5 Nguyên Nhân Khiến Da Mặt Khô Tróc Vảy Là Bệnh Gì? Và Cách ...
Có thể bạn quan tâm
Da mặt khô tróc vảy là vấn đề về da thường gặp có thể do cả yếu tố ngoại sinh lẫn nội sinh gây ra. Trong nhiều trường hợp nó là biểu hiện các bệnh lý da liễu như á sừng, vẩy nến, chàm khô hay nhiều vấn đề sức khỏe khác. Xác định rõ nguyên nhân là cách tốt nhất để bạn có biện pháp can thiệp đúng đắn, tránh tổn thương da nặng nề thêm.
Có nhiều nguyên nhân khiến da mặt khô tróc vảy mà bệnh lý da liễu là nguyên nhân phổ biến
- Da mặt khô tróc vảy là dấu hiệu cảnh báo bệnh gì?
- 1. Bệnh á sừng khiến da mặt khô tróc vảy
- 2. Bệnh vẩy nến trên mặt
- 3. Bệnh chàm khô tróc vảy
- 4. Dị ứng thời tiết
- 5. Các vấn đề sức khỏe khác
- Cách khắc phục tình trạng da mặt khô tróc vảy
- 1. Áp dụng mẹo tự nhiên
- 2. Chăm sóc tại nhà
- 3. Thăm khám và điều trị y tế
Da mặt khô tróc vảy là dấu hiệu cảnh báo bệnh gì?
Da mặt thường bị khô tróc vảy khi các lipid tự nhiên trong da mất đi khiến cho hàng rào bảo vệ bề mặt da mất đi khiến da bị mất khả năng giữ ẩm. Da mặt mất độ ẩm tự nhiên kèm theo đó là tình trạng khô ráp lan đến các lớp tế bào bên dưới da, có thể làm tổn thương kênh aquaporin trong da khiến da bị tróc vảy.
Tình trạng da mặt khô tróc vảy có thể do sự tác động của điều kiện khí hậu hay do sử dụng các sản phẩm chăm sóc da không phù hợp. Bên cạnh đó, thói quen rửa mặt thường xuyên bằng nước quá nóng, thức khuya, ăn uống không khoa học, tẩy tế bào chết quá nhiều cũng là những thủ phạm khiến da bị khô và bong tróc vảy.
Tuy nhiên, hiện tượng khô ráp, bong tróc vảy trên da mặt trong một số trường hợp còn liên quan đến các vấn đề bệnh lý. Không chỉ là bệnh da liễu mà đôi khi còn là các vấn đề sức khỏe khác.
Gợi ý !Top 4 loại thuốc trị nấm da đầu phổ biến nhiều người sử dụng nhất hiện nay
Xem NgayDưới đây là một số bệnh lý thường gặp có thể khiến da mặt bị khô tróc vảy:
1. Bệnh á sừng khiến da mặt khô tróc vảy
Bệnh á sừng thường ảnh hưởng đến các vùng da đầu ngón tay và ngón chân nhưng trong nhiều trường hợp còn khởi phát trên da mặt. Tình trạng lớp sừng chuyển hóa dở dang sẽ khiến cho da mặt bị khô ráp và bong tróc vảy.
Bên cạnh đó, da mặt khi quá căng còn có thể bị nứt nẻ và rướm máu. Đi kèm với tổn thương ngoài da là tình trạng ngứa ngáy và đau rát rất khó chịu. Nếu không sớm can thiệp thì sẽ làm suy giảm chức năng tự bảo vệ của da, tăng nguy cơ nhiễm trùng và bội nhiễm.
2. Bệnh vẩy nến trên mặt
Vẩy nến trên mặt đặc trưng bởi hiện tượng tăng sinh và viêm tế bào kích hoạt tại các khu vực trán trên, lông mày, phần da giữa môi và mũi hay đường chân tóc. Các vùng da bị ảnh hưởng sẽ có biểu hiện khô ráp, trên bề mặt da xuất hiện lớp dày sừng, bong tróc vảy.
Da mặt khô tróc vảy có thể là do bệnh vẩy nến trên mặt gây ra
Đây là bệnh da liễu khá phổ biến mặc dù không nguy hiểm nhưng lại rất phiền toái. Nhất là khi nó kích hoạt trên vùng mặt, thường gây mất thẩm mỹ và khiến người bệnh mất tự tin. Tuy nhiên, không giống như các vị trí khác của cơ thể, da mặt là vùng da rất mỏng và nhạy cảm nên người bệnh cần hết sức cẩn trọng khi điều trị.
3. Bệnh chàm khô tróc vảy
Chàm khô tróc vảy là 1 trong những hình thái biểu hiện lâm sàng của bệnh chàm khô. Bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ vùng da nào trên cơ thể, trong đó có da mặt.
Bệnh biểu hiện đặc trưng bởi tình trạng da mặt bị khô, bong tróc, ngứa ngáy, đôi khi còn bị nứt nẻ, dày sừng. Tổn thương do bệnh chàm khô tróc vảy gây ra thường không ảnh hưởng tới sức khỏe tổng thể nhưng lại tác động trực tiếp tới ngoại hình, tâm lý và chất lượng cuộc sống.
4. Dị ứng thời tiết
Da mặt là vùng da rất mỏng và nhạy cảm nên rất dễ bị tác động bởi những thay đổi đột ngột của các yếu tố thời tiết. Nhất là trong những ngày lạnh, thời tiết hanh khô sẽ rất dễ khiến da mặt bị kích ứng.
Thời tiết lạnh, độ ẩm thấp là nguyên nhân khá phổ biến khiến cho da mặt bị mất nước, mất độ ẩm tự nhiên và khô ráp. Đôi khi da còn bị phản ứng, nổi mẩn đỏ, sưng lên hay quá khô ráp dẫn đến bong tróc vảy. Ngoài ra, tình trạng này có thể nặng nề hơn khi trong không khí tồn tại nhiều thành phần dị nguyên như phấn hoa, bụi bẩn, nấm mốc…
Thời tiết chuyển lạnh đột ngột khiến da mặt bị mất nước, khô và bong tróc vảy
5. Các vấn đề sức khỏe khác
Bên cạnh các bệnh lý da liễu thì tình trạng da mặt khô tróc vảy còn có thể liên quan đến một số vấn đề sức khỏe khác từ bên trong cơ thể. Bao gồm:
- Các bệnh về trao đổi chất: Có thể là bệnh thận hay tiểu đường cũng dễ phát sinh các triệu chứng qua da, đôi khi khiến da mặt bị ngứa, khô ráp và nhiều trường hợp còn bong tróc vảy.
- Căng thẳng kéo dài: Chính là tác nhân gây rối loạn nội tiết tố và hormone trong cơ thể. Từ đó khiến làn da bị mất nước, khô ráp, tróc vảy. Căng thẳng kéo dài còn là nguyên nhân khiến các triệu chứng của bệnh da liễu nặng nề thêm.
- Suy giáp: Tuyến giáp hoạt động kém cũng sẽ làm thay đổi nồng độ hormone trong cơ thể và kích hoạt các vấn đề về da.
- Thiếu dinh dưỡng: Cơ thể bị thiếu vitamin và khoáng chất cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe làn da, nhất là da mặt. Thiếu dưỡng chất sẽ dễ khiến da bị khô, tróc vảy nhiều.
Cách khắc phục tình trạng da mặt khô tróc vảy
Tình trạng da mặt bị khô tróc vảy sẽ nhanh chóng được cải thiện nếu bạn có biện pháp can thiệp kịp thời và đúng cách. Có thể áp dụng các mẹo tự nhiên kết hợp chăm sóc tốt tại nhà và thăm khám điều trị y tế khi cần thiết:
1. Áp dụng mẹo tự nhiên
Thực tế cho thấy, tình trạng khô ráp và tróc vảy trên da mặt có thể được khắc phục bằng cách đắp các loại mặt nạ tự nhiên. Đây là phương án đơn giản, lành tính nhưng có thể giúp cung cấp độ ẩm và tăng cường hàng rào bảo vệ bề mặt da.
Sử dụng mật ong:
Mật ong là nguyên liệu tự nhiên được ứng dụng phổ biến trong làm đẹp và chăm sóc da. Các thành phần chống oxy hóa dồi dào trong mật ong sẽ giúp làm chậm quá trình lão hóa, cung cấp độ ẩm tự nhiên chống khô da, đồng thời ngăn ngừa nếp nhăn. Ngoài ra, acid folic và các nguyên tố vi lượng còn giúp kháng khuẩn, chống viêm và làm sạch da rất tốt.
Cách thực hiện:
- Cần chuẩn bị 2 thìa mật ong và vài giọt nước cốt chanh.
- Trộn đều mật ong với nước cốt chanh rồi thoa đều lên da mặt và massage trong vài phút.
- Để nguyên thêm khoảng 5 phút rồi dùng nước mát rửa lại.
- Với cách này chỉ nên áp dụng 1 lần/tuần.
Đắp mặt nạ nha đam:
Cùng với mật ong thì nha đam cũng là một nguyên liệu rất hữu ích với sức khỏe làn da. Đặc biệt có thể hỗ trợ khắc phục tình trạng da mặt bị khô hay bong tróc. Thành phần trong nha đam sẽ giúp cấp ẩm, làm dịu da, giảm ngứa và bong tróc da rất hữu hiệu.
Cách thực hiện:
- Cần có 1 lá nha đam tươi, rửa sạch, gọt vỏ rồi dùng muỗng cạo lấy phần gel.
- Rửa mặt sạch sẽ rồi dùng gel nha đam thoa đều 1 lớp mỏng nhẹ.
- Massage 1 vài phút rồi để khô tự nhiên khoảng 15 phút.
- Rửa lại mặt với nước mát và dùng khăn mềm thấm khô.
Đắp mặt nạ dưa leo:
Khi da mặt bị khô tróc vảy bạn cũng có thể chọn dưa leo để làm mặt nạ dưỡng da. Thành phần chất chống oxy hóa và vitamin dồi dào trong dưa leo sẽ giúp cấp ẩm và tăng sức đề kháng cho da. Đồng thời đắp mặt nạ dưa leo còn giúp thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da mới và cải thiện sắc tố giúp da đều màu hơn.
Cách thực hiện:
- Chuẩn bị 1 trái dưa leo đem rửa sạch rồi thái thành từng lát thật mỏng.
- Vệ sinh da mặt sạch sẽ, thấm khô rồi đắp dưa leo lên.
- Nằm thư giãn khoảng 20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch.
- Mỗi tuần có thể đắp mặt nạ dưa leo với tần suất 2 – 3 lần.
2. Chăm sóc tại nhà
Bên cạnh việc áp dụng các mẹo chữa tự nhiên thì bạn cần kết hợp thực hiện tốt vấn đề chăm sóc tại nhà. Một số biện pháp dưới đây có thể sẽ hỗ trợ giúp da mặt nhanh chóng phục hồi và sáng khỏe hơn:
- Bổ sung đủ nước cho cơ thể:
Nước là thành phần không thể thiếu đối với sức khỏe làn da nói chung và sức khỏe tổng thể nói riêng. Việc bổ sung đủ nước sẽ giúp làn da được cải thiện từ sâu bên trong, cung cấp độ ẩm tự nhiên cho da, hạn chế tình trạng da mặt bị khô và bong tróc. Ngoài nước lọc thì bạn có thể uống thêm sữa hay các loại nước ép từ rau củ quả tươi.
- Dưỡng ẩm cho da mặt mỗi ngày:
Dùng các sản phẩm lành tính để cung cấp độ ẩm cần thiết cho da được cho là bước chăm sóc quan trọng giúp cải thiện sức khỏe làn da. Nên ưu tiên lựa chọn những sản phẩm kem dưỡng ẩm hay kem làm mềm da có chiết xuất tự nhiên. Tuyệt đối không dùng các sản phẩm chăm sóc da có chứa thành phần hóa chất phụ gia hay hương liệu bởi chúng có thể khiến cho da mặt bị kích ứng và bong tróc nặng nề hơn. Bên cạnh đó, tuyệt đối không rửa mặt bằng nước quá nóng hay tẩy tế bào chết cho da mặt quá thường xuyên.
- Tránh xa mỹ phẩm chứa cồn:
Da mặt chính là vùng da tiếp xúc với các loại mỹ phẩm nhiều nhất, đặc biệt là ở chị em phụ nữ. Dùng mỹ phẩm có thể khiến chị em đẹp hơn nhưng để đảm bảo cho sức khỏe làn da thì hãy tránh xa những loại mỹ phẩm có chứa cồn. Cồn có thể làm se khít tạm thời lỗ chân lông nhưng loại khiến cho làn da bị mất độ ẩm tự nhiên và khô dần đi.
- Điều chỉnh chế độ ăn uống:
Một chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh không chỉ tốt cho sức khỏe tổng thể mà còn đặc biệt tốt cho làn da. Tốt nhất nên bổ sung nhiều rau xanh và trái cây, nhất là các loại thực phẩm giàu vitamin A, C và kém. Đồng thời tránh các loại đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, rượu bia, thức ăn nhanh…
3. Thăm khám và điều trị y tế
Tình trạng da mặt bị khô và bong tróc nếu là do các vấn đề bệnh lý gây nên thì các mẹo chăm sóc và điều trị tại nhà thường sẽ không thể giải quyết một cách triệt để. Chính vì thế mà bạn cần chú ý thăm khám để được hướng dẫn điều trị y tế khi cần thiết. Nhất là trong trường hợp tổn thương da lan rộng và không có xu hướng thuyên giảm.
Tùy thuộc vào từng nguyên nhân bệnh lý mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Để khắc phục tình trạng da mặt khô bong tróc vảy do bệnh da liễu thì thuốc điều trị tại chỗ là được dùng phổ biến hơn cả. Trong nhiều trường hợp có phát sinh ngứa ngáy hay viêm nhiễm thì các thuốc đường uống sẽ được chỉ định kết hợp.
Hiện nay, phương pháp tối ưu và hữu hiệu nhất là dùng sản phẩm Ezema 50, đây là sản phẩm chữa trị các bệnh ngoài da nổi tiếng đặc biệt là các bệnh viêm da cơ địa, vảy nến với triệu chứng điển hình là khô và tróc vảy. Sản phẩm với chiết xuất từ Gurjun của Ấn Độ có hiệu quả cao trong việc điều trị các vấn đề về bong tróc vảy, viêm da,…cùng công nghệ sản xuất hiện đại nên đây là giải pháp tối ưu cho người bị bệnh lâu năm hay bị tái phát.
Gợi ý !Tham khảo sản phẩm Ezema 50 tại đây
Xem Ngay 3/5 (6 Reviews) Post Views: 43.315Từ khóa » Bong Vẩy Da
-
Viêm Da Bong Vảy Là Bệnh Gì? - Vinmec
-
Viêm Da Bong Vảy - Rối Loạn Da Liễu - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Viêm Da Tróc Vảy Là Gì? Hình Ảnh, Dấu Hiệu Và Cách Chữa Trị
-
Da Bị Khô Tróc Vảy Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì - Sở Y Tế Nam Định
-
Hội Chứng Bong Vẩy Da Do Tụ Cầu - Bệnh Viện Da Liễu Trung ương
-
Nguyên Nhân Bệnh Hội Chứng Bong Vảy Da Do Tụ Cầu - Medlatec
-
Điểm Danh Những Nguyên Nhân Bong Tróc Da Mặt Và Cách Khắc ...
-
Hội Chứng Bong Vảy Da Do Tụ Cầu ở Trẻ điều Trị Và Cách Chăm Sóc
-
Bị Tróc Da Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? - Triệu Chứng - Hello Doctor
-
Môi Bong Vảy Có Thể Là Biểu Hiện Của Một Bệnh Nghiêm Trọng
-
Hội Chứng Bong Vảy Da Do Tụ Cầu Là Gì? - Hello Bacsi
-
Viêm Da Tróc Vảy: Bệnh Da Hiếm Gặp Và Những điều Bạn Cần Biết
-
#10 Cách Trị Da Mặt Tróc Vảy Trắng Ngứa Có Thể áp Dụng Tại Nhà
-
Viêm Da Bong Vảy: Chứng đỏ Da Tróc Vảy - Dieutri.Vn