giữa thay đổi về lượng và biến đổi về chất của sự vậtD. Nhảy vọt về chấtCâu 53: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự pháttriển là gì?A. Sự vận động và sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhau;B. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiếnlên;C. Sự vận động là nội dung, sự phát triển là hình thức;D. Sự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, nên nó bao hàm mọi sự vậnđộng;Câu 54: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân phát triển của các sự vật,hiện tượng là gì?A. Sự tác động bên ngoài lên sự vật, hiện tượngB. Sự tác động giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượngC. Ý chí của một lực lượng siêu tự nhiên nào đóD. Tác động giữa các mặt bên trong sự vật, hiện tượngCâu 55: Quan điểm nào dưới đây là quan điểm siêu hình về sự phát triển?A. Sự phát triển do Thượng đế tạo raB. Sự phát triển đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.C. Sự phát triển đi theo đường thẳng tắp hoặc chỉ là sự lặp lại tuần hoàn.D. Tất cả đều đúngCâu 56: Quan điểm nào dưới đây là quan điểm duy tâm về sự phát triển?9A. Sự phát triển do Thượng đế tạo raB. Sự phát triển đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.C. Sự phát triển đi theo đường thẳng tắp hoặc chỉ là sự lặp lại tuần hoàn.D. Tất cả đều đúngCâu 57: Quan điểm nào dưới đây là quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển?A. Sự phát triển do Thượng đế tạo raB. Sự phát triển đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.C. Sự phát triển đi theo đường thẳng tắp hoặc chỉ là sự lặp lại tuần hoàn.D. Tất cả đều đúngCâu 58: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin thì cơ sở quy định mối liên hệ của các sự vật, hiệntượng là gì?A. Do một lực lượng siêu nhiên nào đóB. Do ý thức, cảm giác của con ngườiC. Tính thống nhất vật chất của thế giớiD. Do thần thánh ban tặngCâu 59: Phép biện chứng xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới có quan hệ với nhau như thếnào?A. Có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Do đó chúng vận động, biến đổi và phát triển không ngừng donhững nguyên nhân tự thân tuân theo những quy luật tất yếu khách quan.B. Tồn tại cô lập, tĩnh tại không vận động và phát triển, hoặc nếu có vận động thì chỉ là sự dịch chuyển vị trítrong không gian và thời gian do những nguyên nhân bên ngoài.C. Kết quả sự sáng tạo của một thế lực siêu nhiên thần bí. Do đó mọi sự tồn tại biến đổi của chúng là donhững tác động của những nguyên nhân thần bí trên.D. Là những gì bí ẩn, ngẫu nhiên, hỗn độn, không tuân theo một quy luật nào, và con người không thể nàobiết được mọi sự tồn tại và vận động của chúng.Câu 60: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin: Các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khácnhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, táchrời nhau?A. Các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại cạnh cái kia. Chúng không có sự phụthuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau.B. Các sự vật, hiện tượng vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhauC. Các sự vật, hiện tượng vừa quy định vừa tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhauD. Tất cả đều đúngCâu 61: Đâu là quan điểm siêu hình về mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng?A. Các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại cạnh cái kia. Chúng không có sự phụthuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau.B. Các sự vật, hiện tượng vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhauC. Các sự vật, hiện tượng vừa quy định vừa tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhauD. Tất cả đều đúngCâu 62: Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, mối liên hệ chủ yếu là gì?A. Mối liên hệ xuyên suốt quá trình vận động của sự vật, hiện tượngB. Mối liên hệ cơ bản chỉ trong những phạm vi không gian thời gian, điều kiện môi trường nhất định.C. Mối liên hệ tất yếu khách quan.D. Tất cả đều đúngCâu 63: Từ nguyên lý về “mối liên hệ phổ biến” của “Phép biện chứng duy vật” chúng ta rút ra nhữngnguyên tắc phương pháp luận nào cho họat động lý luận và thực tiễn?A. Quan điểm phát triểnB. Quan điểm tòan diệnC. Quan điểm lịch sử - cụ thểD. Quan điểm tòan diện, lịch sử - cụ thể.Câu 64: Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?A. Phải xem xét một số mối liên hệ của sự vậtB. Trong các mối liên hệ phải nắm được mối liên hệ cơ bản, không cơ bản, mối liên hệ chủ yếu, thứ yếu đểthúc đẩy sự vật phát triểnC. Phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ và các khâu trung gian của sự vật; đồng thời phải nắm đượcvà đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình hình thành, vận động, pháttriển và diệt vong của sự vậtD. Tránh cách nhìn phiến diện, một chiều; dàn trải, thiếu trọng điểm10Câu 65: Quy luật nào của phép biện chứng duy vật vạch ra khuynh hướng của sự vận động, pháttriển?A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập;B. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại;C. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.D. Quy luật phủ định của phủ định;Câu 66: Quy luật nào của phép biện chứng duy vật vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, pháttriển?A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập;B. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại;C. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.D. Quy luật phủ định của phủ định;Câu 67: Quy luật nào của phép biện chứng duy vật vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển?A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập;B. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại;C. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.D. Quy luật phủ định của phủ định;Câu 68: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu chosự vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là:A. Điểm nútB. ChấtC. LượngD. ĐộCâu 69: Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trìnhđộ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là:A. Mặt đối lậpB. ChấtC. LượngD. ĐộCâu 70: Hãy chọn phán đoán đúng về khái niệm "Độ".A. Độ là phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng có thể làm biến đổi về chất.B. Độ thể hiện sự thống nhất giữa lượng và chất của sự vật, để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi vềlượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.C. Độ là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi về chất và lượngD. Độ là giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chấtCâu 71: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượngđược gọi là:A. Điểm nútB. Bước nhảyC. ChấtD. ĐộCâu 72: Chất mới của sự vật, hiện tượng chỉ xuất hiện khi nào?A. Có sự thay đổi về lượngB. Lượng của sự vật thay đổi tới một độ nhất định, vượt qua điểm nútC. Có sự thay đổi về lượng trong một giới hạn nhất địnhD. Lượng đổi đến độCâu 73: C. Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoáthành sự khác nhau về chất”. Trong câu này, C. Mác bàn về:A. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượngB. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượngC. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượngD. Tất cả đều đúngCâu 74: Trong đời sống xã hội, quy luật lượng - chất được thực hiện với điều kiện gì?A. Sự tác động ngẫu nhiên, không cần điều kiện.B. Cần hoạt động có ý thức của con người.C. Các quá trình tự động không cần đến hoạt động có ý thức của con ngườiD. Tùy từng lĩnh vực cụ thể mà có sự tham gia của con người.Câu 75: Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chấttrong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạpB. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm đượcC. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khănD. Tích luỹ dần dần11Câu 76: Cái mới theo nghĩa Triết học là:A. Cái mới lạ so với cái trướcB. Cái ra đời sau so với cái trướcC. Cái phức tạp hơn cái trướcD. Cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.Câu 77: Hãy chọn phán đoán đúng về mặt đối lập.A. Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau trong cùng một sự vật.B. Những mặt khác nhau đều coi là mặt đối lập.C. Những mặt nằm chung trong cùng một sự vật đều coi là mặt đối lập.D. Mọi sự vật, hiện tượng đều được hình thành bởi sự thống nhất của các mặt đối lập, không hề có sự bài trừlẫn nhau.Câu 78: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học?A. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng,B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp,C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau,D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trườngCâu 79: Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nào?A. Sự thương lượng giữa các mặt đối lậpB. Sự điều hoà mâu thuẫnC. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lậpD. Tất cả đều đúngCâu 80: Kết quả của sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập là:A. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vongB. Sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên trang thái cũC. Sự vật, hiện tượng không còn các mặt đối lậpD. Làm cho mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sựvật và hiện tượng mớiCâu 81: Sự đấu tranh của các mặt đối lập? Hãy chọn phán đoán đúng.A. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tạm thờiB. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đốiC. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tương đốiD. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là vừa tuyệt đối vừa tươngđốiCâu 82: Loại mâu thuẫn nào thể hiện đặc trưng của mâu thuẫn giai cấp?A. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu;B. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản;C. Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài; D. Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.Câu 83: Phủ định là gì?A. Sự thay thế sự vật này bằng một sự vật khác B. Sự thay thế sự vật này bẳng một sự vật khác, tiến bộ hơn.C. Sự xoá bỏ hoàn toàn một sự vật.D. Xoá bỏ sạch mọi yếu tố của sự vậtCâu 84: Khái niệm dùng để chỉ việc xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì?A. Diệt vongB. Phủ định C. Phủ định biện chứngD. Phủ định siêu hìnhCâu 85: Đâu không phải là đặc trưng của phủ định siêu hình?A. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoàiB. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượngC. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượngD. Tất cả đều đúngCâu 86: Phủ định của phủ định là:A. Sự phủ định lần thứ hai, có kế thừa, bao hàm trong nó sự khẳng định và phủ định lần thứ nhất, làm cho sựvật, hiện tượng dường như lặp lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơnB. Sự phát triển cao hơn, có hình thức đa dạng, phong phú hơnC. Sự phủ định theo hình sin hoặc hình trònD. Sự phủ định từ bên ngoài bao hàm quá trình tự thân phủ định, do đó diễn ra theo hình xoắn ốc (xoáy trônốc)Câu 87: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, để hình thành cái mới thì sự phủ định được thựchiện ít nhất là mấy lần?A. MộtB. HaiC. BaD. BốnCâu 88: Sự phủ định biện chứng theo hình thức nào?A. Vòng tròn khép kín. B. Đường thẳng đi lên. C. Đường tròn xoắn ốc. D. Các phán đoán kia đều đúng.Câu 89: V.I. Lênin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khinhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học”. Hiểu câu nói đó như thế nào là12đúng?A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòngC. Sự phát triển diễn ra theo đường xoáy trôn ốcD. Phát triển là quá trình phức tạp, quanh co, đôi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộCâu 90: Quan niệm nào sau đây về nhận thức là đúng?A. Nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà cóB. Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượngC. Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễnD. Tất cả đều saiCâu 91: Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?A. Khái niệm và phán đoánB. Cảm giác, tri giác và khái niệmC. Cảm giác, tri giác và biểu tượngD. Khái niệm, phán đoán, suy luậnCâu 92: Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác quancủa con người là giai đoạn nhận thức nào?A. Nhận thức lý tính B. Nhận thức khoa họcC. Nhận thức lý luậnD. Nhận thức cảm tínhCâu 93: Sự phản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của các sự vật được gọilà giai đoạn nhận thức nào?A. Nhận thức cảm tínhB. Nhận thức lý tính C. Nhận thức kinh nghiệm D. Nhận thức thông thườngCâu 94: Nhận thức lý tính được thực hiện dưới hình thức nào?A. Cảm giác, tri giác và biểu tượngB. Khái niệm, phán đoán, suy luậnC. Tri giác, biểu tượng, khái niệmD. Khái niệm, cảm giác, biểu tượngCâu 95: Luận điểm sau đây là của ai và thuộc trường phái triết học nào: "Từ trực quan sinh động đếntư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhậnthức chân lý, nhận thức thực tại khách quan"A. Hêghen - chủ nghĩa duy tâm khách quan B. Lênin - CNDV biện chứngC. Phoiơbắc - chủ nghĩa duy vật siêu hình D. Ăngghen - chủ nghĩa duy vậtCâu 96: Thực tiễn là gì?A. Là hoạt động tinh thần của con ngườiB. Là hoạt động vật chất của con người.C. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con ngườiD. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xãhộiCâu 97: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định đến các hình thức khác là hình thứcnào?A. Hoạt động sản xuất vật chấtB. Hoạt động chính trị xã hộiC. Hoạt động quan sát và thực nghiệm khoa học.D. Hoạt động quan sát vũ trụCâu 98: Mọi tri thức, dù trực tiếp hay gián tiếp, dù ở trình độ cao hay thấp, xét đến cùng đều bắtnguồn từ thực tiễn. Quan niệm trên thuộc lập trường triết học nào?A. Chủ nghĩa duy vật biện chứngB. Chủ nghĩa duy vật siêu hìnhC. Nhị nguyên luậnD. Chủ nghĩa duy tâm khách quanCâu 99: Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?A. Nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con ngườiB. Thực tiễn đề ra yêu cầu, nhiệm vụ và phương hướng thúc đẩy nhận thức phát triểnC. Mọi hoạt động của con người từ sản xuất vật chất đến nhận thức đều nhằm mục đích vận dụng vào thựctiễn, cải tạo thế giới khách quan (hay hiện thực khách quan)D. Con người cần giải quyết những nhu cầu nảy sinh trong cuộc sốngCâu 100: Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức?A. Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễnB. Toàn bộ hoạt động nhận thức của con người cần phải xuất phát từ thực tiễn xã hộiC. Thông qua thực tiễn, con người tác động vào tự nhiên, buộc nó phải bộc lộ các thuộc tính, những quy luậtvận động, khiến con người có thể nhận thức chúngD. Chỉ có những tri thức kinh nghiệm trực tiếp đến từ thực tiễn mới chính xácCâu 101: Thực tiễn là động lực của nhận thức là vì:A. Nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con ngườiB. Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới, (nhiệm vụ và phương hướng) cho13nhận thức và thúc đẩy nhận thức phát triểnC. Qua thực tiễn, con người tự hoàn thiện chính mìnhD. Nhu cầu hoàn thiện khả năng nhận thức của con ngườiCâu 102: Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý là vì:A. Thực tiễn là quá trình phát triển vô hạnB. Thực tiễn là cơ sở tồn tại và phát triển của nhân loạiC. Thực tiễn là nơi đánh giá tính đúng đắn và sai lầm của tri thứcD. Thực tiễn có tính tất yếu khách quanCâu 103: Tiêu chuẩn của chân lý theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì?A. Tiêu chuẩn của chân lý là tri thức đựơc nhiều người công nhậnB. Tiêu chuẩn của chân lý là tri thức do các thế hệ trước để lạiC. Tiêu chuẩn của chân lý là lời nói của các vĩ nhânD. Tiêu chuẩn của chân lý là thực tiễnCâu 104: Không có lý luận thì hoạt động thực tiễn của con người mò mẫm mất phương hướng. Lýluận không phục vụ cho thực tiễn, trở thành lý luận suông, giáo điều. Quan niệm trên thuộc lậptrường triết học nào?A. Chủ nghĩa duy vật biện chứngB. Chủ nghĩa duy vật siêu hìnhC. Nhị nguyên luậnD. Chủ nghĩa duy tâm khách quanCâu 105: Định lý hình học "Tổng các góc trong của một tam giác bằng 180 0" xét đến cùng được rút ratừ đâu?A. Nhận thứcB. Cảm giácC. Suy luậnD. Thực tiễnCâu 106: Theo Ph. Ăngghen, tính thống nhất thật sự của thế giới là ở:A/ Tính tinh thầnB/ Tính ý thứcC/ Tính vật chấtD/ Tính di truyềnCâu 107: Trong nhận thức cần quán triệt quan điểm phát triển. Điều đó dự trên cơ sở lý luận củanguyên lý nào?A/ Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giớiB/ Nguyên lý về sự phát triểnC/ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnD/ Nguyên lý về sự hình thành ý thức con ngườiCâu 108: Quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật, hiện tượng như thế nào?A/ Xem xét trong trạng thái đang tồn tại của sự vậtB/ Xem xét sự chuyển hoá từ trạng thái này sang trạng thái kiaC/ Xem xét các giai đoạn khác nhau của sự vậtD/ Tất cả đều đúngCâu 109: Ngôn ngữ xuất hiện nhằm giải quyết nhu cầu gì cho con người trong quá trình lao độngmang tính xã hội của họ?A/ Trao đổi thông tinB/ Diễn đạt tư tưởng, suy nghĩC/ Lưu trữ tri thứcD/ Tất cả đều đúng3. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘICâu 1: Hoạt động nào sau đây là trung tâm, cơ bản nhất của xã hội loài người?A. Hoạt động sản xuất của cải vật chấtB. Hoạt động chính trị - xã hội.C. Hoạt động thực nghiệm khoa họcD. Hoạt động giáo dụcCâu 2: Lao động sản xuất là:A. Hoạt động có mục đích của con ngườiB. Sự tác động của con người vào tự nhiênC. Các hoạt động vật chất của con ngườiD. Sự kết hợp TLSX với sức lao độngCâu 3: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?A. Sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại, phát triển của con người và xã hội loài ngườiB. Dân số của mỗi nước là cơ sở tồn tại, phát triển của con người và cơ sở của mỗi nướcC. Tài nguyên thiên nhiên của mỗi nước là cơ sở tồn tại, phát triển của con người và cơ sở của mỗi nướcD. Tất cả đều đúngCâu 4: Điểm xuất phát để nghiên cứu xã hội và lịch sử của C. Mác, Ph. Ăngghen là gì?A. Con người hiện thựcB. Sản xuất vật chất C. Các quan hệ xã hộiD. Đời sống xã hộiCâu 5: Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vậtchất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người là định nghĩa của phạm trù nào?A. Lao động sản xuất B. Phương thức sản xuấtC. Hình thức sản xuất D. Kế hoạch sản xuất.Câu 6: Các phương thức sản xuất nối tiếp nhau trong lịch sử theo trình tự nào?A. Cộng sản nguyên thuỷ- phong kiến- chiếm hữu nô lệ- tư bản – chủ nghĩa cộng sảnB. Cộng sản nguyên thuỷ- chiếm hữu nô lệ- phong kiến- tư bản- chủ nghĩa cộng sản14C. Chiếm hữu nô lệ - cộng sản nguyên thuỷ - phong kiến - tư bản - chủ nghĩa cộng sảnD. Cộng sản nguyên thuỷ - chiếm hữu nô lệ - tư bản - phong kiến - chủ nghĩa cộng sảnCâu 7: Phương thức sản xuất đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người là gì?A. PTSX chiếm hữu nô lệB. PTSX cộng sản chủ nghĩaC. PTSX cộng sản nguyên thủyD. PTSX phong kiếnCâu 8: "Trên cơ sở lao động tập thể, dùng những công cụ sản xuất thô sơ sản xuất ra tư liệu sinh hoạtcần thiết cho công xã". Đó là quy luật kinh tế cơ bản của phương thức sản xuất nào trong lịch sử?A. PTSX cộng sản nguyên thủyB. PTSX cộng sản chủ nghĩaC. PTSX tư bản chủ nghĩaD. PTSX phong kiếnCâu 9: Phương thức sản xuất đầu tiên trong lịch sử dựa trên quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất làphương thức sản nào?A. PSTX cộng sản nguyên thủyB. PTSX chiếm hữu nô lệC. PTSX phong kiếnD. PTSX tư bản chủ nghĩaCâu 10: Qui luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế của phương thức sản xuất nào?A. PSTX cộng sản nguyên thủyB. PTSX chiếm hữu nô lệC. PTSX phong kiếnD. PTSX tư bản chủ nghĩaCâu 11: Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?A. Quy luật đấu tranh giai cấpB. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hộiC. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầngD. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtCâu 12: Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố nào?A. Người lao độngB. Tư liệu sản xuấtC. Khoa học công nghệD. Cả a, b, c đều đúngCâu 13: Trong thời đại ngày nay, nhân tố nào khi trở thành một lực lượng lao động sản xuất trực tiếpthì nó sẽ có vai trò ngày càng quan trọng?A. Chính trị.B. Khoa học và công nghệ hiện đại.C. Nhà nướcD. Tất cả đều đúngCâu 14: Tính chất của lực lượng sản xuất là gì?A. Tính chất hiện đại và tính chất cá nhânB. Tính chất cá nhân và tính chất xã hội hoáC. Tính chất xã hội hoá và tính chất hiện đạiD. Tính chất xã hội và tính chất hiện đạiCâu 15: Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất thì yếu tố nào là cơ bản, quan trọng nhất?A. Công cụ lao động B. Khoa học công nghệC. Người lao độngD. Đối tượng lao độngCâu 16: Quan hệ sản xuất là gì?A. Quan hệ giữa người và người về kinh tế – kỹ thuậtB. Quan hệ giữa người và người trong sản xuất, trao đổi sản phẩmC. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất vật chấtD. Quan hệ giữa người và người trong tổ chức quản lý sản xuấtCâu 17: Trong các mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ nào là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản,quan hệ đặc trưng?A. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất. B. Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất.C. Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất ra. D. Tất cả đều đúngCâu 18: Trong lịch sử phát triển của nhân loại thì hình thức quan hệ sản xuất nào sinh ra chế độ bóclột sức lao động thặng dư đối với Giai cấp công nhân?A. Chiếm hữu nô lệ.B. Phong kiến.C. Tư bản chủ nghĩaD. Tất cả đều đúngCâu 19: Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có quan hệ với nhau thế nào?A. Tác động qua lại với nhauB. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuấtC. QHSX có tác động tích cực trở lại đối với lực lượng sản xuấtD. Cả a, b và c đều đúngCâu 20: Trường hợp nào sẽ dẫn đến sự kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất?A. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất được áp đặt bởi một hình thức chủquan vượt trước lực lượng sản xuất.B. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuấtC. Quan hệ sản xuất thống nhất với lực lượng sản xuất.D. Tất cả đều đúngCâu 21: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thể hiện năng lực gì của con người?15A/ Trình độ nhận thức thế giới khách quan B/ Trình độ lý luận chính trị xã hộiC/ Trình độ chinh phục tự nhiênD/ Trình độ tự ý thức về bản thân mìnhCâu 22: Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong quá trình sản xuất?A. Phương thức sản xuấtB. Quan hệ sản xuất C. Lực lượng sản xuấtD. Tư liệu sản xuấtCâu 23: Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất?A. Phương thức sản xuấtB. Quan hệ sản xuất C. Lực lượng sản xuấtD. Tư liệu sản xuấtCâu 24: Chọn câu sai trong các câu sau đây:A. Quan hệ sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuấtB. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuấtC. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và quan hệphân phối sản phẩmD. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ thức đẩy sản xuất phát triển.Câu 25: Chọn câu sai trong các câu sau đây :A. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuấtB. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và tư nhiên trong quá trình sản xuấtC. Lực lượng sản xuất có vai trò quyết định trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuấtD. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu sản xuấtCâu 26: Chọn câu sai trong các câu sau đây:A. Phương thức sản xuất là thể thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấtB. Phương thức sản xuất là phương pháp và cách thức tiến hành sản xuất của cải vật chất trong một giai đoạnphát triển nhất định của lịch sửC. Trong một phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định tính chất và trình độ củaquan hệ sản xuấtD. Trong một phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuất giữ vai trò quyết định tính chất và trình độ của lựclượng sản xuấtCâu 27: Chọn câu sai trong các câu sau đây:A. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định các quan hệ khácB. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quyết định các quan hệ khácC. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và quan hệphân phối sản phẩmD. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.Câu 28: Phương thức sản xuất là thể thống nhất của các nhân tố nào?A. Quan hệ sản xuất và Kiến trúc thượng tầngB. Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuấtC. Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầngD. Lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầngCâu 29: Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định nhất?A. Sự phong phú của đối tượng lao độngB. Do công cụ hiện đạiC. Trình độ của người lao độngD. Trình độ của lực lượng sản xuấtCâu 30: Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là gì?A. Quan hệ sản xuất;B. Cơ sở hạ tầng;C. Kiến trúc thượng tầng;D . Lực lượng sản xuất.Câu 31: Cơ sở hạ tầng là gì?A. Toàn bộ đất đai, máy móc, phương tiện để sản xuấtB. Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành một cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất địnhC. Toàn bộ những thành phần kinh tế của một xã hộiD. Là cơ cấu công- nông nghiệp của một nền kinh tế- xã hội.Câu 32: Quan điểm, tư tưởng của xã hội là yếu tố thuộc phạm trù nào?A. Kiến trúc thượng tầng; B. Quan hệ sản xuất; C. Cơ sở hạ tầng; D. Tồn tại xã hội.Câu 33: Các thiết chế như Nhà nước, Đảng chính trị … là yếu tố thuộc phạm trù nào?A. Cơ sở hạ tầngB. Quan hệ sản xuất C. Kiến trúc thượng tầngD. Lực lượng sản xuấtCâu 34: Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do nguyên nhân:A. Khác nhau về quan điểm tư tưởng.B. Từ tính đối kháng của cơ sở hạ tầngC. Tranh giành quyền lựcD. Tất cả đều saiCâu 35: Sự biến đổi có tính chất cách mạng nhất của kiến trúc thượng tầng là do:A. Thay đổi chính quyền nhà nướcB. Thay đổi của lực lượng sản xuấtC. Thay đổi của quan hệ sản xuất thống trị D. Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng16Câu 36: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, Sản xuất vật chất là:A. Quá trình con người cải tạo giới tự nhiênB. Quá trình con người tạo ra của cải cho đời sống xã hộiC. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tựnhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.D. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất nhằmthỏa mãn nhu cầu của con người.Câu 37: Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nhân tố quyết định sự tồn tại của xã hội là gì?A. Sản xuất tinh thần. B. Sản xuất ra bản thân con người C. Sản xuất vật chấtD. Tái sản xuất vật chấtCâu 38: Đối tượng của lao động là gì?A. Công cụ lao độngB. Cơ sở hạ tầngC. Khoa học công nghệD. Những cái có sẵn trong tự nhiên và nguyên liệuCâu 39: Quan hệ sản xuất tác động thúc đẩy sự phát triển của Lực lượng sản xuất khi:A/ Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuấtB/ Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn Lực luợng sản xuấtC/ Quan hệ sản xuất tiến bộ hơn Lực lượng sản xuấtD/ Quan hệ sản xuất là ưu việtCâu 40: Yếu tố nào không thuộc Lực lượng sản xuất?A. Vị trí của người lao động trong doanh nghiệpB. Trình độ thành thạo của người lao độngC. Kinh nghiệm của người lao độngD. Năng lực tổ chức, quản lý của người lao độngCâu 41: Mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội được khái quát trong quyluật nào?A. Quy luật và mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngB. Quy luật đấu tranh giai cấpC. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hộiD. Tất cả đều đúngCâu 42: Theo quy luật, nhà nước là công cụ của giai cấp mạnh nhất, đó là:A. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hộiB. Giai cấp thống trị về kinh tếC. Giai cấp tiến bộ đại diện cho xã hội tương laiD. Giai cấp thống trị về chính trịCâu 43: Yếu tố nào của kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ nhất đối với cơ sở hạ tầng?A/ Triết học và khoa họcB/ Chính trị và pháp quyền thông qua quyền lực của Nhà nước và hệ thống pháp luậtC/ Đạo đức và nghệ thuậtD/ Tất cả đều đúngCâu 44: Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, thực chất là bỏ qua nộidung gì?A/ Nền sản xuất tư bản chủ nghĩaB/ Nền văn minh tư bản chủ nghĩaC/ Sự thống trị về giai cấp của giai cấp tư sản trong hai lĩnh vực chính trị và kinh tếD/ Tất cả đều đúngCâu 45: Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, khái niệm nào dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vậtchất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội?A. Hình thái kinh tế - xã hộiB. Ý thức xã hộiC. Tồn tại xã hộiD. Lao động sản xuấtCâu 46: Trong tồn tại xã hội, yếu tố nào là quan trọng và quyết định?A. Điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lýB. Dân số và tốc độ tăng dân sốC. Quan hệ sản xuấtD. Phương thức sản xuấtCâu 47: Ý thức xã hội là sự phản ảnh về:A. Giới tự nhiên, xã hội và tư duyB. Hiện thực khách quanC. Tồn tại xã hộiD. Hoạt động sản xuất vật chấtCâu 48: Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp là do đâu?A. Sự truyền bá tư tưởng của giai cấp thống trịB. Các giai cấp có quan niệm khác nhau về giá trịC. Điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị và lợi ích của các giai cấp khác nhauD. Tất cả đều saiCâu 49: Nếu xét theo trình độ của sự phản ánh thì kết cấu của ý thức xã hội bao gồm những bộ phậnnào?A/ Ý thức cá nhân và ý thức xã hội17B/ Ý thức xã hội thông thường và ý thức xã hội lý luậnC/ Hệ thống chính sách, chủ trương của Nhà nước về văn hoá tư tưởngD/ Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo …Câu 50: Nếu xét theo cấp độ của sự phản ánh thì kết cấu của ý thức xã hội bao gồm những bộ phậnnào?A/ Ý thức thông thường và ý thức lý luậnB/ Ý thức nhân dân và ý thức nhà nướcC/ Tâm lý xã hội và Hệ tư tưởng xã hộiD/ Tất cả đều đúngCâu 51: Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, những tri thức, những quan niệm của con ngườivề tồn tại xã hội, được hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa đượchệ thống hóa, khái quát hóa gọi là gì?A. Hệ tư tưởng xã hội B. Ý thức xã hội thông thườngC. Tâm lý xã hộiD. Tất cả đều đúngCâu 52: Tại sao nói ý thức xã hội lý luận cao hơn so với ý thức xã hội thông thường?A/ Ý thức xã hội lý luận được thể chế hoá dưới dạng văn bản pháp quiB/ Ý thức xã hội lý luận do những nhà tư tưởng có trình độ cao xây dựng nênC/ Ở chỗ có khả năng phản ánh hiện thực xã hội một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra đựoc mốiliên hệ bản chất của các quá trình xã hộiD/ Tất cả đều đúngCâu 53: Đặc điểm nổi bật của tâm lý xã hội là gì?A. Phản ánh khái quát đời sống xã hộiB. Phản ánh trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày, phản ánh bề mặt của tồn tại xã hộiC. Phản ánh bản chất của tồn tại xã hộiD. Phản ánh tình cảm, tâm trạng của một cồng đồng ngườiCâu 54: Đâu là đặc điểm của hệ tư tưởng?A. Hệ tư tưởng là hệ thống những quan điểm, hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận, thành các họcthuyết chính trị - xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định.B. Tất cả hệ tư tưởng đều là hệ tư tưởng khoa học.C. Trong xã hội có giai cấp thì chỉ có hệ tư tưởng biểu hiện tính giai cấp của ý thức xã hội.D. Hệ tư tưởng không ảnh hưởng đến sự phát triển của khoa học. Hệ tư tưởng ra đời trực tiếp từ tâm lý xãhội, là sự cô đọng của tâm lý xã hội.Câu 55: Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, vai trò của tâm lý xã hội đối với hệ tư tưởng là gì?A. Tăng thêm yếu tố tâm lý để nhà nước có thể quản lý dân cư một cách có tình có lýB. Tâm lý xã hội giúp cho các hệ tư tưởng bớt xơ cứng, giáo điều do đó gần với cuộc sống. Vì vậy nó sẽgiúp cho các thành viên của một giai cấp nhất định dễ dàng tiếp thu những tư tưởng của giai cấp mìnhC. Giúp hệ tư tưởng có thể giải quyết được những vấn đề về tâm lý của xã hội và con ngườiD. Tất cả đều đúngCâu 56: Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, trong xã hội có phân chia giai cấp thì hệ tư tưởngxã hội chủ đạo là do hệ tư tưởng của giai cấp nào quyết định?A. Giai cấp bị trịB. Giai cấp thống trịC. Tầng lớp trí thức trong xã hội đóD. Tất cả đều đúngCâu 57: Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội là:A. Ý thức xã hội phải phù hợp với tồn tại xã hộiB. Hoạt động thực tiễn của con ngườiC. Điều kiện vật chất bảo đảmD. Ý thức xã hội phải “vượt trước” tồn tại xã hộiCâu 58: Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội là gì?A. Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hộiB. Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hộiC. Ý thức cá nhân độc lập với ý thức xã hộiD. Ý thức cá nhân quyết định ý thức xã hộiCâu 59: Mối quan hệ giữa ý thức cá nhân và ý thức xã hội là gì?A/ Ý thức cá nhân tồn tại độc lập và không liên hệ gì với ý thức xã hộiB/ Ý thức xã hội là cái quyết định và tạo thành ý thức cá nhânC/ Ý thức xã hội là tổng số những ý thức cá nhânD/ Ý thức cá nhân và ý thức xã hội là mối liên hệ giữa cái riêng và cái chungCâu 60: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, sự quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thứcxã hội đuợc thể hiện như thế nào?A/ Tồn tại xã hội sinh ra ý thức xã hội, ý thức xã hội phù hợp với tồn tại xã hội sinh ra nó18B/ Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm muộn gì ý thức xã hội cũng thay đổi tương ứngC/ Trong xã hội có giai cấp thì ý thức xã hội cũng có giai cấpD/ Tất cả đều đúngCâu 61: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, trong thời đại ngày nay, hình thái ý thức xã hộinào có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đối với các hình thái ý thức xã hội khác?A. Khoa học B. Đạo đức và tôn giáoC. Chính trị và pháp quyềnD. Nghệ thuậtCâu 62: Ý thức chính trị thực tiễn thông thường được nảy sinh từ đâu?A. Từ hoạt động thực tiễn trong môi trường chính trị - xã hội trực tiếpB. Từ hoạt động đấu tranh giai cấpC. Từ hoạt động Nhà nướcD. Từ hoạt động kinh tế – chính trịCâu 63: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, ý thức chính trị là gì?A. Ý thức về quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội giữa các giai cấp dân tộc và Nhà nướcB. Biểu hiện thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nướcC. Biểu hiện tập trung lợi ích trực tiếp của giai cấpD. Tất cả đều đúngCâu 64: Hình thái ý thức nào phản ánh đời sống chính trị của xã hội?A. Chính trịB. Đạo đứcC. Tôn giáoD. Khoa họcCâu 65: Ý thức pháp quyền là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng và thái độ của một giai cấp về:A. Bản chất và vai trò của pháp luật.B. Tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của con ngườiC. Về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong xã hộiD. Tất cả đều đúngCâu 66: Hình thái ý thức nào phản ánh toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp, là sự phảnánh mặt pháp lý trong đời sống xã hội?A. Chính trịB. Đạo đứcC. Pháp quyềnD. Khoa họcCâu 67: Về cơ bản ý thức pháp quyền trực tiếp phản ánh yếu tố gì của đời sống xã hội?A/ Quan hệ sản xuấtB/ Chính trịC/ Đạo đứcD/ Triết họcCâu 68: Hình thái ý thức nào phản ánh thế giới một cách chân thực nhằm giải phóng con người thoátkhỏi ngu muội, đưa con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân ?A. Chính trịB. Đạo đứcC. Pháp quyềnD. Khoa họcCâu 69: Câu tục ngữ nào sau đây nói về Pháp luật?A. “Trọng nghĩa, khinh tài” B. “Đất có lề, quê có thói C. “Cầm cân, nảy nực” D. “Bền người hơn bền của”.Câu 70: Trong những phương thức điều chỉnh hành vi của con người được nêu dưới đây, phương thứcnào mang tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung, tính cưỡng chế)?A. Đạo đứcB. Pháp luậtC. Phong tụcD. Tập quánCâu 71: Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính:A. Nghiêm minhB. Tự nguyện, tự giác C. Bắt buộc, cưỡng chếD. Vừa tự giác, vừa bắt buộcCâu 72: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thái ý thức xã hội nào là những quan niệmxuất hiện trong những mối quan hệ giữa người với người trong xã hội về thiện – ác, tốt – xấu, lươngtâm, trách nhiệm, công bằng hạnh phúc … Và các qui tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữacác cá nhân với nhau và với xã hội?A. Chính trịB. Đạo đứcC. Pháp quyềnD. Tất cả đều đúngCâu 73: Cấu trúc của ý thức đạo đức bao gồm những yếu tố nào?A. Hệ giá trị đạo đức, tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức, niềm tin đạo đức, lý tưởng đạo đức.B. Các quan hệ đạo đức.C. Các hành vi đạo đứcD. Tất cả đều saiCâu 74: Khi thâm nhập vào các hình thái ý thức khác, tri thức khoa học hình thành nên điều gì?A/ Hình thành nên những ngành khoa học cụ thể về những ý thức xã hội đóB/ Lý luận nghiên cứu về ý thức xã hộiC/ Làm thay đổi bản chất của các hình thái ý thức xã hội đóD/ Tất cả đều đúngCâu 75: Thiện và ác là cặp phạm trù của hình thái ý thức xã hội nào?A. Ý thức tôn giáoB. Ý thức chính trịC. Ý thức đạo đức D. Ý thức pháp quyềnCâu 76: Đặc trưng riêng của chức năng điều chỉnh hành vi của đạo đức là gì?A. Bằng dư luận xã hội B. Bằng sự tự giác của chủ thể C. Bằng quy tắc, chuẩn mựcD. Tất cả đều đúng19Câu 77: Lựa chọn phương án đúng về vai trò của tồn tại xã hội trong quan hệ biện chứng với ý thứcxã hội.A. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội.B. Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi ý thức xã hội. Khi tồn tại xã hội đã thay đổi thì toàn bộ các yếu tốcấu thành ý thức xã hội biến đổi theo cùng tồn tại xã hội.C. Tồn tại xã hội có vai trò quyết định đối với các hình thái ý thức xã hội một cách đơn giản trực tiếp khôngqua các khâu trung gian.D. Ýthức xã hội hoàn toàn phụ thuộc một cách thụ động vào tồn tại xã hội.Câu 78: Hình thái ý thức nào phản ánh đối lập với ý thức khoa học, là sự phản ánh “lộn ngược” tồntại xã hội, phản ánh sai lầm, xuyên tạc hiện thực, dẫn con người đến lòng tin ảo tưởng vào các lựclượng siêu tự nhiên?A. Chính trịB. Tôn giáoC. Pháp quyềnD. Khoa họcCâu 79: Bản chất của tôn giáo là gì?A. Là sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hộiB. Là sự phản ánh thế giới quan của con người đối với xã hộiC. Là một hình thái ý thức xã hội nó phản ánh một cách hoang đường hư ảo cái hiện thực khách quan vàođầu óc con người. Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã hộiD. Tất cả đều đúngCâu 80: Đâu là đặc trưng chủ yếu của ý thức tôn giáo?A. Sự phản kháng đối với bất công xã hội B. Niềm tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhiên thần thánhC. Khát vọng được giải thoátD. Phản ánh không đúng hiện thực khách quanCâu 81: Khi nào thì tôn giáo mang tính chính trị?A/ Phản ánh nguyện vọng của nhân dânB/ Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ raC/ Khi các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của giai cấp mìnhD/ Tất cả đều đúngCâu 82: Tư tưởng trọng nam khinh nữ thể hiện tính chất gì của ý thức xã hội?A. Tính kế thừaB. Tính bảo thủC. Tính vượt trướcD. Tính độc lậpCâu 83: Hệ tư tưởng chỉ đạo sự nghiệp cách mạng của nước ta hiện nay là gì?A. Tư tưởng Hồ Chí MinhB. Chủ nghĩa MácC. Chủ nghĩa Mác - LêninD. CN Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí MinhCâu 84: Sự tác động của ý thức chính trị và pháp quyền đối với các hình thái ý thức khác và với tồntại xã hội đuợc thực hiện thông qua:A. Sức mạnh của sự tuyên truyềnB. Quyền lực của Nhà nướcC. Quyền lực của kinh tếD. Quyền lực của người đứng đầu Nhà nước4. BẢN CHẤT VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢNCâu 1: Điều kiện cho sự ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá là gì?A. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa.B. Phân công lao động xã hội và dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuấtC. Phân công lao động xã hội và dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuấtD. Tất cả các phương án trên đều sai.Câu 2: Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩađược gọi là gì?A. Lợi nhuận;B. Chi phí sản xuất;C. Chi phí lưu thông;D. Giá trị thặng dư.Câu 3: Sản xuất giá trị thặng dư là gì?A. Quy luật tương đối của CNTBB. Quy luật tuyệt đối của CNTBC. Quy luật cá biệt của CNTBD. Quy luật đặc biệt của CNTBCâu 4: Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi nhân tố nào?A. Hao phí vật tư kỹ thuậtB. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hóaC. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đóD. Hao phí lao động cần thiết của người đã sản xuất ra hàng hóa đóCâu 5: Tư bản là gì?A. Tiền và máy móc thiết bịB. Tiền có khả năng đẻ ra tiền20C. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuêD. Công cụ sản xuất và nguyên vật liệuCâu 6: Tiền tệ là gì?A. Thước đo giá trị của hàng hóaB. Phương tiện để lưu thông hàng hóa và để thanh toánC. Là hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chungD. Là vàng, bạcCâu 7: Khi nào tiền tệ biến thành tư bản?A. Có lượng tiền tệ đủ lớnB. Dùng tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanhC. Sức lao động trở thành hàng hoáD. Dùng tiền để buôn bán mua rẻ, bán đắtCâu 8: Điều kiện tất yếu để sức lao động trở thành hàng hoá là gì ?A. Người lao động tự nguyện đi làm thuêB. Người lao động được tự do thân thể và hoàn toàn không có tư liệu sản xuất và của cải gìC. Người lao động phải có sức khoẻD. Tất cả đều đúngCâu 9: Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi nhân tố nào?A. Sự khan hiếm của hàng hóaB. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóaC. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóaD. Công dụng của hàng hóaCâu 10: Giá cả của hàng hóa là gì?A. Sự thỏa thuận giữa người mua và người bánB. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trịC. Số tiền người mua phải trả cho người bánD. Giá tiền đã in trên sản phẩm hoặc người bán quy định.Câu 11: Hai hàng hóa trao đổi được với nhau vì sao?A. Chúng cùng là sản phẩm của lao động. Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất rachúng bằng nhau.B. Chúng có công dụng như nhauC. Có lượng hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhauD. Tất cả đều đúngCâu 12: Sản xuất hàng hóa là gì?A. Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để tiêu dùngB. Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để giao nộpC. Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu của người khác thông quatrao đổi, mua bánD. Tất cả đều đúngCâu 13: Phân biệt lao động và sức lao động?A. Sức lao động chỉ là khả năng, còn lao động là sức lao động đã được tiêu dùngB. Sức lao động là hàng hoá, còn lao động không là hàng hoáC. Sức lao động có giá trị, còn lao động không có giá trịD. Tất cả đều đúngCâu 14: Giá trị hàng hoá sức lao động gồm những bộ phận nào?A. Giá trị các tư liệu tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động của công nhân và nuôi gia đình anh taB. Chi phí để thoả mãn nhu cầu văn hoá, tinh thầnC. Chi phí đào tạo người lao độngD. Tất cả đều đúngCâu 15: Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hóa là gì?A. Giá trị của hàng hóaB. Quan hệ cung – cầu về hàng hóaC. Giá trị sử dụng của hàng hóaD. Mốt thời trang của hàng hóaCâu 16: Hàng hóa có hai thuộc tính là gì?A. Giá trị sử dụng và giá trịB. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổiC. Giá trị và giá trị trao đổiD. Giá trị cá biệt và giá trị xã hộiCâu 17: Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?A. Công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con ngườiB. Tính hữu ích của vậtC. Thuộc tính tự nhiên của vậtD. Tất cả đều đúngCâu 18: Hàng hoá là gì?21A. Là sản phẩm của lao độngB. Thoã mãn nhu cầu nào đó của con ngườiC. Thông qua trao đổi, mua bánD. Tất cả đều đúngCâu 19: Giá trị sử dụng của hàng hoá lag gì?A. Tính hữu ích cho người sản xuấtB. Tính hữu ích cho người muaC. Tính hữu ích cho cả người bán và người muaD. Tất cả đều đúngCâu 20: Quy luật giá trị có tác động như thế nào?A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóaB. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và tăng năng suất lao độngC. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóaD. Bao gồm tất cả các tác động trên5. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAMCâu 1: Đặc trưng cơ bản của Chủ nghĩa xã hội là gì?A. Không còn giai cấp và đấu tranh giai cấp.B. Không còn khoảng cách giàu nghèoC. Nhân dân lao động từng bước làm chủ tư liệu sản xuất chủ yếu.D. Tất cả đều đúng.Câu 2: Khi nói: “Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN” thì bỏ qua yếu tố nào?A. Bỏ qua các yếu tố kinh tế gắn với TBCN.B. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiên trúc thượng tầng TBCN.C. Bỏ qua các yếu tố chính trị và văn hóa gắn với sự tồn tại và phát triển của CNTB.D. Tất cả đều đúng.Câu 3: Thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước ở Việt Nam được bắt đầu từ khi nào?A. Tháng 2/1930.B. Tháng 8/1945.C. Tháng 5/1954.D. Tháng 4/1975.Câu 4: Xét ở góc độ chính trị - xã hội, đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?A. Không còn giai cấp, không còn đấu tranh giai cấp.B. Không còn nhiều hình thức sở hữu, không còn bóc lột.C. Là sự tồn tại đan xen và đấu tranh trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội giữa nhân tố xã hộimới và tàn tích xã hội cũ.D. Tất cả đều đúng.Câu 5: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, thì hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ đuợcchia làm mấy giai đoạn chính?A/ 2B/ 3C/ 4D/ 5Câu 6: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, sửa đổinăm 2011) xác định có mấy đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?A/ 5B/ 6C/ 7D/ 8Câu 7: Thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?A. Là cuộc cải biến cách mạng về kinh tếB. Là cuộc cải biến cách mạng về chính trịC. Là cuộc cải biến cách mạng về tư tưởng và văn hoáD. Tất cả đều đúngCâu 8: Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, nhưng không thể bỏ qua yếu tố nào?A. Những thành tựu văn minh nhân loại đạt đuợc trong chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là khoa học công nghệB. Những thành tựu của kinh tế thị trườngC. Những tính qui luật của sự phát triển lực lượng sản xuấtD. Tất cả đều đúngCâu 9: Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 10: Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?A. Từ khi Đảng cộng sản ra đời và xây dựng xong chủ nghĩa xã hộiB. Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn phát triển cao của xã hội cộng sảnC. Bắt đầu từ giai đoạn cao của xã hội cộng sản và kết thúc ở giai đoạn cao của xã hội cộng sảnD. Tất cả đều đúngCâu 11: Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độtư bản chủ nghĩa là tất yếu khách quan?A. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắnB. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất22C. Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đạiD. Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong muốn của nhân dân taCâu 12: Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì?A. Nhiều thành phần xã hội đan xen cùng tồn tạiB. Lực lượng sản xuất chưa phát triểnC. Năng suất lao động thấpD. Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩaCâu 13: Hãy điền vào chỗ trống để biết Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) xác địnhđặc trưng đầu tiên trong mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì: “dân giàu, nước mạnh, ...., côngbằng, văn minh"?A. Tiến bộ;B. Dân chủ;C. Bình đẳng;D. Phát triển.Câu 14: Những biểu nào cho thấy những yếu tố của chủ nghĩa xã hội đã xuất hiện trong lòng xã hội tưbản?A. Yếu tố của nền văn minh hậu công nghiệp, kinh tế tri thức nảy sinh và phát triểnB. Tính chất xã hội của sở hữu ngày càng gia tăng, sự điều tiết của Nhà nước đối với thị trường ngày cànghữu hiệu, tính nhân dân và xã hội của nhà nước tăng lênC. Những vấn đề phúc lợi xã hội và môi trường … ngày càng được giải quyết tốt hơnD. Tất cả đều đúngCâu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu?A. Quan niệm và vận dụng không đúng đắn về chủ nghĩa xã hộiB. Những sai lầm của Đảng, của những người lãnh đạo cao nhất Đảng cộng sản Liên XôC. Sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch bằng “diễn biến hòa bình”D. Tất cả đều đúngCâu 16: Qúa trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay có đặc điểm nào phù hợp với xu thếchủ yếu của thời đại ngày nay?A. Mở rộng quan hệ về đối ngoạiB. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCNC. Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dânD. Tất cả đều đúng6. GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAMCâu 1: Đặc điểm ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?A. Ra đời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.B. Phần lớn xuất thân từ nông dân.C. Chịu sự áp bức và bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sảnD. Tất cả đều đúngCâu 2: Điền vào chỗ trống “ .... là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và ngườilao động Việt Nam.” Từ điền vào chỗ trống là gì?A. Trường họcB. Hội liên hiệp thanh niên Việt NamC. Công đoànD. Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí MinhCâu 3: Giai cấp công nhân Việt Nam muốn trở thành người lãnh đạo cách mạng Việt Nam thì cầnđiều kiện gì?A. Phải phát triển về số lượngB. Phải liên minh với giai cấp nông dânC. Phải được vũ trang về tư tưởng, lý luận và có đội tiên phong là Đảng cộng sản lãnh đạoD. Phải kiên quyết chống đế quốc, phong kiếnCâu 4: Phạm trù nào được coi là xuất phát điểm của Chủ nghĩa xã hội khoa học?A. Xã hội chủ nghĩaB. Giai cấp công nhânC. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânD. Chuyên chính vô sảnCâu 5: Xét về phương thức lao động, Giai cấp công nhân có thuộc tính nào?A. Có số lượng đông nhất trong dân cứB. Là giai cấp tạo ra của cải vật chất làm giàu cho chủ nghĩa xã hộiC. Là giai cấp trực tiếp vận hành máy móc có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đạiD. Tất cả đều đúngCâu 6: Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, Giai cấp công nhân là gì?A. Giai cấp nghèo khổ nhất23B. Giai cấp không có tư liệu sản xuất, đi làm thuê cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dưC. Giai cấp có số lượng đông trong dân cưD. Tất cả đều đúngCâu 7: Nội dung sứ mệnh lịch sử của Giai cấp công nhân là gì?A. Xoá bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ người bóc lột ngườiB. Giải phóng Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi áp bức, bóc lột nghèo nànlạc hậuC. Xây dựng xã hội cộng sản văn minhD. Tất cả đều đúngCâu 8: Giai cấp công nhân là giai cấp triệt để cách mạng, bởi vì sao?A. Xóa bỏ chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hộiB. Là giai cấp không có tư liệu sản xuấtC. Là giai cấp cùng khổ nhất trong xã hộiD. Là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ nhất trong lịch sử, thực hiện xoá bỏ mọi chế độ tưhữuCâu 9: “Chìa khoá vàng” để Giai cấp công nhân Việt Nam thực hiện có hiệu quả sứ mệnh lịch sử củamình ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là gì?A. Trí thức hoá Giai cấp công nhân Việt NamB. Tư bản hoá Giai cấp công nhân Việt NamC. Nâng cao đạo đức cách mạng Giai cấp công nhân Việt NamD. Sự quản lí của Nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với Giai cấp công nhân Việt NamCâu 10: Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng của giai cấp, tầng lớp nào?A. Giai cấp công nhânB. Nhân dân lao độngC. Giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt NamD. Của tầng lớp trí thức Việt NamCâu 11: Bản chất Giai cấp công nhân của Đảng Cộng Sản Việt Nam đuợc thể hiện như thế nào?A. Số lượng đảng viên trong ĐảngB. Trình độ đảng viên trong ĐảngC. Nền tảng lí luận, mục tiêu, đường lối, nguyên tắc tổ chức của ĐảngD. Cả ba đều đúngCâu 12: Nói đến chất lượng Giai cấp công nhân là nói đến điều gì?A. Trình độ khoa học công nghệB. Trình độ giác ngộ lí luận chính trịC. Trình độ chuyên môn kỷ thuật và kỷ luật lao độngD. Tất cả đều đúngCâu 13: Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm Giai cấp công nhân đuợc hiểu nhưthế nào?A. Những người làm thuê trong các xí nghịêp công nghịêpB. Sản phẩm của nền công nghịêp tư bản chủ nghĩa, đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại và phương thứcsản xuất tiến bộC. Đại diện cho lực lượng sản xuất hiện đại và phương thức sản xuất tiến bộD. Tất cả đều đúngCâu 14: Những đặc trưng của Giai cấp công nhân dưới chủ nghĩa tư bản là gì?A. Chủ yếu là những người không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê, bán sức lao động cho nhà tư bản đểkiếm sống và bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dưB. Có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích của Giai cấp tư sảnC. Là giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để, có tinh thần quốc tế, tinh thần đoàn kết giai cấp và có tính tổchức kỉ luật cao. Có hệ tư tưởng riêng của giai cấp mình là Chủ nghĩa Mác – Lênin và có Đảng tiên phongcủa giai cấp mình đó là Đảng cộng sảnD. Tất cả đều đúngCâu 15: Đặc trưng của Giai cấp công nhân hiện đại là gì?A. Họ không chỉ bao gồm những người lao động làm thuê (ở các nước tư bản), mà còn là một bộ phận khôngnhỏ trở thành chủ, nắm quyền lãnh đạo xã hội (ở các nước đi theo con đuờng xã hội chủ nghĩa)B. Họ không chỉ bao gồm những người lao động chân tay, trực tiếp điều khiển máy móc cơ khí mà còn lànhững người lao động sản xuất với trình độ trí tuệ cao (công nhân – trí thức) nghiên cứu sáng chếC. Họ không chỉ bao gồm những người lao động công nghịêp trực tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội mà còn lànhững người lao động trong lĩnh vực dịch vụ công nghịêp, lao động của họ gắn liền với sản xuất côngnghịêp, có tính chất công nghiệpD. Tất cả đều đúng24Câu 16: Nội dung đầu tiên mà Giai cấp công nhân phải thực hiện trong sứ mệnh lịch sử của mình làgì?A. Thành lập ra các tổ chức cách mạng để tập trung sức mạnh nhân dânB. Xây dựng cơ cấu tổ chức nhân sự lãnh đạo cho chính quyền tương laiC. Xoá bỏ chính quyền của chế độ tư hữu, áp bức và bóc lột, giành lấy chính quyền, giải tán nhà nước củachế độ cũ, xây dựng chính quyền của Giai cấp công nhân và nhân dân lao độngD. Tất cả đều đúngCâu 17: Nội dung cơ bản mà Giai cấp công nhân thực hiện trong sứ mệnh lịch sử của mình là gì?A. Tổ chức ra quân đội để triệt để xoá bỏ mọi âm mưu để khôi phục lại chính quyền của chế độ cũB. Thực hiện việc thu hồi các cơ sở kinh tế của chế độ cũ để ngăn chặn sự phục hồi của chế độ tư hữu.C. Thông qua Đảng tiên phong, Giai cấp công nhân lãnh đạo và tổ chức nhân dân xây dựng và bảo vệ chínhquyền, bảo vệ đất nước. Đồng thời, tổ chức xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trên mọilĩnh vực của đời sống, để từng bước hình thành xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên thực tế ởmỗi nước và trên thế giớiD. Tất cả đều đúngCâu 18: Địa vị kinh tế - xã hội đã tạo nên những điều kiện khách quan nào qui định cho sứ mệnh lịchsử của Giai cấp công nhân?A. Họ là bộ phận quan trọng và cách mạng nhất trong các bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất của xã hộitư bảnB. Họ đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến và có trình độ xã hội hoá caoC. Do bị giai cấp tư sản tước đoạt hết giá trị thặng dư, họ bị bóc lột nặng nề và tàn khóc, nên họ có lợi ích cơbản đối lập trực tiếp với lợi ích cơ bản của giai cấp tư sảnD. Tất cả đều đúngCâu 19: Đặc điểm chính trị - xã hội đã tạo nên những điều kiện khách quan nào qui định cho sứ mệnhlịch sử của Giai cấp công nhân?A. Do môi trường sống và làm việc mà giai cấp công nhân có trình độ trí tuệ trên các lĩnh vực ngày càngcao. Vì vậy Giai cấp công nhân có hệ tư tưởng độc lập và thông qua chính Đảng của mình, giai cấp côngnhân có khả năng tổ chức, lãnh đạo các giai cấp, tầng lớp khác trong cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư bảnB. Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng toàn diện và triệt để nhất, cuộc đấu tranh của họ không chỉ đểtự giải phóng mình mà còn giải phóng toàn xã hội. Đồng thời, do có bản chất quốc tế nên Giai cấp công nhâncó khả năng đoàn kết lại thực hiện mục tiêu chung: xoá bỏ áp bức, bóc lột, bất công để xây dựng chủ nghĩaxã hội và chủ nghĩa cộng sản trên phạm vi toàn thế giớiC. Do được tôi luyện trong môi trường công nghịêp nên giai cấp công nhân có tinh thần kỉ luật caoD. Tất cả đều đúngCâu 20: Những mâu thuẫn nào trong xã hội tư bản đã là điều kiện khách quan qui định cho sứ mệnhlịch sử của Giai cấp công nhân?A. Mâu thuẫn giữa giàu và nghèoB. Mâu thuẫn giữa dân chủ và độc tàiC. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản, giữa lực lượng sản xuất có tính chất xã hộihoá cao với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuấtD. Tất cả đều đúngCâu 21: Những nhân tố chủ quan nào để Giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình?A. Bản thân giai cấp công nhân phải trưởng thành cả về số lượng lẫn chất lượng, có trình độ văn hoá,khoa học công nghệ, tay nghề ngày càng cao, giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin, có lập trường giai cấp vữngvàng, thực sự đi đầu trong quá trình sản xuất hiện đại, xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hộiB. Đảng tiên phong của Giai cấp công nhân (Đảng cộng sản) phải luôn luôn được xây dựng, củng cố,phát triển, vững vàng về chính trị (đường lối cách), về tư tưởng (chủ nghĩa Mác - Lênin), và về tổ chứcC. Giai cấp công nhân và Đảng của nó phải là trung tâm đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, có ýchí, nhận thức và hành động phải thống nhấtD. Tất cả đều đúngCHƯƠNG 2TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCâu 1: Đặc trưng cốt lõi nhất của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là gì?25

Trích đoạn

  • ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐẢNG
  • XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tài liệu liên quan

  • 100 câu hỏi thi trắc nghiệm môn vật lý lớp 9 100 câu hỏi thi trắc nghiệm môn vật lý lớp 9
    • 8
    • 8
    • 167
  • Câu hỏi thi trắc nghiệm môn quản trị dự án đầu tư Câu hỏi thi trắc nghiệm môn quản trị dự án đầu tư
    • 27
    • 4
    • 38
  • Tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn Quản trị học pptx Tài liệu Đề thi trắc nghiệm môn Quản trị học pptx
    • 13
    • 1
    • 13
  • Đề thi trắc nghiệm môn Quản trị học potx Đề thi trắc nghiệm môn Quản trị học potx
    • 7
    • 1
    • 18
  • Đề thi trắc nghiệm môn Quản trị học pdf Đề thi trắc nghiệm môn Quản trị học pdf
    • 15
    • 4
    • 61
  • Câu hỏi thi  trắc nghiệm môn hệ điều hành mã nguồn mở Câu hỏi thi trắc nghiệm môn hệ điều hành mã nguồn mở
    • 33
    • 10
    • 45
  • Đề thi trắc nghiệm olympic chính trị Đề thi trắc nghiệm olympic chính trị
    • 30
    • 988
    • 0
  • Tổng hợp câu hỏi thi trắc nghiệm môn mô phôi Tổng hợp câu hỏi thi trắc nghiệm môn mô phôi
    • 110
    • 2
    • 8
  • Câu hỏi thi trắc nghiệm môn học máy điện Câu hỏi thi trắc nghiệm môn học máy điện
    • 20
    • 2
    • 8
  • Bài thi trắc nghiệm môn quản trị tài chính Bài thi trắc nghiệm môn quản trị tài chính
    • 17
    • 681
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(388 KB - 39 trang) - 500CÂU HỎI THI TRẮC NGHIỆM MÔN CHÍNH TRỊ HỆ ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGHỀ Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trắc Nghiệm Môn Chính Trị Hệ Cao đẳng