5 Tiêu Chí đánh Giá Nhân Viên Dành Cho Nhà Lãnh đạo
Có thể bạn quan tâm
- TRANG CHỦ
- GIỚI THIỆU
- KHÓA HỌC
- Khóa nghề huấn luyện AI Trainer
- Lập kế hoạch Digital Marketing
- Content Marketing
- Inbound Marketing 9 buổi
- Khóa học SEO Vua
- Khóa học TikTok Marketing
- Facebook Marketing
- Khoá học quảng cáo Google Ads - Adwords
- Bán hàng trên sàn Shopee & Lazada
- Khóa học Livestream bán hàng
- Khóa học AI và Chat GPT
- Marketing Online Basic
- LỊCH KHAI GIẢNG
- Học Offline tại Hà Nội
- Học Offline TP HCM
- Học trực tuyến
- ĐÀO TẠO NỘI BỘ
- TÀI LIỆU
- Thư viện bài giảng
- Thư viện ảnh
- Slide khoá học
- Thư viện kiến thức
- Tài liệu tặng
- TIN TỨC
- Báo chí nói về chúng tôi
- Tin hoạt động Vinalink
- Tin chuyên ngành
- TUYỂN DỤNG
- LIÊN HỆ
1. Vì sao cần đánh giá nhân viên?
Mỗi vị trí công việc đều cần có những tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc hàng tháng, hàng quý. Việc đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên sẽ giúp nhà lãnh đạo hiểu rõ năng lực của mỗi nhân viên, giúp phân bổ nhân sự hiệu quả. - Đánh giá quá trình thử việc của nhân viên. Đây là thời điểm cần thiết và phổ biến trong mỗi doanh nghiệp. Mỗi nhân viên sẽ có một khoảng thời gian thử việc, thông thường là 2 tháng, một số doanh nghiệp yêu cầu thử việc 3 hay 4 tháng. Kết thúc thời gian này, lãnh đạo cần đánh giá năng lực, hiệu quả công việc để đưa ra quyết định có lựa chọn nhân viên đó vào làm việc chính thức hay không. - Đánh giá định kỳ: Toàn thể nhân viên của công ty sẽ được đánh giá định kỳ hàng tháng, hàng quý, theo năm… Đánh giá này có thể là theo quy trình, theo hợp đồng lao động để xét tăng lương hay đánh giá để làm căn cứ đưa ra các thông báo khen thưởng, kỷ luật… - Đánh giá khi hết hạn hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động thường có thời hạn, trước thời hạn đó người lãnh đạo cần đánh giá lại hiệu quả công việc của nhân sự để xem có tiếp tục tái ký hợp đồng lao động này hay không.Xem thêm: Quy trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dành cho nhà lãnh đạo
2. 5+ Tiêu chí đánh giá nhân viên
Để người lãnh đạo có những đánh giá công tâm, minh bạch và chính xác năng lực từng nhân viên, sẽ cần một bảng tiêu chí cụ thể. Bảng tiêu chí vừa giúp người đánh giá có căn cứ xem xét, chấm điểm vừa cơ sở để đối chiếu giữa hai bên nếu xảy ra trường hợp nhân viên không đồng ý với kết quả được đánh giá. Tuỳ từng đặc điểm, văn hóa doanh nghiệp mà hệ thống tiêu chí sẽ khác nhau. Tuy nhiên sau đây sẽ là một hệ thống tiêu chí cơ bản mà gần như doanh nghiệp nào cũng cần có.2.1 Thái độ làm việc
Thái độ luôn là yếu tố cần có trong bảng đánh giá nhân viên mới, nhân sự lâu năm cực kỳ quan trọng không thể thiếu. Đánh giá thái độ dựa trên sự tôn trọng cấp trên, khách hàng và đồng nghiệp.- Tính trung thực của nhân viên
- Nhiệt tình trong công việc
- Tôn trọng đồng nghiệp và khách hàng
- Chuyên cần, đúng giờ
- Ý chí cầu tiến
- Lạc quan trong công việc
- Cẩn trọng trong công việc
2.2 Tác phong làm việc
Yếu tố tác phòng làm việc trong bảng tiêu chí đánh giá nhân viên nhằm đánh giá cách mà nhân viên thể hiện hình ảnh của bản thân. Người thành công luôn chăm chú đến tác phong, phong thái làm việc vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng công việc, ảnh hưởng tới các cuộc giao tiếp với mọi người xung quanh, nhất là khách hàng. Các điểm để đánh giá:- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đúng đồng phục quy định
- Giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh nơi làm việc
- Nhanh nhẹn, linh hoạt
2.3 Mức độ hoàn thành KPI
Xem xét mục tiêu phát triển dài hạn và ngắn hạn của một nhân sự, xem tỷ lệ hoàn thành công việc thông qua hệ thống KPI đã được đưa ra từ trước. Theo mức độ hoàn thành công việc, dựa vào kết quả của công việc được hoàn thành để đánh giá năng lực của từng cá nhân. Có thể dựa vào KPI về tài chính như doanh số, lợi nhuận thu về để có cơ sở xét khen thưởng, kỷ luật… Với các nhân sự có chức vụ, cần xem xét khả năng quản lý đội nhóm, mức độ hoàn thành công việc của toàn nhóm, của từng thành viên có đồng đềuXem thêm: Quản lý doanh nghiệp là gì? Phương pháp quản lý doanh nghiệp hiệu quả
2.4 Hiệu quả công việc
Mức độ hoàn thành công việc là tín hiệu để người quản lý đánh giá chuẩn nhất về năng lực làm việc của nhân viên. Từ đó sẽ đưa ra những kế hoạch đào tạo cũng như nâng cao kỹ năng cũng như năng lực của nhân viên lên một tầm cao mới. Đánh giá hiệu quả công việc luôn là yếu tố không thể thiếu để xem xét năng lực một nhân viên.2.5 Khả năng phát triển trong công việc
Khả năng phát triển trong công việc giúp lãnh đạo xem xét liệu nhân sự đó có thể đồng hành và cống hiến cho công ty về lâu dài hay không. Thông qua khả năng hoàn thành KPI, hiệu quả hoàn thành các công việc đã được giao đánh giá được một phần, ngoài ra cần đánh giá về:- Nhân viên đạt được mục tiêu theo thời gian đã đề ra hay là chậm trễ hơn
- Nguyện vọng của nhân viên khi tiếp tục gắn bó với doanh nghiệp.
- Tìm hiểu các khó khăn mà nhân viên còn vướng mắc
- Thư viện bài giảng
- Thư viện ảnh
- Slide khoá học
- Thư viện kiến thức
- Tài liệu tặng
Các tin khác
- 10+ Trọng số đánh giá hiệu quả chiến dịch SEO
- Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Screaming Frog để làm SEO hiệu quả
- Marketing gồm có những mảng nào? Làm sao để chọn cho đúng?
- Marketing Du Lịch là gì? Vai trò và cách làm cho doanh nghiệp nhỏ
- Marketing là gì? Tìm hiểu chi tiết từ A-Z về tiếp thị 2024
- Hướng dẫn 3 cách huỷ đơn hàng trên Tiktok Shop 2024
- TOP 10 các TikToker nổi tiếng Việt Nam theo lượng follower
- [2024] Hướng dẫn cách rút tiền từ Tiktok chỉ với 3 bước
- Về chúng tôi
- Địa điểm đào tạo
- Hình ảnh lớp học
- Đội ngũ giảng viên
- Dịch vụ đào tạo của Vinalink
- Khóa nghề huấn luyện AI Trainer
- Lập kế hoạch Digital Marketing
- Content Marketing
- Inbound Marketing 9 buổi
- Khóa học SEO Vua
- Khóa học TikTok Marketing
Gửi thông tin thành công
Gửi thông tin thành công Call Zalo MessengerTừ khóa » Tiêu Chí đánh Giá Năng Lực Lãnh đạo Quản Lý
-
12 Tiêu Chuẩn đánh Giá Năng Lực Quản Lý Chuyên Nghiệp | UMM
-
30 Tiêu Chí đánh Giá Năng Lực, Lãnh đạo Quản Lý Nào Cũng Phải Có!
-
Bốn Tiêu Chí đánh Giá Hiệu Quả Quản Lý Theo PDCA - QMC
-
04 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CẤP TRUNG ...
-
Mẫu đánh Giá Cấp Quản Lý 2022
-
5 Tiêu Chí đánh Giá Nhân Viên Chính Xác Các Lãnh đạo Thường Sử Dụng
-
5 Tiêu Chí đánh Giá Nhân Sự Mà Bạn Cần Nắm Vững
-
05 Tiêu Chuẩn Chức Danh Cán Bộ Lãnh đạo, Quản Lý
-
4 Nhóm Chuẩn Năng Lực Với 47 Tiêu Chí Về Năng Lực Lãnh đạo, Quản ...
-
Năng Lực Quản Lý Là Gì? Nhà Lãnh đạo Cần Năng Lực Quản Lý Nào?
-
Xây Dựng Khung Năng Lực Và đánh Giá Năng Lực
-
[PDF] PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NHÂN SỰ QUẢN LÝ ...
-
Định Hướng Khung Tiêu Chí đánh Giá, Xếp Loại Cán Bộ Lãnh đạo, Quản ...
-
Kinh Nghiệm Quản Lý Công Chức Dựa Trên Năng Lực ở Một Số Quốc ...