5 Tính Chất Hóa Học Đặc Trưng Chung Của Axit - Hanimexchem

5 Tính Chất Hóa Học Đặc Trưng Chung Của Axit

Khái niệm định nghĩa về axit như nào? Tính chất hóa học của axit có gì đặc biệt vốn là những băn khoăn của nhiều người. Có thể nói, axit là hợp chất hóa học có thể hòa tan trong nước và có vị chua, thông thường biểu diễn dưới dạng công thức tổng quát HxAy

Axit dung dịch thường có pH nhỏ hơn 7. Độ pH càng nhỏ thì tính axit càng mạnh.

Một vài loại axit thường gặp có nhiều ứng dụng trong công nghiệp

  • Axit amin amino , carboxylic , salicylic oxit   bazơ bromhidric arachidonic stearic peracetic sulfamic fomic hno3 nitric photphoric
  • Acid acetic phosphoric , hydroxy , aminoaxetic cromic hno3 clohidric clohidric
  • Axit acetylsalicylic , sunfuric , hf iothidric hbr arachidonic , formic nitric
  • Axit benzoic hno3   h2so4   h3po4 fomic   glutamic   gluconic nitric
  • Axit boric metacrylic   violet nitrat nucleic silixic   sorbic   etylic   axetic photphoric formic uric
  • Photphoric   picric   propionic Ascorbic , folic lactic citric oxalic clohidric   nitric   acrylic

Bạn nào cần phiếu an toàn hóa chất của axit quan tâm vui lòng liên hệ tới Hanimex nhé.

Axit có 5 tính chất hóa học đặc trưng quan trọng cần nắm được :

  • + Làm đổi màu quì tím
  • + Tác dụng với kim loại
  • + Tác dụng với bazơ
  • + Tác dụng với oxit bazơ
  • + Tác dụng với muối
lý béo hữu cơ hoá bazo lớp 10 vô gì 8 vật số nâng cao nitrơ nói nguội trưng thầy quang riêng rượu sbt nóng nêu gây co mạch lớp 9 trang 14 4 3 bt giảng án nêu hoa bazo 11 loigiaihay sbt số soạn bày trắc vietjack youtube đây tư duy viết vật nitric hoá so sánh chấxà phòng 100g béo chỉ xà 1kg luyện điện tử x bậc vừa oxi t riêng nóng rượu 10kg đáp glutamic nhôm
Sơ đồ phân loại Axit

Axit làm đổi màu giấy quì tím:

– Ở điều kiện bình thường, giấy quỳ tím là giấy có màu tím, tuy nhiên màu của nó thay đổi khi cho vào các môi trường (axit, bazơ) khác nhau. Trong môi trường axit giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, trong môi trường kiềm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. ( sách giáo khoa )

– Do đó dung dịch axit làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ

– Dựa vào tính chất này, giấy quì tím được dùng để nhận biết dung dịch axit.

Axit tác dụng với kim loại:

– Nguyên tắc:  Axit + kim loại -> muối + H2

– Điều kiện phản ứng:

Axit:  thường dùng là HCl, H2SO4 loãng (nếu là H2SO4 đặc thì không giải phóng H2)

Kim loại: Đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

Dãy hoạt động hóa học của kim loại:

K    … Na …..Ca ….Mg ….Al …Zn … Fe … Ni… Sn … Pb … H … Cu … Hg… Ag… Pt…. Au

– Ví dụ

Phương trình phản ứng thí nghiệm :

  • 2Na + 2HCl  →  2NaCl + H2
  • Mg + H2SO4(loãng) →  MgSO4 + H2
  • Fe + 2HCl  →  FeCl2 + H2

– Chú ý: Sắt khi tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) chứ không tạo muối sắt (III)

– Nguyên tắc: Axit + Bazơ -> muối + Nước

– Điều kiện: Tất cả các axit đều tác dụng với bazơ. Phản ứng xảy ra mãnh liệt và được gọi là phản ứng trung hòa

– Ví dụ:

Phương trình minh họa phản ứng

  • NaOH + HCl  →  NaCl + H2O
  • Mg(OH)2 + 2HCl  → MgCl2+ 2H2O

Tác dụng với oxit bazơ:

– Nguyên tắc:  Axit + oxit bazơ -> muối + Nước

– Điều liện: Tất cả các axit đều tác dụng với oxit bazơ.

– Ví dụ:

  • Na2O + 2HCl  →  2NaCl + H2
  • FeO + H2SO4(loãng) →  FeSO4 + H2O
  • CuO + 2HCl  →  CuCl2 + H2O

Tác dụng với muối:

– Nguyên tắc: Muối (tan) + Axit (mạnh) → Muối mới (tan hoặc không tan) + Axit mới (yếu hoặc dễ bay hơi hoặc mạnh).

– Điều kiện:

Muối tham gia tan, Axit mạnh, muối tạo thành không tan trong axit sinh ra

Chất tạo thành có ít nhất 1 kết tủa hoặc một khí bay hơi

Sau phản ứng, nếu muối mới là muối tan thì axit mới phải yếu, nếu muối mới là muối không tan thì axit mới phải là axit mạnh

– Ví dụ:

  • H2SO4 + BaCl2  →  BaSO4(r) + 2HCl
  • K2CO3 + 2HCl  →  2KCl + H2O + CO2 (H2CO3 phân hủy ra H2O và CO2)

Hanimex chúc các bạn ôn tập tốt về axit với những chia sẻ trên. Để học bài tốt hơn ngoài việc tìm kiếm kiến thức  lý thuyết trong sgk các bạn nên thực hành thêm qua những bài tập kiểm tra về chuyên đề này để hiểu bài chắc hơn nhé.

Từ khóa » Tính Chất Hóa Học Của Axit